Ví dụ về quy trình giải quyết vấn de

Hãy để chúng tôi tư vấn lớp học và các quyền lợi phù hợp nhất cho bạn, hãy gọi :

0916 72 0000 [Vân Anh]

0912 23 23 34 [Minh Mỹ] 

LỊCH KHAI GIẢNG:

– Kỹ năng giao tiếp thuyết trình thuyết phục
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

– Kỹ năng giao tiếp –  bán hàng và CSKH từ tâm
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

Trong cuộc sống, bạn luôn luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề cần được giải quyết. Hãy tập giải quyết các vấn đề nhỏ hằng ngày để giúp bạn có những kinh nghiệm đối phó và xử lý các vấn đề lớn hơn. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hình thành trong đầu của mình quá trình để giải quyết vấn đề.

  • Xác định vấn đề: Khả năng nhận ra một vấn đề tồn tại là một kỹ năng cần thiết. Vì trước khi giải quyết bất cứ điều gì, bạn điều cần phải nhận ra các vấn đề mà nó cần phải giải quyết. Ví dụ, một cánh cửa đang mở và bạn muốn đóng nó lại.
  • Bây giờ là bước bạn phải đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. Bước này cũng cần phải động não. Hãy suy nghĩ đến mục tiêu mà bạn cần đạt được, để có hướng giải quyết thích hợp. Giải pháp mà bạn đưa ra cũng cần phải tùy thuộc vào môi trường xung quanh. Xem xem để giải quyết nó bạn cần bất kỳ công cụ nào hoặc những kỹ năng cần thiết nào? Phân tích thật kỹ càng và cụ thể.

Ví dụ như trên: cánh cửa đang mở và bạn muốn nó được đóng. Ok, vậy bây giờ bạn có bao nhiêu giải pháp để thực hiện điều mình muốn?

+ Bạn có thể nhờ người khác để đóng cửa. + Nếu cửa là tự động, nó sẽ tự đóng.

+ Bạn cũng có thể tự đóng nó.

Và nếu như cánh cửa được chặn bởi một vật nặng, bạn cần phải loại bỏ vật nặng đó đi trước khi đóng được cửa. Tiếp tục: vậy làm cách nào để loại bỏ vật nặng đó đi? Với sức lực của bạn, bạn có làm được không? Nên dùng trí hay dùng sức?
Để giải quyết một vấn đề luôn luôn có nhiều giải pháp khác nhau. Và không có giải pháp nào sai cả, nó chỉ khác biệt ở hiệu quả và con đường đi ngắn hay dài mà thôi.

  • Quyết định để hành động. Chọn một giải pháp mà bạn cảm thấy hiệu quả nhất để thực hiện. Đôi khi bạn cũng cần phác thảo các bước cần thiết để đạt được mục tiêu. Đặc biệt đối với các vấn đề phức tạp, bạn nên liệt kê một danh sách ghi các bước chi tiết cần để thực hiện, ví dụ nếu cửa sắt của bạn đã bị gỉ, bạn cần phải: + Đi đến các cửa hàng bán những vật liệu bạn cần + Mua những gì bạn cần + Về nhà + Sử dụng những gì bạn đã mua để khắc phục tình trạng cánh cửa của bạn. …… Và cách bạn có thể làm nhanh nhất là gọi một người thợ đến sửa.

    Hãy hành động: Ngừng suy nghĩ và bắt đầu làm. Hãy gọi cho thợ và thông báo cho ông về vấn đề này. Lấy chìa khóa của bạn và đi đến các cửa hàng để mua những vật liệu cần thiết.


    Đánh giá quá trình và điều chỉnh khi cần thiết. Ví dụ, người mà bạn gọi không đến để sửa chữa cửa và trời cũng đã sắp tối rồi. Bạn phải quyết định có nên gọi lại cho ông ta hay không hoặc tự mình sửa. Bạn đã xác định được một vấn đề và hai giải pháp có thể. Bây giờ bạn phải quyết định một giải pháp khả thi nhất và hành động.

Kết thúc quá trình là lúc bạn đạt được mục tiêu của mình.

Sưu tầm: www.kynang.edu.vn

Nha khoa chuyên trồng răng implant, niềng răng, bọc răng sứ, tẩy trắng răng quận 9 - quận 2 - đồng nai

Nhận đặt tiệc,Hải Sản, Baba và tôm hùm

Trồng Răng Implant

Đề ra kỹ năng giải quyết vấn đề cho bản thân. Ảnh: internet

4. Đề ra mục tiêu

Đặt ra mục tiêu sẽ giúp ta đi đúng hướng trong việc giải quyết vấn đề. Câu hỏi ở đây sẽ là: “Tôi đang cố gắng đạt được điều gì?”.

5. Đánh giá giải pháp

Sau khi đã tìm hiểu được cội rễ của vấn đề, bạn sẽ đưa ra được rất nhiều giải pháp để lựa chọn. Câu hỏi ở đây sẽ là:

– Trên cơ sở những thông tin có được và mục tiêu cần đạt được, các giải pháp mà tôi có thể chọn lựa là gì?

6. Chọn lựa và xác định giải pháp

Yếu tố sáng tạo sẽ giúp bạn tìm được giải pháp đôi khi hơn cả mong đợi. Cần lưu ý là một giải pháp tối ưu phải đáp ứng được ba yếu tố: có tác dụng khắc phục giải quyết vấn đề dài lâu, có tính khả thi, và có tính hiệu quả.

Ở giai đoạn này, bạn cần thử nghiệm tính khả thi của từng giải pháp nhưng chỉ là thử trong đầu. Các câu hỏi ở đây như sau:

– Các giải pháp sẽ được thực hiện như thế nào?– Chúng sẽ thỏa mãn các mục tiêu của tôi đến mức độ nào?– Phí tổn [về tài chính, thời gian, công sức…] cho việc áp dụng mỗi giải pháp là bao nhiêu?

– Giải pháp nào tốt hơn, giải pháp nào tốt nhất?

7. Thực hiện

Khi bạn tin rằng mình đã hiểu được vấn đề và biết cách giải quyết nó, bạn có thể bắt tay vào hành động.

8. Đánh giá kết quả

Sau khi đã đưa vào thực hiện một giải pháp, bạn cần kiểm tra xem cách giải quyết đó có tốt không và có đưa tới những ảnh hưởng không mong đợi nào không. Những bài học rút ra được ở khâu đánh giá này sẽ giúp bạn giảm được rất nhiều “calori chất xám” và nguồn lực ở những vấn đề khác lần sau.

Có thể bạn sẽ cảm thấy hơi rườm rà nếu làm theo các bước trên. Vạn sự khởi đầu nan. Lần đầu tiên áp dụng một kỹ năng mới bao giờ cũng đòi hỏi sự kiên nhẫn và quyết tâm của bạn. Nếu bạn thường xuyên rèn luyện, thì dần dần kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ trở thành phản xạ vô điều kiện.

Các bước trên đây được xây dựng trên một nguyên tắc mà người ta tạm gọi là KOALA.

K: Sự hiểu biết – Kiến thức [Knowledge]

O: Mục tiêu [Objectives]

A: Phương án [Alternatives]

L: Đánh giá và lựa chọn [Look ahead]

A: Hành động [Action].

Vấn đề của bạn sẽ đi tới đâu là do chính bạn. Ảnh internet

Dưới đây là một số cách thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề

– Hãy nghĩ ra càng nhiều giải pháp càng tốt cho mọi vấn đề bạn đang gặp phải. Nhận phản hồi từ những người xung quanh có những quan điểm, suy nghĩ khác để có tầm nhìn rộng hơn và từ đó, chọn ra một giải pháp.

– Luyện tập, hình dung trước và giải quyết vấn đề trước khi chúng phát sinh. Ví như, trên đường đi làm, bỗng nhiên xe của bạn bị hỏng thì bạn sẽ làm gì. Bạn có thể nghĩ ra bao nhiêu giải pháp. Đâu là giải pháp tối ưu? Đâu là giải pháp mà có khả năng bạn lựa chọn. Khi làm xong bài tập này, bây giờ bạn có thể làm gì để có sự chuẩn bị tốt hơn trong trường hợp điều đó xảy ra.

– Mỗi ngày hãy nghĩ ra một số giải pháp cho một vấn đề tưởng tượng. Ví như, con bạn đột nhiên không thích đi học, con đường đi làm hôm nay bị cấm… Bạn sẽ giải quyết như thế nào.

– Luôn luôn nghĩ rằng, các vấn đề thường có hơn một giải pháp. Chúng ta càng có sẵn nhiều công cụ thì chúng ta sẽ ngày càng trở thành người giải quyết vấn đề giỏi hơn. Nghĩ ra những phương án giải quyết tốt hơn, thay vì xem chúng đúng hay sai.

– Tự thưởng cho mình khi bạn tìm ra được một giải pháp tuyệt vời cho vấn đề nào đó. Điều đó giúp bạn có thêm động lực để tìm ra các giải pháp cho các vấn đề tiếp theo.

[Theo Hoài Thu – Nguồn: Proguide.vn]
Ban biên tập: Viện Phần Mềm Việt Nam

Kỹ năng giải quyết vấn đề là khả năng xử lý, giải quyết những tình huống phát sinh trong cuộc sống hằng ngày. Kỹ năng xử lý vấn đề bao gồm nhiều kỹ năng khác như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích, khả năng sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, đàm phán,…

Phương pháp giải quyết vấn đề giúp bạn giải quyết khó khăn một cách tốt nhất hoặc ít nhất thì cũng có thể giảm thiểu được các hậu quả mà vấn đề đó gây ra. Không những vậy, ngày nay một số công việc còn đòi hỏi bắt buộc bạn phải có kỹ năng giải quyết vấn đề.

Nhận ra vấn đề -> Xác định chủ sở hữu của vấn đề -> Nhìn nhận và phân tích để hiểu vấn đề -> Đề ra mục tiêu -> Đánh giá giải pháp -> Chọn lựa và xác định giải pháp -> Xem thêm tại đây

Đừng nghĩ về những việc quá lớn lao, hãy chỉ nghĩ đến những việc xung quanh bạn hay gặp phải thường ngày. Chỉ cần nhiêu đó thôi thì bạn cũng có khá nhiều ví dụ để cho bản thân tập luyện và phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề.

Video liên quan

Chủ Đề