Trong tiết sinh hoạt lớp học sinh được phát biểu ý kiến việc làm đó thể hiện tính

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong các giờ sinh hoạt lớp và Chi đội. Bạn A thường rất haưng hái phát biểu ý kiến. Nhưng nhiều khi A không theo sự điều khiển của lớp trưởng hoặc chi đội trưởng, hoặc phát biểu không vào chủ đề cuộc sinh hoạt. Có bạn góp ý thì A nói: phát biểu thế nào à quyền của tớ!

a. Em có tán thành việc làm và suy nghĩ của A không? Vì sao?

b. Theo em, trong tình huống này, yếu tố nào là dân chủ, yếu tố nào là thiếu kỉ luật?

c. Chúng ta cần sử dụng quyền dân chủ như thế nào cho đúng?

Các câu hỏi tương tự

Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • 1.Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? [0.5 Điểm]A. Lòng chung thủy.B. Lòng trung thành.C. Giữ chữ tín.D. Lòng vị tha.2.Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khỏe mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý. Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì? [0.5 Điểm]A. Bà P là người giữ lời hứa.B. Bà P là người thật thà.C. Bà P là người giữ chữ tín.D. Bà P là người tốt bụng.3.Vào đợt lợn bị dịch tả châu phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bị ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi? [0.5 Điểm]A. Bà A coi thường người khác.B. Bà A không tôn trọng người khác.C. Bà A giữ chữ tín.D. Bà A không giữ chữ tín.4.Giữ chữ tín là.................... [0.5 Điểm]A. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa.B. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối.C. không trọng lời nói của nhau.D. không tin tưởng nhau.5. Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện điều gì? [0.5 Điểm]A. B là người không giữ chữ tín.B. B là người giữ chữ tín.C. B là người không tôn trọng người khác.D. B là người tôn trọng người khác.6.Người biết giữ chữ tín sẽ..................... [0.5 Điểm]A. bị lợi dụngB. nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mìnhC. bị xem thườngD. không được tin tưởng7.Câu tục ngữ: Hay gì lừa đảo kiếm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang, khuyên chúng ta điều gì? [0.5 Điểm]A. Giữ chữ tín.B. Giữ lòng tin.C. Giữ lời nói.D. Giữ lời hứa.

    8."Nói chín thì phải làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười người chê."

Câu ca dao trên thể hiện điều gì? [0.5 Điểm]A. Tự trọngB. Tôn trọng người khácC. Giữ chữ tínD. Trách nhiệm9.Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì

A. Lòng chung thủy.

B. Lòng trung thành.

C. Giữ chữ tín.

D. Lòng vị tha. [0.5 Điểm]A. Lòng chung thủy.B. Lòng trung thành.C. Giữ chữ tín.D. Lòng vị tha.10.Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là? [0.5 Điểm]A. Liêm khiết.B. Công bằng.C. Lẽ phải.D. Giữ chữ tín.11.Hành vi không giữ chữ tín là? [0.5 Điểm]A. Luôn đến hẹn đúng giờB. Là ngôi sao hàng đầu thường đến trễ các buổi diễnC. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹnD. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người

12.Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải:

A. Chỉ cần hứa cho có, không cần hoàn thành nhiệm vụ.

B. Học tập và noi gương những người thích.

C. Phân biệt được đâu là hành vi giữa chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín.

D. Sẽ hoàn thành nhiệm vụ và đúng hẹn nếu được lợi cho mình. [0.5 Điểm]A. Chỉ cần hứa cho có, không cần hoàn thành nhiệm vụ.B. Học tập và noi gương những người thích.C. Phân biệt được đâu là hành vi giữa chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín.D. Sẽ hoàn thành nhiệm vụ và đúng hẹn nếu được lợi cho mình.13.Biểu hiện nào sau đây không giữ chữ tín là? [0.5 Điểm]A. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.B. Buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao.C. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa.D. Giữ được lòng tin của mọi người đối với mình.14.Vào đợt lợn bị dịch tả châu phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bọ ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao. Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi? [0.5 Điểm]A. Bà A coi thường người khác.B. Bà A không tôn trọng người khác.C. Bà A giữ chữ tín.D. Bà A không giữ chữ tín.15.Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ? [0.5 Điểm]A. Liêm khiết.B. Công bằng.C. Lẽ phải.D. Tôn trọng người khác.16.Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi? [0.5 Điểm]A. Coi thường người khác.B. Tôn trọng người khác.C. Không tôn trọng người khác.D. Xỉ nhục người khác.17.Tôn trọng người khác là thể hiện .......................... [0.5 Điểm]A.lối sống tiết kiệm.B. lối sống có văn hóa.C.Thể hiện lối sống thực dụng.D. lối sống vô cảm.18.Nhà bà D và bà G cái nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì? [0.5 Điểm]A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.C. Đứng xem hai bà cãi nhau.D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.19.Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua biểu hiện nào sau đây? [0.5 Điểm]A.Cử chỉ và hành động.B. Cử chỉ và lời nói.C. Cử chỉ, hành động, lời nói.D. Lời nói và hành động.20.Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?  [0.5 Điểm]A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.

