Viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng thánh gióng

Thánh Gióng là hình tượngtiêu biểu của ngườianh hùng chống giặc ngoại xâm, là tượng đài vĩnh cửu cho tinh thần yêu nước chiến đấu của nhân dân ta. Chàng được sinh ra từ mộtngười mẹ nông dânnghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinhratừ nhân dân, do nhândân nuôi dưỡng.Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thùgiặc của nhândân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh củatinh thần đoànkết toàn dân, đó còn là sức mạnh củasựkết hợp giữa con ngườivà thiên nhiên,bằng cả vũ khí thô sơ [tre] vàhiệnđại [roi sắt]. Từ truyền thốngđánh giặc cứunước, nhân dân ta đã thần thánhhóanhững vị anh hùng trở thànhnhững nhân vậthuyền thoại, tượng trưng cholòngyêu nước, sức mạnh quật khởi. Bêncạnh giá trịbiểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kỳ lịchsử được phản ánhtrong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tếnông nghiệptrồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nêncả một nềnvăn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâmphươngBắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhândân thời bấygiờ đã cóýthức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kimloại [bằng sắt].Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoạixâm, từ xa xưa,chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộngđồng, dùng tất cảcác phương tiện để đánh giặc. Chiến công của Gióng đã để lại cho quê hương, xứ sở nhiều chứng tích địa danh, sản vật...Tất cả những chứng tích ấy như một viện bảo tàng tự nhiên, là minh chứng cho những công lao chiến thắng ngoại xâm của Gióng, khiến cho Gióng trở thành tượng đài vĩnh cửu bất diệt.

Thánh Gióng là hình tượngtiêu biểu của ngườianh hùng chống giặc ngoại xâm, là tượng đài vĩnh cửu cho tinh thần yêu nước chiến đấu của nhân dân ta. Chàng được sinh ra từ mộtngười mẹ nông dânnghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinhratừ nhân dân, do nhândân nuôi dưỡng.Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thùgiặc của nhândân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh củatinh thần đoànkết toàn dân, đó còn là sức mạnh củasựkết hợp giữa con ngườivà thiên nhiên,bằng cả vũ khí thô sơ [tre] vàhiệnđại [roi sắt]. Từ truyền thốngđánh giặc cứunước, nhân dân ta đã thần thánhhóanhững vị anh hùng trở thànhnhững nhân vậthuyền thoại, tượng trưng cholòngyêu nước, sức mạnh quật khởi. Bêncạnh giá trịbiểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kỳ lịchsử được phản ánhtrong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tếnông nghiệptrồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nêncả một nềnvăn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâmphươngBắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhândân thời bấygiờ đã cóýthức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kimloại [bằng sắt].Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoạixâm, từ xa xưa,chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộngđồng, dùng tất cảcác phương tiện để đánh giặc. Chiến công của Gióng đã để lại cho quê hương, xứ sở nhiều chứng tích địa danh, sản vật...Tất cả những chứng tích ấy như một viện bảo tàng tự nhiên, là minh chứng cho những công lao chiến thắng ngoại xâm của Gióng, khiến cho Gióng trở thành tượng đài vĩnh cửu bất diệt.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề