Thực trạng quản lý nhà nước về hộ tịch

Quản lý nhà nước về hộ tịch là một trong những chức năng quan trọng của Nhà nước ta nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý nhà nước về dân cư. Chính vì vậy, tổ chức triển khai thực hiện pháp luật hộ tịch có vai trò quan trọng không thể thiếu trong hoạt động quản lý của Nhà nước nói chung và của cơ quan hành chính nhà nước nói riêng. Thực hiện pháp luật hộ tịch được thể hiện dưới bốn hình thức đó là: chấp hành pháp luật hộ tịch; tuân thủ pháp luật hộ tịch; sử dụng pháp luật hộ tịch; áp dụng pháp luật hộ tịch.

Trong hoạt động quản lý nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước, là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên cơ sở triển khai các quy định của pháp luật để tiến hành hoạt động quản lý. Tổ chức triển khai thực hiện pháp luật hộ tịch là một trong những chức năng quan trọng trong hoạt động quản lý của cơ quan hành chính nhà nước các cấp. Để hiểu rõ hơn về vấn Quản lý nhà nước về hộ tịch là gì; Hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây của LSX nhé!

Căn cứ pháp luật

Luật hộ tịch năm 2014

ơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định các sự kiện: sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại dân tộc; xác định lại giới tính.

Căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; ghi vào sổ hộ tịch các việc: xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; ly hôn; hủy việc kết hôn trái pháp luật; chấm dứt việc nuôi con nuôi. Giấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; cho cá nhân theo quy định của pháp luật về hộ tịch là căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó.

Quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của chính quyền các cấp; nhằm theo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch; trên cơ sở đó bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp; của cá nhân và gia đình. Đồng thời, góp phần xây dựng chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh; và quốc phòng, dân số và kế hoạch hóa gia đình. Mọi sự kiện hộ tịch phải được đăng ký kịp thời chính xác, mỗi một sự kiện hộ tịch; chỉ được đăng ký ở một nơi theo đúng thẩm quyền quy định.

Mục đích của việc đăng ký hộ tịch: Quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên; của chính quyền các cấp, nhằm theo dõi thực trạng; và sự biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp; của cá nhân; và gia đình, đồng thời góp phần xây dựng các chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng; và dân số, kế hoạch hóa gia đình.

Quản lý là hoạt động mang tính đặc thù của con người, là sự tác động; có mục đích của các chủ thể quản lý; đối với các đối tượng quản lý. Quản lý xuất hiện ở bất kỳ nơi nào, lúc nào; nếu ở nơi đó có hoạt động chung của con người. Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là; điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp hoạt động; riêng lẻ của từng cá nhân thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể; và hướng hoạt động chung đó theo những phương hướng thống nhất, nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.

Khi Nhà nước xuất hiện thì phần lớn các công việc của xã hội do nhà nước quản lý. Khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng: Là hoạt động tổ chức, điều hành; của cả bộ máy nhà nước, nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức; của quyền lực nhà nước; trên các phương diện lập pháp hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước; được đặt trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ.

Quản lý nhà nước về hộ tịch là gì
  • Đăng ký khai sinh
  • Đăng ký kết hôn
  • Đăng ký khai tử
  • Đăng ký việc nuôi con nuôi
  • Đăng ký việc giám hộ
  • Đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
  • Thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung; lại hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch
  • Ghi vào sổ hộ tịch các thay đổi hộ tịch khác.
  • Đăng ký quá hạn, đăng ký lại
  • Cấp lại bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch, cấp lại bản chính Giấy khai sinh.
  • Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
  • Ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch; Lưu trữ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch, chế độ báo các thống kê hộ tịch……

Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch không những liên quan đến nhân thân của con người; mà còn liên quan đến chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền; và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức; và hoạt động của cơ quan Nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ; giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý. Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch; là nhiệm vụ quan trọng, gắn bó trực tiếp đến các quyền; và nghĩa vụ cơ bản của công dân, góp phần bảo đảm tốt hơn các quyền; và lợi ích hợp pháp của công dân.

Thực hiện pháp luật hộ tịch được thể hiện dưới bốn hình thức; đó là: chấp hành pháp luật hộ tịch; tuân thủ pháp luật hộ tịch; sử dụng pháp luật hộ tịch; áp dụng pháp luật hộ tịch. Trong hoạt động quản lý nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước; là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước, là cơ quan thực hiện; chức năng quản lý hành chính nhà nước trên; tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; trên cơ sở triển khai các quy định của pháp luật; để tiến hành hoạt động quản lý. Tổ chức triển khai thực hiện pháp luật hộ tịch là một trong những chức năng quan trọng; trong hoạt động quản lý của cơ quan hành chính nhà nước các cấp. 

Các sự kiện hộ tịch cơ bản của mỗi cá nhân; được đăng ký và quản lý trong sổ hộ tịch bao gồm; Khai sinh, Khai tử, Kết hôn, ly hôn, Nhận con nuôi, giám hộ, thay đổi cải chính hộ tịch… Đăng ký và quản lý hộ tịch có ý nghĩa quan trọng; để Nhà nước thực hiện quản lý dân cư; và quản lý các mặt kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh đồng thời; tạo cơ sở pháp lý để nhà nước công nhận và bảo hộ các quyền nhân thân phi tài sản; và quyền nhân thân gắn liền với tài sản của cá nhân.

Đặc biệt khi đất nước ngày càng pháp triển, các quan hệ trên nhiều lĩnh vực kinh tế; chính trị, xã hội giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng được củng cố; và mở rộng trong đó có lĩnh vực hôn nhân; và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài ngày càng tăng; về số số lượng và phát sinh ở nhiều nước trên thế giới. Trong khi đó pháp luật Việt Nam chưa có đạo luật riêng; để điều chỉnh lĩnh vực hộ tịch trong nước cũng như nước ngoài mà văn bản điều chỉnh; chỉ là Nghị định, Thông tư.

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về; “Quản lý nhà nước về hộ tịch là gì”. Nếu quý khách có nhu cầu soạn thảo hồ sơ ngừng kinh doanh; đơn xin tạm ngừng kinh doanh tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty ở việt nam; đơn xác nhận tình trạng hôn nhân; đăng ký bảo hộ thương hiệu độc quyền hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh; dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự hà nội của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Liên hệ hotline: 0833.102.102.

Mời bạn xem thêm bài viết:

Đăng ký hộ tịch là gì?

Đăng ký hộ tịch là việc của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận ghi vào sổ hộ tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý về dân cư phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Thẩm quyền giải quyết đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài?

Việc phân cấp thẩm quyền cho UBND cấp huyện giải quyết đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài sẽ tăng tính chính xác và thuận lợi khi xác minh thông tin của công dân. Khi các thông tin về công dân phía Việt Nam chưa rõ, UBND cấp huyện có thể tiến hành xác minh trực tiếp tại địa phương trong khoảng thời gian ngắn. Trong khi trước đây, Sở tư pháp muốn xác minh các thông tin về công dân thường phải gửi văn bản qua đường bưu chính đến phòng tư pháp để xác minh và chờ đợi kết quả dẫn đến thời gian giải quyết dài ngày ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân.

Hộ tịch là gì?

Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến khi chết; việc đăng ký hộ tịch là việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định các sự kiện: sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại dân tộc; xác định lại giới tính.

Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến khi chết; việc đăng ký hộ tịch là việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định các sự kiện: sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại dân tộc; xác định lại giới tính.

Đồng thời, căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch các việc: xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; ly hôn; huỷ việc kết hôn trái pháp luật; chấm dứt việc nuôi con nuôi. Giấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân theo quy định của pháp luật về hộ tịch là căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó.

Luật sư tư vấn pháp luật về quản lý hộ tịch trực tuyến: 1900.6568

1. Quản lý hộ tịch là gì?

Quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của chính quyền các cấp nhằm theo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình. Đồng thời, góp phần xây dựng chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phòng, dân số và kế hoạch hoá gia đình. Mọi sự kiện hộ tịch phải được đăng ký kịp thời chính xác, mỗi một sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký ở một nơi theo đúng thẩm quyền quy định.

Cơ quan quản lý hộ tịch cấp trên phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, chỉ đạo đối với cơ quan quản lý hộ tịch cấp dưới, trường hợp phát hiện thấy sai phạm phải chấn chỉnh và xử lý kịp thời. Xác định được vai trò quan trọng của việc đăng ký, quản lý hộ tịch nên ngay từ tháng 01 năm 1961, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 04/CP ngày 16/01/1961 về ban hành điều lệ đăng ký hộ tịch. Từ đó đến nay, các chính sách về hộ tịch thường xuyên được điều chỉnh, bổ sung và thay thế cho phù hợp với tình hình phát triển của đất nước.

Mục đích của việc đăng ký hộ tịch: Quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của chính quyền các cấp, nhằm theo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình, đồng thời góp phần xây dựng các chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và dân số, kế hoạch hóa gia đình.

Quản lý là hoạt động mang tính đặc thù của con người, là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý. Quản lý xuất hiện ở bất kỳ nơi nào, lúc nào nếu ở nơi đó có hoạt động chung của con người. Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể và hướng hoạt động chung đó theo những phương hướng thống nhất, nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.

Khi Nhà nước xuất hiện thì phần lớn các công việc của xã hội do nhà nước quản lý. Khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng: Là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà nước, nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện lập pháp hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước được đặt trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ.

Theo nghĩa hẹp, Quản lý nhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước. Đồng thời, các cơ quan nhà nước nói chung còn thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính nhà nước nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ của mình. Chẳng hạn ra quyết định thành lập, chia tách, sáp nhập các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của mình; đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ… Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp này còn đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành chính nhà nước.

Xem thêm: Quy định về chuyển đổi vị trí, luân chuyển công tác đối với công chức

Là một nội dung trong quản lý hành chính nhà nước về Hành chính – Tư pháp, quản lý về hộ tịch có thể hiểu là một hình thức hoạt động của nhà nước, do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện trên cơ sở và để thi hành pháp luật trong lĩnh vực hộ tịch, góp phần vào bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế- xã hội.

2. Quản lý hộ tịch tiếng Anh là gì?

Quản lý hộ tịch theo tiếng Anh là: Management of civil status

3. Vị trí và vai trò của quản lý hộ tịch

Đăng ký và quản lý hộ tịch trong nước gồm các lĩnh vực sau:

– Đăng ký khai sinh

– Đăng ký kết hôn

– Đăng ký khai tử

– Đăng ký việc nuôi con nuôi

– Đăng ký việc giám hộ

Xem thêm: Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

– Đăng ký việc nhận cha, mẹ, con

– Thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung lại hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch

– Ghi vào sổ hộ tịch các thay đổi hộ tịch khác.

– Đăng ký quá hạn, đăng ký lại

– Cấp lại bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch, cấp lại bản chính Giấy khai sinh.

– Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân

– Ghi chép sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch; Lưu trữ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch, chế độ báo các thống kê hộ tịch……

Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch không những liên quan đến nhân thân của con người mà còn liên quan đến chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan Nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý. Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng, gắn bó trực tiếp đến các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, góp phần bảo đảm tốt hơn các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Xem thêm: Tiêu chuẩn được bổ nhiệm vị trí Trưởng, phó khoa đơn vị y tế

Thực hiện pháp luật hộ tịch được thể hiện dưới bốn hình thức đó là: chấp hành pháp luật hộ tịch; tuân thủ pháp luật hộ tịch; sử dụng pháp luật hộ tịch; áp dụng pháp luật hộ tịch. Trong hoạt động quản lý nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước, là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên cơ sở triển khai các quy định của pháp luật để tiến hành hoạt động quản lý. Tổ chức triển khai thực hiện pháp luật hộ tịch là một trong những chức năng quan trọng trong hoạt động quản lý của cơ quan hành chính nhà nước các cấp. 

Đăng ký hộ tịch là việc của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận ghi vào sổ hộ tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lý về dân cư phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Các sự kiện hộ tịch cơ bản của mỗi cá nhân được đăng ký và quản lý trong sổ hộ tịch bao gồm Khai sinh, Khai tử, Kết hôn, ly hôn, Nhận con nuôi, giám hộ, thay đổi cải chính hộ tịch… Đăng ký và quản lý hộ tịch có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước thực hiện quản lý dân cư và quản lý các mặt kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh đồng thời tạo cơ sở pháp lý để nhà nước công nhận và bảo hộ các quyền nhân thân phi tài sản và quyền nhân thân gắn liền với tài sản của cá nhân. Đặc biệt khi đất nước ngày càng pháp triển, các quan hệ trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng được củng cố và mở rộng trong đó có lĩnh vực hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài ngày càng tăng về số số lượng và phát sinh ở nhiều nước trên thế giới. Trong khi đó pháp luật Việt Nam chưa có đạo luật riêng để điều chỉnh lĩnh vực hộ tịch trong nước cũng như nước ngoài mà văn bản điều chỉnh chỉ là Nghị định, Thông tư.

Việc phân cấp thẩm quyền cho UBND cấp huyện giải quyết đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài sẽ tăng tính chính xác và thuận lợi khi xác minh thông tin của công dân. Khi các thông tin về công dân phía Việt Nam chưa rõ, UBND cấp huyện có thể tiến hành xác minh trực tiếp tại địa phương trong khoảng thời gian ngắn. Trong khi trước đây, Sở tư pháp muốn xác minh các thông tin về công dân thường phải gửi văn bản qua đường bưu chính đến phòng tư pháp để xác minh và chờ đợi kết quả dẫn đến thời gian giải quyết dài ngày ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân.

Việc chuyển giao thẩm quyền đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện đã được người dân tích cực đón nhận và mang lại nhiều kết quả thiết thực. Sau hơn 3 năm triển khai, việc đăng ký quản lý hộ tịch trên địa bản Thành phố đã từng bước đi vào nề nếp, đáp ứng nhu cầu của người dân. Đồng thời việc thay đổi thẩm quyền, nhằm phát huy năng lực, trách nhiệm của chính quyền Thành phố, tăng cường vai trò quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân và đặc biệt giúp người dân tiết kiệm thời gian đi lại khi có yêu cầu đăng ký hộ tịch.

Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hộ tịch, Ủy ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn: Thực hiện đăng ký các việc hộ tịch thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định; Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành các quy định của pháp luật về hộ tịch; Quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định của Bộ Tư pháp; Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; Tổng hợp tình hình và số liệu thống kê hộ tịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo định kỳ 6 tháng và hàng năm; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về hộ tịch theo thẩm quyền.

Cán bộ Tư pháp hộ tịch có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm về tình hình đăng ký và quản lý hộ tịch của địa phương. Trong trường hợp do buông lỏng quản lý mà dẫn đến những sai phạm, tiêu cực của cán bộ, công chức trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch ở địa phương mình, thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải chịu trách nhiệm.

Xem thêm: Vị trí việc làm là gì? Xác định vị trí việc làm để tính lương thế nào?

Kết luận: Việc quản lý hộ tịch là trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền để ghi lại các sự kiện pháp lý liên quan đến nhân thân của một con người trong địa bàn phạm vi xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố, tỉnh, …. Việc ghi nhận đúng và đủ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân liên quan đến các vấn đề pháp lý về sau này.

Video liên quan

Chủ Đề