Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 1 trang 101

Mai Anh Ngày: 18-05-2022 Lớp 4

266

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu trang 101, 102 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 2 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 101, 102 Luyện từ và câu - Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

a] Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra.

1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ các câu sau :

a] Để tiêm phòng dich bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

b] Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !

c] Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

2. Điền vào chỗ trống các trạng ngữ mở đầu bằng để, nhằm hoặc vì.

a] ............, xã em vừa đào một con mương.

b] ..........., chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c] ..........., em phải năng tập thể dục.

3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.

a]  Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, ..........

b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, ...........Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

TRẢ LỜI:

1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ các câu sau :

a] Để tiêm phòng dich bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

b] Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!

c] Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

2. Điền vào chỗ trống các trạng ngữ mở đầu bằng để, nhằm hoặc vì.

a] Để chống tình trạng hạn hán, xã em vừa đào một con mương.

b] Vì một tương lai tươi sáng, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c] Để có được một sức khỏe dẻo dai, em phải năng tập thể dục.

3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.

a] Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.

b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

Câu 1

Gạch dưới bộ phận trạng ngữ các câu sau :

a] Để tiêm phòng dich bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

b] Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !

c] Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các câu rồi xác định trạng ngữ của các câu.

Lời giải chi tiết:

a] Để tiêm phòng dich bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

b] Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!

c] Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

Câu 2

Điền vào chỗ trống các trạng ngữ mở đầu bằng để, nhằm hoặc vì.

a] ............, xã em vừa đào một con mương.

b] ..........., chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c] ..........., em phải năng tập thể dục.

Phương pháp giải:

Em chọn các trạng ngữ phù hợp với nội dung của câu.

Lời giải chi tiết:

a] Để chống tình trạng hạn hán, xã em vừa đào một con mương.

b] Vì một tương lai tươi sáng, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c] Để có được một sức khỏe dẻo dai, em phải năng tập thể dục.

Câu 3

Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.

a]  Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, ..........

b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, ...........Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Phương pháp giải:

Từ đặc tính và thói quen của chuột và lợn, con suy nghĩ để điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

a] Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.

b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?

Câu hỏi

Dùng làm gì ?

a] Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không? Các chị ấy cười cho đây này.”

 .............

b] Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? "

 .............

c] Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? "

 .............

d] Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ? " 

 .............

a] Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: .............

b] Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen: .............

c] Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tạp, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình: .............

d] Em Và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến: .............

+ Sự khẳng định, phủ định

2] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

3] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

a]  Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b]  Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c] Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy ?

d] Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

3]

Dùng câu hỏi để làm gì ?

Dùng trong những tình huống nào ?

a] Để tỏ thái độ khen, chê

- Em đem kết quả học tập về khoe với ba mẹ, ba em xoa đầu em nói :

- “Sao mà con gái ba giỏi vậy ?"

- Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?"

b] Để khẳng định, phủ định

- Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?”

- Em gái rất thích ăn kẹo nhưng lại lười đánh răng trước khi đi ngủ. Em nhắc em “Ở trường, cô giáo em dạy phải đánh răng trước khi đi ngủ, đúng không ?” 

c] Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

 - Trong giờ tự học, một số bạn trong lớp làm ồn, em hỏi : "Các bạn có thể giữ trật tự được không ?"

- Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ?

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề