Vì sao cư dân văn lang âu lạc đi lại chủ yếu bằng thuyền

- Vì sao người Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn? - Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Quan sát các hình từ 15.1 đến 15.7, kết hợp với thông tin trong bài, em hãy:

+ Miêu tả một số nét về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc thể hiện qua mặt trống đồng Ngọc Lũ.

+ Cho biết cư dân Văn Lang, Âu Lạc sử dụng chiếc muôi đồng và thạp đồng để làm gì?

Phương pháp giải:

Quan sát hình ảnh và tư duy, liên hệ với đời sống hiện tại. 

Lời giải chi tiết:

- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang

+ Hình ảnh nam nữ giã gạo, mặt trời, chim cò, hình trâu bò kết hợp với đồ đựng bằng gốm, thap đồng [hình 15.2, 15.3]... cho thấy ngành nong nghiệp lúa nước đã trở thành một nghề chủ yếu của người Việt. Những đôi nam nữ giã gạo trong mùa thu hoạch lúa...

+ Cư dân ở nhà sàn, mái cong và mái vòm, 

+  Người Việt thời dựng nước đi lại chủ yếu bằng thuyền [hình ảnh trên trống đồng Ngọc Lũ]

- Cư dân Văn Lang sử dụng thạp đồng để đựng lúa, muối, v.v...., còn muôi dùng để múc thức ăn, cơm, v.v...

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Vì sao người Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn?

Phương pháp giải:

Liên hệ thực tế

Lời giải chi tiết:

 Cư dân Văn Lang ở nhà sàn để tránh thú dữ, thời tiết ẩm, ngoài ra ở dưới nhà sàn còn nuôi các loài vật như trâu, bò,…

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- CTST - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Phương tiện đi lại chủ yếu giữa các làng, chạ của cư dân Văn Lang là

A.Thuyền

B.Ngựa

C.Voi

D.Lừa

Câu 21. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 22. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 23. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 24. Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã tổ chức bộ máy cai trị như thế nào?

A. Chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.

B. Chia Âu Lạc thành nhiều châu.

C. Chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

D. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại người Hán cai trị đến cấp xã.

Câu 25. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.

B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.

C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.

D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.

Câu 26. Điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc là gì?

A. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta.

B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc.

C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn.

D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc.

Câu 27. Thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là ai?

A. Vua người Hán.

B. Thứ sử người Hán.

C. Thái thú người Hán.

D. Hào trưởng người Việt.

Câu 28. Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?

A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.

B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc.

C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán.

D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.

Câu 29: Những thành tựu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Việt Nam?

A. Định hình các giá trị văn hóa của người Việt

B. Phát triển nền văn hóa bản địa của người Việt

C. Cơ sở hình thành nền văn minh sông Hồng

D. Hoàn thiện nền văn hóa bản địa của người Việt

Câu 30: Cư dân Văn Lang thường tổ chức ngày hội, với tiếng trống đồng rộn vang, thể hiện mong muốn gì?

A. Mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.

B. Con cháu đông đủ, mùa màng bội thu.

C. Cầu mong sức khỏe cho dân làng.

D. Đất nước yên bình, không có giặc ngoại xâm.

Câu 21. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 22. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 23. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 24. Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã tổ chức bộ máy cai trị như thế nào?

A. Chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.

B. Chia Âu Lạc thành nhiều châu.

C. Chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

D. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại người Hán cai trị đến cấp xã.

Câu 25. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.

B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.

C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.

D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.

Câu 26. Điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc là gì?

A. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta.

B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc.

C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn.

D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc.

Câu 27. Thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là ai?

A. Vua người Hán.

B. Thứ sử người Hán.

C. Thái thú người Hán.

D. Hào trưởng người Việt.

Câu 28. Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?

A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.

B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc.

C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán.

D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.

Câu 29: Những thành tựu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Việt Nam?

A. Định hình các giá trị văn hóa của người Việt

B. Phát triển nền văn hóa bản địa của người Việt

C. Cơ sở hình thành nền văn minh sông Hồng

D. Hoàn thiện nền văn hóa bản địa của người Việt

Câu 30: Cư dân Văn Lang thường tổ chức ngày hội, với tiếng trống đồng rộn vang, thể hiện mong muốn gì?

A. Mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.

B. Con cháu đông đủ, mùa màng bội thu.

C. Cầu mong sức khỏe cho dân làng.

D. Đất nước yên bình, không có giặc ngoại xâm

 Chúc bn học tốt!!!

Video liên quan

Chủ Đề