D. Lòng vị tha đối với thầy giáo

  • Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 3: Dân chủ và kỷ luật giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

    Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

    Trả lời:

    – Những việc làm thể hiện việc phát dân chủ của lớp 9A:

    + Cả lớp sôi nổi bàn bạc, thảo luận kế hoạch hoạt động của lớp.

    + Tất cả các thành viên đều tự nguyện và hăng hái tham gia vào các hoạt động chung của lớp.

    – Những việc làm thể hiện không phát huy dân chủ trong công ty:

    + Công nhân không được bàn bạc, góp ý kiến về vấn đề công việc của mình trong công ty với cấp trên.

    + Công nhân kiến nghị đòi cải thiện điều kiện lao động, cải thiện đời sông vật chất và tinh thần nhưng không được giám đốc chấp nhận.

    + Giám đốc tự quyết định mọi việc và không tôn trọng, lắng nghe ý kiến công nhân cũng như cải thiện điều kiện lao động cho mọi người.

    Trả lời:

    -Biện pháp dân chủ:

    + Mọi người cùng tham gia bàn bạc và đóng góp ý kiến trước cả tập thể.

    + Mọi người đều tự giác chấp hành và tham gia xây dựng tập thể lớp.

    – Biện pháp kỉ luật:

    + Các bạn đều cùng thống nhất phương pháp hành động cũng như tuân thủ quy định của lớp, trường.

    + Cùng nhắc nhở, đôn đốc nhau hoàn thành công việc và đạt kết quả tốt.

    Trả lời:

    -Lớp 9A đã phát huy được tinh thần tập thể của lớp; mọi vấn đề đều được khắc phục, kế hoạch của lớp đã được thực hiện thành công. Mọi người đều vui vẻ, phấn khởi, biết sống có trách nhiệm và biết quan tâm, giúp đỡ nhau hơn.

    Trả lời:

    -Việc làm của ông giám đốc đã làm cho công nhân bất bình, nhiều người bỏ việc nên kết quả sản xuất giảm sút và công ty bị thua lỗ nặng nề.

    -Bởi vì, việc làm của ông giám đốc thiếu minh bạch, công bằng và không biết nghĩ cho người khác cũng như quyền lợi chung.

    a] Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trường; học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy;

    b] Ông Bính – tổ trưởng tổ dân phố – quyết định mỗi gia đình nộp 5.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn;

    c] Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch;

    d] Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến;

    đ] Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài.

    Trả lời:

    – Những hoạt động thể hiện dân chủ là:

    + [a] Học sinh được phát huy ý kiến cũng như xây dựng kỉ luật trong chính ngôi trường mình theo học; Kỉ luật do các bạn nếu ý kiến đóng góp và thống nhất thực hiện nên sẽ phát huy tốt hơn.

    + [c] Nam đã thực hiện tốt quyền tự do đóng góp ý kiến và quyền dân chủ của mình là sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.

    + [d] Thầy chủ nhiệm đã tạo điều kiện cho Hùng phát huy vai trò trách nhiệm của người cán bộ lớp, để các bạn tự do đóng gớp ý kiến xây dựng lớp; mọi người ai cũng thể hiện quyền dân chủ của mình.

    Trả lời:

    -Ví dụ: Lắng nghe ý kiến thầy cô và các bạn; tuân thủ nội quy của trường lớp. Trong các hoạt động tập thể tích cực phát biểu ý kiến…

    Trả lời:

    – Dân chủ giúp tất cả mọi người có quyền đóng góp ý kiến, xây dựng và phát triển tập thể vững mạnh.

    – Dân chủ tạo nên sự công bằng, minh bạch, rõ ràng và thống nhất giữa tất cả mọi người trong tập thể.

    – Kỉ luật tạo nên sự đoàn kết, thống nhất, đảm bảo dân chủ được thực hiện một cách tốt nhất.

    – Dân chủ và kỉ luật tạo nên sự thống nhất và đoàn kết, làm nên một tập thể vững mạnh.

    Trả lời:

    – Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:

         + Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, của lớp đề ra.

         + Tham gia đóng góp xây dựng kế hoạch chung của lớp; có ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh và kỉ luật.

         + Bản thân cần tích cực học tập, rèn luyện, có ý kiến nhận xét đánh giá tích cực và sáng suốt các vấn đề chung của lớp, trường.

         + Có tinh thần, trách nhiệm trong học tập và công việc, luôn có ý thức vì tập thể.

    Video liên quan

    Chủ Đề