Viết chương trình nhập năm sinh của một học sinh là số nguyên cho biết bàn đó báo nhiêu tuổi

GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HS GIỎI TIN HỌC 8 PASCAL 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [526.99 KB, 16 trang ]

Trường THCS Đồng Khởi – Q. Tân Phú

Giáo trình Pascal

LẬP TRÌNH PASCAL – TIN HỌC 8
1. Đề luyện tập cấp độ 1 [sơ cấp]:
Bài thực hành 1: Làm quen với Free Pascal
 Bài tập 1:

Hướng dẫn:

Sửa lỗi sai trong chương trình sau:



Từ khóa, cách đặt tên chương trình, quy
định phần thân chương trình.



Cú pháp lệnh:

Program Bai tho;
Uses crt;

Writeln[‘Chuỗi ký tự ’];

Begin;
Clrscr;




Uses crt Khai báo thư viện crt.

Writeln[‘Thuong ai cat buoc song song’]



Clrscr Xóa màn hình kết quả.

Writeln[Toc bay cuong quit nang xuan nhe ve];



Writeln In ra màn hình.

Writeln ‘Tan truong doi bong ngo nghe’;



Readln Tạm ngưng chương trình đến khi
nhấn phím Enter.

Writln[‘Duong trua ngan qua! Ta le the buon.’];
Readln.
End;
 Bài tập 2:

Hướng dẫn:

Viết chương trình in ra màn hình nội dung sau:





Cú pháp lệnh:
Writeln[‘Chuỗi ký tự ’];

“Hello Free Pascal!”
 Bài tập 3:

Hướng dẫn:

Viết chương trình in ra màn hình 4 câu thơ sau:



Sử dụng lệnh:
Write[‘Chuỗi ký tự ’];

“Mùa hè là mùa thi cử

Writeln[‘Chuỗi ký tự ’];

Chúc bạn hiền hai chữ thành công


Thành công rồi có nhớ tôi không

Phân biệt lệnh Write và Writeln.

Hay là đã trót bỏ quên nơi nào?”


 Bài tập 4:

Hướng dẫn:

Viết chương trình in ra màn hình bài thơ sau:



Write: Con nháy ở vị trí cuối dòng ký tự.

“Lắng tai nghe tiếng thở của thời gian



Writeln: Con nháy ở vị trí đầu dòng tiếp
theo.

Tiếng lá rơi từ nhành non khe khẽ
Tiếng phượng nở nghe sao rất nhẹ
Chợt lặng đi trong bóng nắng ban chiều.”
 Bài tập 5:

Hướng dẫn:

Viết chương trình dùng các ký hiệu trên bàn phím để vẽ hình –
chữ nhật, hình bình hành, hình tam giác, hình thoi.
***********
***********

Dùng lệnh Write hoặc Writeln.



########
########

***********

########
########

$

%

$$$
$$$$$
$$$$$$$

%

%

%

%
%

%
%

 Bài tập 6:


1

Hướng dẫn:
ĐT: 0938.038.735




Q. Tân Phú

Năm: 2017

Viết chương trình in bảng thông tin học sinh ra màn hình: Tên –
trường, Họ tên, Lớp, Mã số. Đóng khung đẹp mắt.
**********************************
* Trường : THCS Đồng Khởi

*

* Ho ten : Nguyen Trinh Lap

*

* Lop

*

: 8/17

* Ma so : 19



*

**********************************
 Bài tập 7:

Hướng dẫn:

Viết chương trình in ra màn hình nội dung sau:



a] [5 + 9] – 6 x 3
b] 25 : [12 – 5 x [4 :3] + 12] – 7
Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán
 Bài tập 1:
Viết chương trình tính các biểu thức sau:

Hướng dẫn:


a] [5 – 2 x 3] : 2 =

Write[‘ Chuỗi ký tự ’,biểu thức];

b] 12 : [5 x 3 + [5 * 8] – 1] =

Writeln[‘ Chuỗi ký tự ’, biểu thức];

c] 25^2 – 6 =


d] [15 div 2] mod 3 =



e] [[245 div 10] div 3] mod 2 =
f]

Kết hợp lệnh in chuỗi ký tự và in giá trị của
biểu thức:

Phép tính trong Pascal: cộng +, trừ -, nhân
*, chia /, mod, div và các dấu [ ].

[25 x 3] + 15 div [17 mod 5] =

 Bài tập 2:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập năm sinh của một bạn học sinh là số – Khai báo hằng số:
nguyên, cho biết bạn đó bao nhiêu tuổi. [Cho năm hiện tại là Const Tên_biến = ;
2017].
– Khai báo biến:
Ví dụ:
Var Biến_1, Biến_2,… : ;
Nhap nam sinh: 2004

>> Tuoi cua ban la: 13
 Bài tập 3:




Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào năm hiện tại và năm sinh của một –
bạn học sinh. Tính tuổi của bạn học sinh đó.
 Bài tập 4:

Readln[Tên_biến]: Đọc là lưu giá trị vào
biến.
Sử dụng hai biến kiểu số nguyên [Integer].

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập số học sinh và số quả táo là số nguyên. – Kết hợp lệnh in chuỗi ký tự và in giá trị của
biểu thức:
Hãy chia táo cho các bạn, rồi xuất ra màn hình cho biết mỗi bạn
được bao nhiêu quả táo và con dư bao nhiêu quả táo?
Write[‘Chuỗi ký tự ’,biểu thức, ’Chuỗi ký tự‘];
Ví dụ:
Writeln[‘Chuỗi ký tự ’, biểu thức, ’Chuỗi ký
tự‘];

Nhap so qua tao: 52
Nhap so hoc sinh: 15



Dùng lệnh Div để tìm số quả táo mỗi học
sinh nhận được.





