Trong dung môi nào: nước, cồn sẽ chiết rút được nhiều sắc tố? tại sao?

Giải bài 8 trang 15 SBT Sinh học 11

Quảng cáo

Đề bài

Từ các thí nghiệm:

a] Chiết rút sắc tố

Lấy khoảng 2 - 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtôn 80% cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được một hỗn hợp sắc tô màu xanh lục.

b] Tách các sắc tố thành phần

Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân làm hai lớp. Lớp dưới có màu vàng là màu của carôten hoà tan trong benzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu của clorophyl hoà tan trong axêtôn 

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ?

2. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Dung môi hữu cơ có thể tách được tế bào sắc tố và hòa tan chúng

- Dựa vào tính chất hòa tan của carotenoit trong benzen và clorophyl hòa tan trong aceton

Lời giải chi tiết

1. Phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì chỉ có dung môi hữu cơ mới có thể tách được các tế bào sắc tố và hòa tan chúng.

2. Benzen nhẹ hơn axeton, benzen hòa tan được carotenoit, axeton hòa tan được clorophyl.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Giải bài 9 trang 16 SBT Sinh học 11

    Giải bài 9 trang 16 SBT Sinh học 11. Hãy giải thích những loài cây trong vườn và những loài cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn.

  • Giải bài 10 trang 16 SBT Sinh học 11

    Giải bài 10 trang 16 SBT Sinh học 11. Thí nghiệm: lấy một cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung dịch xanh mêtilen. Một lúc sau, lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch

  • Giải bài 11 trang 16 SBT Sinh học 11

    Giải bài 11 trang 16 SBT Sinh học 11. Cây bình thường có lá xanh, do thiếu dinh dưỡng cây bị vàng lá. Đưa vào gốc hoặc phun lên lá chất nào trong ba chất cho dưới đây để lá cây xanh lại? Giải thích vì sao.

  • Giải bài 12 trang 17 SBT Sinh học 11

    Giải bài 12 trang 17 SBT Sinh học 11. Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh tnrởng trên đất có nồng độ muối cao là gì?

  • Giải bài 13 trang 17 SBT Sinh học 11

    Giải bài 13 trang 17 SBT Sinh học 11. Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ

485

Sinh 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit

Hướng dẫn làm bài thu hoạch Sinh 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit
Mục lục nội dung
  • 1. Đề bài
  • 2. Bảng thu hoạch

Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn em làm bài thu hoạch thực hànhSinh 11 bài 13với nội dung Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit.

Đề bài:

Mỗi học sinh kẻ bảng trên vào vở, ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về độ tan của các sắc tố trong dung môi [nước và cồn]; mẫu thực vật nào có sắc tố gì; vai trò của lá xanh và các loài rau quả trong dinh dưỡng của con người.

Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm trước lớp.

»Tham khảo thêm mẫuthu hoạch: Bài thực hành 14:Phát hiện hô hấp ở thực vật

Bảng thu hoạch báo cáo thực hành Sinh 11 bài 13:Phát hiện diệp lục và carôtenôit

Cơ quan của câyDung môi chiết rútMàu sắc dịch chiết
Xanh lụcĐỏ, da cam, vàng, vàng lục
Xanh tươiNước [đối chứng]xanh lục [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]xanh lục
VàngNước [đối chứng]Vàng lục [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]vàng lục
QuảGấcNước [đối chứng]Đỏ cam [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]đỏ cam
Cà chuaNước [đối chứng]Đỏ [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]Đỏ
CủCà rốtNước [đối chứng]Da cam [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]Da cam
NghệNước [đối chứng]Vàng [nhạt]
Cồn [thí nghiệm]Vàng


- Các sắc tố hòa tan tốt trong dung môi hữu cơ [cồn] và hòa tan kém hơn trong nước.

- Mẫu thực vật có màu gì thì sắc tố chiết ra từ mẫu thực vật đó có màu tương đương.

- Lá xanh là cơ quan quang hợp chủ yếu ở cây, nó giúp điều hòa khí hậu, làm xanh, sạch môi trường. Các loại rau, củ là nguồn cung cấp dinh dưỡng, vitamin cần thiết cho cơ thể và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

--------------------------------------------------------------------

Trên đây là những hướng dẫn chi tiết Sinh 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôitdo Đọc Tài Liệu biên soạn. Đừng quên xem thêm nhiều bài soạn Sinh 11 khác được chúng tôi cập nhật liên tục tại website doctailieu.com. Chúc các em học tốt và luôn đạt được kết quả cao!

Cập nhật ngày 27/12/2019 - Tác giả: Hải Yến
Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy
Gửi

Video liên quan

Chủ Đề