Vì sao dãy núi Himalaya được xem là ranh giới khí hậu giữa hai khu vực Trung A và Nam á

Trong nội ung bài viết này, chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi: Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực trung á và nam á là?

Nam Á là khu vực phía nam của châu Á, nơi đây có cảnh quan thiên nhiên đa dạng với dãy núi Hi-ma-lay-a lớn nhất thế giới, sông Ấn, sông Hằng, hoang mạc, sơn nguyên.Vậy ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực trung á và nam á là?

Câu hỏi: Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực trung á và nam á là?

A. Sông Ấn – Hằng

B. Dãy Hi-ma-lay-a

C. Biển A – rap

D. Dãy Bu – tan

Đáp án đúng là đáp án B: Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là dãy Hi-ma-lay-a.

Lý giải việc chọn đáp án A là đáp án đúng:

Nam Á nằm ở phía Nam châu Á [40B đến 380B] tiếp giáp với biển A – rap, vịnh Ben – gan và khu vực Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á.

Phía Bắc Nam Á là dãy núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, dài 2.600 km. Rộng 320 – 400 khuyến mại. Đây là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất thế giới, dãy núi Hi-ma-lay-a là ranh giới khí hậu giữa khu vực Trung Á và Nam Á.

Phía Nam của Nam Á là Sơn Nguyên Đê Can với hai rìa được nâng cao thành hai dãy Gát Tây và Gát Đông cao trung bình 1300m.

Ở giữa Nam Á là Đồng bằng bồi tụ thấp rộng Ấn Hằng dài hơn 3000 km rộng trung bình: 250 – 350 km.

Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình và là khu vực mưa nhiều nhất thế giới.

Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều:

+ Trên các vùng núi cao, nhất là Hi-ma-lay-a, điều kiện khi hậu thay đổi theo độ cao và phân hoa rất phức tạp.

+ Trên các sườn phía nam, phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều. Từ độ cao 4500m trở lên là đới băng tuyết vinh cửu.

+ Ở sườn phía bắc có khí hậu lạnh và khô, lượng mưa dưới 100mm.

+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đời khi hậu nhiệt đới khô, lượng mưa hàng năm từ 200 – 500mm.

Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

  • 14 Tháng Tư, 2022
  • Vũ Phương Thảo
  • Địa lí

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “ Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là ” và phần kiến thức mở rộng thú vị do TOP TÀI LIỆU biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo

Câu hỏi

Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là A. sông Ấn – Hằng B. dãy Hi-ma-lay-a C. biển A-rap

D. dãy Bu-tan

Lời giải :

Đáp án đúng: B

Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là dãy Himalaya

Himalaya [còn có tên âm dịch Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn 希馬拉山, âm dịch tiếng trung có một chút khác nhau; là “Hỉ Mã Lạp Nhã sơn mao 喜馬拉雅山脈” [Xǐmǎlāyǎ shānmài], do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống “Himalaya” để phiên âm] là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng. Mở rộng ra, đó cũng là tên của một hệ thống núi hùng vĩ bao gồm cả Himalaya theo đúng nghĩa của từ này, Khách Lạt Côn Lôn, Hindu Kush và các dãy núi nhỏ khác trải dài từ dãy núi Pamir. Tên gọi này bắt nguồn từ tiếng Sanskrit himālaya, một từ kép mang ý nghĩa “nơi ở của tuyết” [từ chữ hima “tuyết”, và ālaya “nơi ở”; xem thêm Himavat].

Himalaya là dãy núi cao nhất Trái Đất và là nơi của 14 đỉnh núi cao nhất thế giới: các đỉnh cao trên 8.000 m, bao gồm cả đỉnh Everest. Để thấy được kích thước khổng lồ của những đỉnh núi trong dãy Himalaya, có thể so với đỉnh Aconcagua trong dãy Andes, với độ cao 6.962 m, là đỉnh cao nhất bên ngoài Himalaya, trong khi hệ thống núi Himalaya có trên 50 ngọn núi khác nhau đạt chiều cao vượt quá 7.200 m. Dãy Himalaya cũng là nơi khởi nguồn của 3 hệ thống sông lớn trên thế giới, đó là lưu vực các sông như sông Ấn, sông Hằng-Brahmaputra và sông Dương Tử. Khoảng 750 triệu người sống trên lưu vực của các con sông bắt nguồn từ dãy Himalaya, tính luôn cả Bangladesh.