Dùng lệnh Mod để tìm táo dư.

>> Moi hoc sinh nhan duoc: 3 qua tao
>> Con du: 7 qua tao
 Bài tập 5:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập điểm toán, văn, anh của một bạn học –
sinh là số thực. Hãy tính điểm trung bình của bạn đó biết điểm
toán, văn hệ số 2.

Ví dụ:
GVBS: Nguyễn Thị Cúc

Sử dụng biến toán, văn, anh kiểu số thực
[Real].
Cú pháp lệnh:
Writeln[ :n :m];
2


Trường THCS Đồng Khởi – Q. Tân Phú

Giáo trình Pascal

Nhap diem toan: 9.5



 Trong đó:

Nhap diem van: 8

N : Độ dài để in số.

Nhap diem anh: 9.5

M : Số chữ số thập phân.

>> Diem trung binh cua ban la: 9.0
 Bài tập 6:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào một số nguyên có 3 chữ số. Hãy –
cho biết 2 chữ số cuối cùng của số đó là bao nhiêu.

Sử dụng lệnh Mod để tìm 2 chữ số cuối.

Ví dụ:
Nhap so nguyen co 3 chu so: 356
>> Hai chu so cuoi cung la: 56
Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
 Bài tập 1:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập bán kính của hình tròn là số thực. Hãy – Khai báo hằng số Pi = 3.14 Const


tính diện tích và chu vi của hình tròn đó. [Lấy 2 chữ số thập – Khai báo biến kiểu số thực Real
phân].
– Công thức:
Ví dụ:
Diện tích hình tròn = Bán kinh2 x Pi
Nhap ban kinh: 2

Chu vi hình tròn = 2 x Bán kính x Pi

>> Dien tich la: 12.56
>> Chu vi la: 12.56
 Bài tập 2:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập chiều cao của 2 bạn học sinh là so –
thực, đơn vị là mét. Hãy tính trung bình cộng chiều cao của 2
bạn đó.

Kết quả lấy 2 chữ số thập phân [2 số lẻ].

Ví dụ:
Nhap chieu cao ban 1: 1.5
Nhap chieu cao ban 2: 1.6
>> Trung binh cong chieu cao hai ban la: 1.55
 Bài tập 3:

Hướng dẫn:

Nhập cạnh a. Tính và xuất chu vi, diện tích hình vuông.


 Bài tập 4:



Chu vi = a x 4



Diện tích = a2

Hướng dẫn:

Nhập cạnh a, b. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
 Bài tập 5:



Chu vi = [a + b] x 2



Diện tích = a x b

Hướng dẫn:

Nhập cạnh a, b, c. Tính và xuất chu vi, diện tích hình tam giác.



Chu vi = a + b + c





Dien tich =

Với p = Chu vi : 2
 Bài tập 6:

Hướng dẫn:

Nhập vào hai số nguyên dương a, b. Tính tổng, hiệu, thương, –
tích của hai số nguyên đó.
 Bài tập 7:

Hướng dẫn:

Nhập số nguyên n. Tính và xuất giá trị tuyệt đối của n.
 Bài tập 8:

Sử dụng hàm Abs[a] để lấy giá trị tuyệt đối
của a |a|

Hướng dẫn:

Nhập số nguyên n. Tính và xuất căn bậc hai của n.
3



ĐT: 0938.038.735





Sử dụng hàm Sqrt[a] để lấy căn bậc 2 của a



Q. Tân Phú

Năm: 2017


 Bài tập 9:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương a và b. Hãy –
hoán đổi giá trị a và b cho nhau và in ra màn hình kết quả.

Sử dụng phép gán:
T := 12;

T mang giá trị 12

Ví dụ:

E := T;

E mang giá trị của T và E = 12


Nhap a: 15

T := T – 5; T mang giá trị 7

Nhap b: -8
>> Sau khi hoan doi gia tri a= -8
>> Sau khi hoan doi gia tri b= 15
 Bài tập 10:

Hướng dẫn:

Viết chương trình đảo ngược một số nguyên dương có đúng 3 –
ký số.
Ví dụ:
Nhap so nguyen co 3 ky so: 248
>> Dao cua 248 la: 842
Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện IF…THEN…
 Bài tập 1:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên. Kiểm tra xem số đó có –
phải là số chính phương không.

 Bài tập 2:

Số chính phương là số có căn bậc 2 là một
số nguyên.




Sử dụng hàm Frac Hàm lấy số lẻ.



Sử dụng hàm Sqrt Lấy căn bậc 2.

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên có 2 ký số. Kiểm tra số –
vừa nhập là chẵn hay lẻ.

Sử dụng lệnh Mod để kiểm tra tính chẵn
hay lẻ.

Ví dụ:
Nhap so nguyen: 17
>> 17 la so lẻ.
 Bài tập 3:

Hướng dẫn:

Nhập vào 2 số nguyên a và b. Cho biết giá trị lớn nhất trong hai –
số đó.

Dùng Readln[Biến_1, Biến_2] để nhập hai
biến trên cùng một dòng.




Cách 1: Dùng điều kiện a>=b hoặc a

Video liên quan

Chủ Đề