Ưu nhược điểm của phương pháp khảo sát thực địa

Mục lục nội dung

Nghiên cứu thực địa là một trong những phương pháp đem đến kết quả nghiên cứu cao nhất hiện nay. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về phương pháp nghiên cứu này trong bài viết dưới đây nhé!

1. Nghiên cứu thực địa là gì?

Nghiên cứu thực địa là phương pháp nghiên cứu định tính của thu thập dữ liệu tự nhiên nhằm quan sát, phân tích những yếu tố trong môi trường tự nhiên. Từ đó đưa ra những phân tích về hành vi, đặc điểm của từng cá nhân, vật thể trong môi trường đó.

Bảng giá đá granite Tự Nhiên Cao Cấp 2021

2. Những phương pháp trong nghiên cứu thực địa

Hiện nay, nghiên cứu thực địa được chia làm 5 phương pháp chủ yếu như sau:

- Phương pháp quan sát trực tiếp.

- Quan sát người tham gia.

- Dân tộc học.

- Phỏng vấn định tính.

- Nghiên cứu điển hình.

3. Các bước tiến hành trong nghiên cứu thực địa

Việc nghiên cứu thực địa tiềm ẩn rất nhiều khó khăn, tốn kém thời gian và chi phí. Sau nhiều lần thực hiện nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra quá trình nghiên cứu đem đến hiệu quả cao nhất như sau:

- Bước 1: Tuyển chọn đội ngũ nghiên cứu phù hợp.

- Bước 2: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu.

- Bước 3: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu.

- Bước 4: Tiến hành nghiên cứu.

- Bước 5: Phân tích dữ liệu.

- Bước 6: Đưa ra kết quả nghiên cứu.

4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thực địa

Được áp dụng từ thế kỉ XX, nghiên cứu thực địa góp phần nâng cao hiệu quả của các cuộc nghiên cứu.

- Khắc phục tình trạng thiếu dữ liệu.

- Tăng chất lượng dữ liệu.

- Hiểu tường tận các yếu tố ảnh hưởng đến cuộc nghiên cứu.

- Đưa ra kết quả nghiên cứu chính xác hơn.

Hy vọng qua bài viết trên, quý độc giả sẽ hiểu thêm về một phương pháp nghiên cứu đem đến hiệu quả cao. Đồng thời có thể áp dụng phương pháp này trong việc nghiên cứu của mình. Xem thêm các bài viết của Eurostone

Nghiên cứu thị trường có thể được thực hiện thông qua nhiều phương pháp khác nhau. Với những ưu và nhược điểm nhất định. Thông thường căn cứ vào nhu cầu và khả năng, lợi thế của mình mà phương pháp phù hợp được lựa chọn. Trong nội dung bài viết này, công ty luật Dương gia phân tích những ưu, nhược điểm thể hiện với từng phương pháp. Mang đến các tính chất giúp doanh nghiệp, cá nhân có thể thực hiện nhu cầu của mình hiệu quả nhất. Dưới đây là bài viết với chủ đề: “Ưu nhược điểm các phương pháp nghiên cứu thị trường”. 

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Phương pháp sử dụng bảng khảo sát [Survey]:

Bảng khảo sát mang đến những thông tin cần nắm bắt từ khách hàng. Với các câu hỏi được xây dựng cụ thể. Cũng như đưa ra các phương án lựa chọn sẵn cho người tham gia. Bên cạnh số ít câu hỏi về ý kiến trả lời cụ thể. Các hình thức điều tra, khảo sát rất đa dạng. Phổ biến gồm: khảo sát trực tiếp, khảo sát online, khảo sát qua mail, khảo sát qua điện thoại,…

1.1. Ưu điểm:

Các khảo sát thực hiện với mục đích phản ánh rõ. Do đó khả dễ dàng trong tổ chức, quản lý, thực hiện hay tổng hợp kết quả. Với các hình thức tổ chức khác nhau mang đến tiện ích trong tiết kiệm chi phí hay thời gian. Thông qua các ứng dụng mới từ công nghệ hay phương thức điện tử.

Cách thức phù hợp khi thực hiện khảo sát với số lớn. Đối tượng là bất kỳ ai tham gia vào hoạt động trên thị trường. Giúp người khảo sát nắm được luồng quan điểm hay ý kiến khác nhau. Với các câu hỏi phù hợp có thể mang đến ý nghĩa và hiệu quả nhất định.

Thực hiện khảo sát thông qua ứng dụng công nghệ cũng dễ dàng cho công tác thu thập hay thống kê. Từ đó các phản ánh với phạm vi thị trường rộng hơn được thể hiện. Cho ra kết quả trong phân tích, đánh giá hay phân loại chính xác, độ tin cậy cao.

Một loạt các dữ liệu có thể được thu thập. Ví dụ: thái độ, ý kiến, niềm tin, giá trị, hành vi, thực tế. Phản ánh các quan điểm rất phù hợp với các tính chất phản ánh trong hiện tại. Giúp người thực hiện khảo sát luôn tiếp cận được nguồn thông tin mới nhất.

1.2. Nhược điểm:

Độ tin cậy của dữ liệu khảo sát thể hiện với hiệu quả không cao. Khi các câu trả lời không được đảm bảo trong tính chính xác và chân thật. Người tham gia khảo sát không có trách nhiệm trong cân nhắc và bày tỏ ý kiến cụ thể. Trong nhiều trường hợp, sự không thỏa mái làm họ không mang đến ý kiến tốt nhất. Cũng như các kết quả từ khảo sát không ảnh hưởng đến họ.

Một tính chất khá phổ biến khi tham gia khảo sát là cảm thấy nhàm chán. Với tính chất nghiên cứu không phải vấn đề họ quan tâm hay hứng thú. Cũng như không thấy được lợi ích vì giá trị ý kiến của mình không cao. Bởi khảo sát thực hiện trên rất nhiều đối tượng.

Xem thêm: Thị trường là gì? Chức năng, đặc trưng và các cách phân loại thị trường

Các câu trả lời có sẵn thường thể hiện mức độ của tính đồng ý. Với câu trả lời “khá đồng ý” có thể được hiểu khác nhau tùy vào chủ đề và đối tượng trả lời. Khi họ nhận định tính chất và cảm nhận là khác nhau. Trong khi các ý nghĩa từ những câu hỏi có sẵn này cũng không gắn với mức độ phần trăm.

2. Phương pháp phỏng vấn nhóm [Focus group]:

Thương được sử dụng trong hoạt động doanh nghiệp với nhóm khách hàng mục tiêu. Khi đó, nhóm khách hàng thấy được lợi ích cũng như tầm quan trọng trong tiếng nói của mình. Các câu hỏi mở được sử dụng để khai thác cảm nhận, ý kiến. Với nhóm người được khảo sát giới hạn với số lượng nhất định. Những câu trả lời của người tham gia thường được thu âm hoặc ghi hình.

Tính chất khảo sát thường phản ánh với đối tượng là mặt hàng của doanh nghiệp. Mang đến phản hồi và mong muốn của khách hàng.

2.1. Ưu điểm:

Đây là một loại phương pháp nghiên cứu thị trường phổ biến. Nó tập chung trên các đối tượng được chỉ định với tiêu chí cụ thể. Với số lượng nhất định nên có thể nhanh chóng được tiến hành và tiếp nhận kết quả. Các câu hỏi mở đi sâu vào ý kiến của người được khảo sát. Cho nên việc phản ánh chân thực những cảm nhận mang đến hiệu quả. Nó thường có chi phí thấp hơn các phương pháp khác khi chỉ tập chung vào cách thức cụ thể với chỉ tiêu đề ra.

Thông thường sẽ có lợi ích nhất định dành cho bên thực hiện khảo sát. Nên họ sẽ cho ra câu trả lời chính xác hơn. Có thể bổ sung phản ứng bằng lời nói với ngôn ngữ cơ thể và các tín hiệu phi ngôn ngữ khác.

2.2. Nhược điểm:

Nhược điểm thường liên quan đến sự tương tác giữa những người tham gia. Khi tính chất của nhóm có thể thuyết phục hay tác động nên suy nghĩ chưa được trình bày. Do đó không lột tả được hết các nhu cầu hay suy nghĩ của họ. Sự ảnh hưởng cũng có thể đến từ tính độc đoán của người tham gia trong nhóm.

Khi những số lượng nhất định được nhận khảo sát. Nó không mang đến phản ánh các thông tin đa dạng và nhiều chiều.

3. Phương pháp phỏng vấn cá nhân [In-Depth Interview]:

Tiếp xúc và tương tác trực tiếp với người tham gia khảo sát. Các câu hỏi mở cũng được đặt ra và người được khảo sát có tầm quan trọng nhất định. Câu trả lời hay ý kiến của họ cũng tác động lớn đến kết quả hay hiệu quả của cuộc khảo sát.

Xem thêm: Đoạn thị trường là gì? Giải thích và ví dụ về đoạn thị trường?

3.1. Ưu điểm:

Mang đến các tương tác và tiếp xúc gần hơn giữa các chủ thể. Giúp người tham gia khảo sát thỏa mái hơn trong tương tác hay chia sẻ. Mang đến những phản hồi sâu sắc hơn, đặc biệt là khi chủ đề phỏng vấn liên quan đến các vấn đề nhạy cảm. Đặc biệt khi bên cạnh lời nói, có thể quan sát và đánh giá cả với cử chỉ, hành động hay biểu cảm của người được hỏi.

Tập chung khai thác các khía cạnh chưa được làm rõ. Với số lượng ít hơn cần quan tâm đến chất lượng thu thập thông tin là nhiều hơn. Các câu hỏi hay chia sẽ sẽ mang đến những phản hồi đúng trọng tâm. Tạo ra nguồn thông tin rõ ràng và có giá trị từ một số lượng người tham gia ít hơn.

Tránh được những rủi ro như người phỏng vấn bị phân tâm hoặc bị áp lực từ người khác. Các quan điểm có thể được tôn trọng tốt hơn và tạo cảm hứng trong chia sẻ.

3.2. Nhược điểm:

Đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc như ghi chép, tổ chức, phân tích và báo cáo. Đặc biệt khi người phỏng vấn phải có sự tương tác tốt. Tạo ra môi trườn trao đổi thỏa mái. Phản ánh với kỹ năng và kinh nghiệm của người điều hành. Để cuộc phỏng vấn có thể mang lại những thông tin giá trị. Phương pháp này thường có chi phí cao hơn khi lợi ích dành cho cá nhân phải đủ lớn.

Cần phối hợp với các phương pháp khác để lợi ích được đạt được hiệu quả nhận diện rộng hơn.

4. Phương pháp theo dõi hành vi qua Internet [Big data]:

Được sử dụng hiệu quả trong những năm gần đây. Khi những tiếp cận của người dùng với các trang thương mại điện tử ngày càng phổ biến. Các nhu cầu tìm kiếm thể hiện cho hiện tại và cần đáp ứng nhanh chóng. Mang đến nguồn dữ liệu lớn trong các thao tác của người tiêu dùng. Tạo ra nguồn dữ liệu lớn cho công cụ nghiên cứu thị trường phổ biến nhất hiện nay.

Được thực hiện bằng cách chủ động thu thập các số liệu, thông tin về sở thích, thói quen, hành vi mua hàng của người tiêu dùng,… Với các căn cứ thông qua hành vi sử dụng Internet của họ.

4.1. Ưu điểm:

Các thể hiện trong nhu cầu thông thường không phản ánh với số đông. Người tiêu dùng có xu hướng tìm đến các nguồn họ cho là có hiệu quả tiếp cận. Do đó các tìm kiếm phản ánh nhu cầu cho sản phẩm mong muốn. Bên cạnh các chức năng, giá thành và chất lượng kèm theo. Cũng như các dịch vụ hỗ trợ sau mua hàng. Các phản ánh chi tiết này mang đến nguồn thông tin hiệu quả để doanh nghiệp khai thác được một khách hàng tiềm năng.

Xem thêm: Ví dụ về cách thâm nhập thị trường quốc tế của một sản phẩm cụ thể

4.2. Nhược điểm:

Phương pháp này cần nhiều thời gian để xử lý do nguồn dữ liệu lớn. Trong khi các nhu cầu lại thường xuyên thay đổi qua thời gian. Bởi họ sẽ nhanh chóng tìm đến nguồn đáp ứng cho nhu cầu phù hợp. Các nghiên cứu áp dụng hiệu quả trong triển khai tiếp cận khách hàng sẽ phải được thực hiện với điểm mạnh của khoa học và công nghệ.

Nó cũng đòi hỏi người phân tích phải có chuyên môn và kỹ năng phân tích mới có thể thực hiện được.

5. Phương pháp cho dùng thử tại nhà [In-Home Usage Test]:

Thực hiện cung cấp các sản phẩm miễn phí để khách hàng dùng thử ngay tại nhà. Việc thực hiện thường được sử dụng để lấy ý kiến của người tiêu dùng trước khi tung một sản phẩm ra thị trường. Mang đến cách thức hay các ưu, nhược điểm từ sản phẩm hiện tại.

Các sản phẩm tạo ra cảm nhận trực tiếp trong dùng thử. Mang đến các phản hồi chính xác qua cảm nhận thực tế. Tạo ra cái nhìn sâu sắc về tổng thể sản phẩm, cũng như các tính năng rất cụ thể của sản phẩm. Khi nhận được các lợi ích, người sử dụng có thể có cái nhìn tích cực hơn cho sản phẩm. Mang đến các phản ánh hay cảm nhận cho những tiêu chí nổi bật nhất từ công dụng của sản phẩm. Tạo cảm nhận khác biệt và chân thực nhất.

Thường được kết hợp với phương pháp khác để khai thác cảm nhận của khách hàng đầy đủ và hiệu quả hơn.

5.2. Nhược điểm:

Thường chỉ có thể được thực hiện trên một nhóm nhỏ. Các cảm nhận có thể không được chia sẻ chân thực nhất. Với các sản phẩm cần thời gian để phản ánh hiệu quả, việc thu thập cảm nhận mất thời gian và không được thực hiện liên tục.

Với các sản phẩm cần bảo mật trước khi tung ra thị trường, phương pháp này không hiệu quả. Hay những sản phẩm có giá trị cao, cách dùng phức tạp cũng không mang đến phản hồi đúng trọng tâm. Tốn kém chi phí khi vẫn phải thực hiện khảo sát lại thêm chi phí trên sản phẩm dùng thử.

Trên đây là nội dung phân tích của công ty luật Dương gia đối với chủ đề thảo luận: “Ưu nhược điểm các phương pháp nghiên cứu thị trường”. Các nội dung thể hiện ý nghĩa lựa chọn trong nhu cầu nghiên cứu thị trường.

Video liên quan

Chủ Đề