Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 85 tập 2

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 1 Tuần 17 - Chính tả trang 85, 88, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 85: Chính tả

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2:

Câu 1. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lời giải đố:

- [dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên]

Cây .... gai mọc đầy mình

Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa .... lại bền

Làm bàn ghế, đẹp ..... bao ngưòi?

[Là câỵ ...]

- [gì/rì, díu dan/ ríu ran]

Cây .... hoa đỏ như son

Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền

Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên

.... đến đậu đầy trên các cành?

[Là cây...]

Câu 2. Điền vào chỗ trống ăt hoặc ăc:

- Tháng chạp thì m... trồng khoai

Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà

Tháng ba cày vỡ ruộng ra

Tháng tư b..... mạ, thuận hoà mọi nơi

Tháng năm g.... hỏi vừa rồi

Bước sang tháng sáu, nước trôi đáy đồng

- Đèo cao thì m.... đèo cao

Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo.

Đường lên, hoa lá vây theo

Ng.... hoa cài mù tai bèo, ta đi.

TRẢ LỜI:

Câu 1. Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lời giải đố :

- [dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên]

Cây  gai mọc đầy mình

Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa dẻo lại bền

Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người?

[Là cây mây]

- [gì/rì, díu dan/ríu ran]

Cây gì hoa đỏ như son

Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền

Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên

Ríu ran đến đậu đầy trên các cành?

[Là cây gạo]

Câu 2. Điền vào chỗ trống ăt hoặc ăc:

- Tháng chạp thì mắc trồng khoai

Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà

Tháng ba cày vỡ ruộng ra

Tháng tư bắc mạ, thuận hoà mọi nơi

Tháng năm gặt hỏi vừa rồi

Bước sang tháng sáu, nước trôi đầy đồng

- Đèo cao thì mặc đèo cao

Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo.

Đường lên, hoa lở vây theo

Ngắt hoa cài mũ tai bèo, ta đi.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 88: Chính tả

Câu 1. Viết vào chỗ trống trong bảng:

5 từ có vần ui

5 từ có vần uôi

M: củi,....................

M: chuối,..................

Câu 2. Tìm và viết vào chỗ trống các từ:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:

- Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc,... gần như nhau: ..............

- Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt: ..............

- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: ..............

b] Chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sau: ..............

- Ngược với phương nam: ..............

- Bấm đứt ngọn rau, hoa lá,... bàng hai đầu ngón tay: .......

- Trái nghĩa với từ rỗng: ..............

TRẢ LỜI:

Câu 1. Viết vào chỗ trống trong bảng:

5 từ có vần ui

5 từ có vấn uôi

M: củi, tủi, lủi, sủi, mũi, búi [tóc], xúi,....

M: chuối, cuối, tuổi, suối, chuỗi, ruổi, ruồi, ….

Câu 2. Tìm và viết vào chỗ trống các từ:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:

- Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc,... gần như nhau: giống

- Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt: rạ

- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: dạy

b] Chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sau:

- Ngược với phương nam: bắc

- Bấm đứt ngọn rau, hoa lá,....bằng hai đầu ngón tay: ngắt

- Trái nghĩa với rỗng: đặc

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 1 Tuần 17 - Chính tả trang 85, 88 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Luyện từ và câu lớp 3: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 3 tập 2 trang 85, 86 có đáp án đầy đủ chi tiết cho các em học sinh tham khảo luyện tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì, tìm phép nhân hóa. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Luyện từ và câu Tiếng Việt 3 trang 85, 86

  • Câu 1 [trang 85 sgk Tiếng Việt 3]
  • Câu 2 [trang 85 sgk Tiếng Việt 3]
  • Câu 3 [trang 86 sgk Tiếng Việt 3]

Câu 1 [trang 85 sgk Tiếng Việt 3]

Trong các câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?

a] Tôi là bèo lục bình

Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm

Mượn trăng non làm giáo

b] Tớ là chiếc xe lu

Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp

Tớ làm bằng tăm tắp

Trả lời:

a] Trong khổ thơ trên, bèo lục bình tự xưng là "tôi". Cách xưng hô ấy giúp cho lời thơ trở nên quen thuộc, gần gũi và tạo cảm giác chân thật, sinh động cho người đọc.

b] Trong khổ thơ trên, chiếc xe lu tự xưng là "tớ". Cách xưng hô ấy giúp câu thơ trở nên ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, và đặc biệt là trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

Câu 2 [trang 85 sgk Tiếng Việt 3]

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? và gạch dưới các bộ phận đó.

a] Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b] Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c] Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

Trả lời:

Phần in đậm trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?":

a] Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b] Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c] Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

Câu 3 [trang 86 sgk Tiếng Việt 3]

Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào các ô trống?

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về...Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

- Hôm nay con được điểm tốt à...

- Vâng... Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bài bạn Long... Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con nhìn bài của bạn...

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!

Trả lời:

NHÌN BÀI CỦA BẠN

Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

Hôm nay có được điểm tốt à?

Vâng! con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long.

Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

Sao con nhìn bài của bạn?

Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà.

>> Bài tiếp theo: Tập đọc lớp 3: Bản tin

Trên đây là bài Luyện từ và câu lớp 3: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?. Ngoài ra, các em học sinh lớp 3 còn có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3 hay đề thi học kì 2 lớp 3 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt hơn môn Toán 3 và Tiếng Việt 3.

  • Luyện từ và câu lớp 3: Mở rộng vốn từ: Lễ hội. Dấu phẩy
  • Luyện từ và câu lớp 3: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?

Câu 1: Trang 85 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?

a] Tôi là bèo lục bình

Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm

Mượn trăng non làm giáo.

b] Tớ là chiếc xe lu

Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp

Tớ lăn bằng tăm tắp.

=> Hướng dẫn làm bài:

a] Trong khổ thơ trên, bèo lục bình tự xưng là "tôi". Cách xưng hô ấy giúp cho lời thơ trở nên quen thuộc, gần gũi và tạo cảm giác chân thật, sinh động cho người đọc.

b] Trong khổ thơ trên, chiếc xe lu tự xưng là "tớ". Cách xưng hô ấy giúp câu thơ trở nên ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, và đặc biệt là trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

Câu 2: Trang 85 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?":

a] Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b] Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c] Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

=> Hướng dẫn làm bài:

Phần in đậm trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?":

a] Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b] Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c] Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

Câu 3: Trang 86 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau?

                                                                          Nhìn bài của bạn

Phong đi học về...Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

-Hôm nay con được điểm tốt à...

-Vâng... Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bài bạn Long... Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

-Sao con nhìn bài của bạn...

-Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!

=> Hướng dẫn làm bài:

                                                                 Nhìn bài của bạn

Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

-Hôm nay con được điểm tốt à?

-Vâng! Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

-Sao con nhìn bài của bạn?

-Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!

Video liên quan

Chủ Đề