Được nâng lên bởi sự hút chìm của mảng kiến ​​tạo Ấn Độ dưới mảng Á-Âu, dãy Himalaya chạy theo hướng tây-tây bắc đến đông-đông nam trong một vòng cung dài 2.400 km [1.500 mi]. Neo phía tây của nó, Nanga Parbat, nằm ngay phía nam của khúc quanh cực bắc của sông Indus. Neo phía đông của nó, Namcha Barwa, nằm ở phía tây của khúc quanh lớn của sông Yarlung Tsangpo [thượng nguồn của sông Brahmaputra]. Dãy núi Himalaya giáp phía tây bắc bởi dãy Karakoram và dãy Hindu Kush. Ở phía bắc, chuỗi được tách ra khỏi cao nguyên Tây Tạng bởi một thung lũng kiến ​​tạo rộng 50–60 km [31-37 mi] được gọi là Indus-Tsangpo. Hướng về phía nam vòng cung của dãy Himalaya được bao quanh bởi Đồng bằng Ấn-Hằng rất thấp. Phạm vi thay đổi về chiều rộng từ 350 km [220 mi] ở phía tây [Pakistan] đến 150 km [93 mi] ở phía đông [tỉnh Arunachal Pradesh]. Himalaya khác biệt với các dãy lớn khác của Trung Á, mặc dù đôi khi thuật ngữ ‘Himalaya’ [hay ‘Đại Hy Mã Lạp Sơn’] được sử dụng một cách ít thông dụng hơn để bao gồm Karakoram và một số phạm vi khác.

Dãy Himalaya có 52,7 triệu người sinh sống, trải khắp 5 quốc gia: Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal và Pakistan. Phạm vi Hindu Kush ở Afghanistan và Hkakabo Razi ở Myanmar thường không được tính, nhưng cả hai đều có [cùng với Bangladesh] một phần của hệ thống sông Hindu Kush Himalaya [HKH]. Himalaya có ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu của khu vực, giúp giữ mưa gió mùa trên đồng bằng Ấn Độ và hạn chế lượng mưa trên cao nguyên Tây Tạng. Himalaya đã định hình sâu sắc các nền văn hóa của tiểu lục địa Ấn Độ, với nhiều đỉnh núi thuộc dãy núi Himalaya được coi là linh thiêng trong Ấn Độ giáo, Phật giáo và Kỳ Na giáo.

Kiến thức tham khảo

Vị trí tự nhiên, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm xã hội khu vực Trung Á

a. Vị trí địa lý:

– Nằm ở trung tâm châu Á, không tiếp giáp biển hay đại dương nào, án ngữ trên con đường tơ lụa. Có vị trí chiến lược về quân sự, kinh tế.

– Bao gồm các nước: Ca-dăc-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Tat-gi-ki-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan, Mông Cổ.

b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:

– Khí hậu khô hạn. Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên.

– Thuỷ văn: thưa thớt, có 2 hồ lớn: Aran, Bankhat.

– Khu vực giàu có về tài nguyên: dầu mỏ, khí tự nhiên, than, đồng, uranium…

c. Đặc điểm xã hội:

Là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo đạo Hồi cao [trừ Mông Cổ]. Là nơi giao thoa của văn hoá phương Đông và phương Tây.

Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

1. Dân cư

– Dân số đứng thứ 1 trong các khu vực châu Á [năm 2020: 1,9 tỉ người], mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2

– Dân cư phân bố không đồng đều:

+ Tập trung đông đúc ở sườn phía nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển dãy Gát Tây và Gát Đông.

+ Thưa thớt ở sơn nguyên Đê-can, Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan, sườn phía bắc dãy Hi-ma-lay-a.

– Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

2. Đặc điểm kinh tế – xã hội

– Trước đây, Nam Á là thuộc địa của đế quốc Anh trong gần 200 năm, cung cấp nguyên liệu cho đến quốc, năm 1947 giành được độc lập.

– Tình hình chính trị, xã hội không ổn định, nhiều xung đột giữa các tôn giáo và dân tộc.

– Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển.

– Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.

+ Xây dựng nền công nghiệp hiện đại, phát triển mạnh các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác như công nghệ phần mềm, điện tử, máy tính…

+ Hai trung tâm công nghiệp quan trọng nhất là Côn-ca-ta và Mum-bai.

+ Là nước công nghiệp top 10 thế giới.

+ Thực hiện cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng trong nông nghiệp góp phần giải quyết được tình trạng thiếu lương thực thực phẩm.

+ Dịch vụ cũng đang phát triển.

Video liên quan

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Những câu hỏi liên quan

Chọn từ và cụm từ thích hợp[ bức tường rào, nhiệt đới gió mùa, gió mùa, Hi-ma-lay-a, An-đet, ôn đới lục địa, vành đai nóng, Trung A và Nam Á, lượng mưa] điền vào chỗ [...] của các câu sau:

-Hệ thống núi.. là ... khí hậu giữa hai khu vực ..., phía Bắc Hi-ma-lay-a là khu vực có khí hậu ... sâu sắc, phía Nam Hi-ma-lay-a có khí hậu ...

-Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong ..., chịu ảnh hưởng của ... nên có khi hậu ...

Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là

A. sông Ấn – Hằng

B. dãy Hi-ma-lay-a

C. biển A-rap

D. dãy Bu-tan

Video liên quan

Chủ Đề