Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực la gì

.

Cập nhật lúc: 22:31, 07/12/2020 [GMT+7]

 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực là phong trào được ngành Giáo dục phát động từ năm 2008. Phong trào đã lan tỏa rộng rãi góp phần tạo nên diện mạo mới cho các ngôi trường... 

Học sinh Trường THCS Thiện Tân [H. Vĩnh Cửu] tưới cây trong giờ ra chơi. Ảnh: H.Yến

* Trường sạch đẹp, an toàn

Giờ ra chơi của Trường THCS Thiện Tân [H.Vĩnh Cửu], thay vì cùng nhau chơi trò chơi, một nhóm học sinh chia nhau thành 2 tốp để tưới cây xanh trong sân trường. Đây là công việc yêu thích của các em. Các em tự làm mà không cần ai phải nhắc nhở. Tưới xong bồn cây này, các em lại dời ống nước để tưới cho bồn cây khác.

Ngoài cây xanh trong sân trường, trên hành lang của các lớp học cũng phủ đầy cây xanh. Bên cạnh các chậu trồng cây phải mua, những học sinh khéo tay còn tận dụng các chai nhựa cũ để làm chậu với nhiều mẫu mã, màu sắc khác nhau...

Phong trào trồng cây xanh, trang trí trường lớp học đã được Trường THCS Thiện Tân và các trường học khác trong toàn tỉnh thực hiện từ hơn 10 năm nay. Mỗi năm, trường càng thêm khang trang, xanh - sạch - đẹp.

Còn tại Trường tiểu học Xuân Hưng [H.Xuân Lộc], từ năm 2008, trường này đã biến khu đất nhiều rác thải ở phía trước cổng trường thành một công viên cây xanh. Không chỉ chú ý chăm chút cho vẻ bề ngoài, trường còn nỗ lực cải thiện nhà vệ sinh trường học bằng việc đưa nhạc họa vào khu vực nhà vệ sinh. Theo đó, ngoài giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, trường cho trang trí nhà vệ sinh bằng nhiều tranh, ảnh đẹp. Nhà vệ sinh cũng có hệ thống loa để mở các bài nhạc không lời hoặc những bản nhạc hay, phù hợp với lứa tuổi. Công trình này được thực hiện từ năm học 2012-2013.

Cách làm này đã tạo sự thoải mái cho học sinh, đồng thời giúp học sinh ngày càng có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Hiện nay, nhiều trường tiểu học trên địa bàn tỉnh cũng đã đưa nhạc họa vào khu vệ sinh.

Xanh - sạch - đẹp - an toàn là một trong những nội dung của phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực do Bộ GD-ĐT phát động từ giữa năm 2008. Các nội dung còn lại là: dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập; rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh; học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương.

* Nhiều cách làm hay

Năm học này, Trường tiểu học Sông Mây [xã Vĩnh Tân, H.Vĩnh Cửu] thực hiện công trình sân chơi, bãi tập để phục vụ học sinh. Theo đó, nền sân bê tông cũ ở sau trường đã được phủ một lớp cỏ nhân tạo để thuận lợi cho học sinh chơi đá bóng. Ngoài ra, từ nguồn vận động xã hội hóa, nhà trường đã trang bị thêm nhiều thiết bị trò chơi [xích đu, bập bênh, nhà banh...], dụng cụ luyện tập thể thao [chạy bộ, đạp xe...] để phục vụ học sinh, giáo viên và cả phụ huynh của trường.

Cô Nguyễn Thị Ánh Lệ, Hiệu trưởng Trường tiểu học Sông Mây chia sẻ: “Kế hoạch tu sửa sân bóng, trang bị sân chơi, bãi tập đã được chúng tôi chuẩn bị từ năm ngoái. Sang năm nay, trước tình hình dịch Covid-19, chúng tôi có phần lưỡng lự vì sợ không thể huy động xã hội hóa được. Tuy nhiên, chúng tôi đã nhận được sự khích lệ, ủng hộ của Hội đồng giáo dục địa phương, Đảng ủy, chính quyền xã. Vì vậy, chúng tôi quyết định vẫn thực hiện như kế hoạch ban đầu”.

Theo đó, ngoài một phần tiền từ tiết kiệm chi thường xuyên, nhà trường huy động xã hội hóa và được nhiều mạnh thường quân ủng hộ. Tuy nhiên, với tổng kinh phí dự toán khoảng 300 triệu đồng, trường sẽ phải tiếp tục tìm thêm nguồn tài trợ mới đủ.

Trường tiểu học Sông Mây là một điển hình trong phong trào xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực của H.Vĩnh Cửu. Ngôi trường rộng rãi, khang trang được trồng nhiều cây xanh, tạo tiểu cảnh vườn hoa xinh đẹp. Sân trường được bố trí nhiều xích đu để học sinh vui chơi. Đây cũng là trường học đã thực hiện xã hội hóa để xây dựng hồ bơi cho học sinh.

Cùng với việc thực hiện phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, học sinh của trường đã được tạo thêm nhiều điều điện để vui chơi, trải nghiệm. Đối với chỉ tiêu trồng cây xanh, trong năm học, các lớp tự chăm sóc cây. Đến kỳ nghỉ hè, cây xanh trên các lớp học được tập trung xuống sân trường để bảo vệ tưới nước, chăm bón. Nhờ vậy, lượng cây xanh ở từng khu vực lớp học được duy trì tốt, mỗi năm chỉ cần bổ sung một ít chứ không phải mua cây mới như nhiều nơi vẫn làm.

Tại Trường THCS Hòa Bình [xã Phú Lập, H.Tân Phú], để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, cô Hiệu trưởng Võ Thị Kim Hương đã nghĩ ra phong trào “đổi rác lấy cây xanh”. Theo đó, mỗi học sinh gom được nhiều giấy, chai nhựa... đem đến sẽ được cô đổi cho cây xanh để trang trí lớp học. Đầu năm học 2020-2021, khoảng 500 học sinh của trường đã tham gia chương trình này. Học sinh nào có nhiều rác tái chế thì được chọn chậu cây to hơn, đẹp hơn. Cây xanh trong chương trình này chủ yếu là sen đá. Đây là loại cây có tính thẩm mỹ cao, được nhiều người yêu thích. Nhờ đó, phong trào trang trí lớp học thân thiện của trường cũng trở nên sôi nổi, hiệu quả.

Đưa trò chơi dân gian vào trường học cũng là một hình thức được nhiều trường thực hiện trong phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Theo đó, những trò chơi như: ô ăn quan, nhảy dây, chơi banh đũa, nhảy lò cò... được nhiều trường lựa chọn. Khu vực chơi được bố trí trong hành lang lớp học hoặc dưới tán cây... đã thu hút được nhiều học sinh.

Bên cạnh đó, nhiều trường lại thực hiện hình thức xây dựng “Thư viện thân thiện”, “thư viện mở”. Bằng cách đưa tủ sách thư viện đến gần hơn với mỗi lớp học, khu vực đọc sách được trải ở nhiều nơi trong sân trường, đồng thời trang trí thân thiện, đẹp mắt... cũng góp phần đưa học sinh tiếp cận với việc đọc sách nhiều hơn. 

Tùy theo thế mạnh riêng, các trường sẽ có nhiều cách xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Trong đó, việc xây dựng các CLB năng khiếu trong học sinh là một hình thức được nhiều trường triển khai. Các CLB này không chỉ là sân chơi mà còn là nơi giúp học sinh phát triển năng khiếu, học thuật. Thành viên của các CLB trở thành nòng cốt để xây dựng và phát triển các phong trào thi đua của lớp, của trường.

Hải Yến

B3[hết dự thảo 6] [25-9]HI P V PHONG TRO THI UA XY DNG TRNG HC THN THIN, HC SINH TCH CC Câu hỏi 1. Mục tiêu, yêu cầu và nội dung của phong trào thi đua Xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực là gì?Trả lờiLần đầu tiên ở nớc ta Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiên, học sinh tích cực" trong các trờng phổ thông, mầm non trên phạm vi toàn quốc với mục tiêu, yêu cầu và nội dung nh sau:1. Mục tiêua] Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lợng trong và ngoài trờng học để xây dựng môi trờng giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phơng và đáp ứng nhu cầu x hội.ãb] Phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trờng và tại cộng đồng.2. Yêu cầua] Giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trờng học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trờng đợc an toàn, thân thiện, vui vẻ.b] Học sinh tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trờng và tại cộng đồng một cách hứng thú, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. c] Thầy giáo, cô giáo chủ động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.d] Các tổ chức, cá nhân góp phần giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh.đ] Phong trào thi đua đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trờng, sát với điều kiện ở cơ sở.3. Nội dung-31- B3[hết dự thảo 6] [25-9]a] Xây dựng trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.b] Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa ph -ơng, giúp các em tự tin trong học tập.c] Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.d] Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh.đ] Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phơng.Câu hỏi 2. Thế nào là trờng học thân thiện?Trả lờiMô hình trờng học thân thiện đ đã ợc xây dựng ở nhiều quốc gia trên thế giới và có thể hình dung khái quát nh sau:Trờng học thân thiện là trờng học mà ở đó học sinh đợc tạo điều kiện để sống khoẻ mạnh, vui vẻ, tích cực học tập và tham gia các hoạt động khác; đợc giáo viên nhiệt tình giảng dạy, yêu thơng, tôn trọng; đợc gia đình và cộng đồng tạo điều kiện phát huy hết tiềm năng của mình trong môi trờng an toàn và thuận lợi; quyền đợc đi học của học sinh đợc đảm bảo.Chất lợng của trờng học thân thiện không chỉ thể hiện ở kết quả giáo dục trong lớp học, mà còn là chất lợng của cả môi trờng học đờng và mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và cộng đồng.Câu hỏi 3. Thế nào là học sinh tích cực?Trả lời-32- B3[hết dự thảo 6] [25-9]Khái niệm tích cực của học sinh cần đợc hiểu và xác định một cách linh hoạt, phù hợp với độ tuổi, lớp học hay cấp học. Có thể nêu những điểm chung và chủ yếu sau đây:- Chủ động, sáng tạo trong học tập; xây dựng và nâng cao dần thói quen tự học, ý thức tìm tòi, tự đề xuất và giải quyết vấn đề nhằm đạt đợc kết quả học tập cao nhất.- Hăng hái nhận phần việc cụ thể, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở điạ phơng.- Tham gia việc bảo vệ và làm sạch đẹp thêm cảnh quan, môi trờng ở nhà trờng và nơi công cộng; giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trờng lớp.- Nhiệt tình tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao nhất là các hoạt động văn nghệ, vui chơi dân gian.- Đóng góp tích cực cho các hoạt động tập thể của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, của Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, của Nhà trờng và của cộng đồng ở địa phơng.Câu hỏi 4. Mô hình trờng học thân thiện đã đợc triển khai thí điểm nh thế nào ở nớc ta?Trả lờiMô hình trờng học thân thiện đ đã ợc một số tổ chức quốc tế giới thiệu và phối hợp tổ chức thí điểm ở nớc ta. ở cấp Tiểu học có Dự án về Trờng Tiểu học bạn hữu với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc [UNICEF] đang đợc thực hiện ở một số địa phơng, chủ yếu là miền núi. Ngoài ra còn có Dự án Thúc đẩy sự phát triển và tham gia của Thanh Thiếu niên do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, triển khai thí điểm ở cấp THCS bắt đầu từ năm 2006 với tên Trờng Trung học cơ sở thân thiện tại 50 trờng THCS thuộc các tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Lào Cai, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, Gia Lai, Kon Tum. Hoạt động này là sự nối tiếp của Dự án Giáo dục sống khỏe mạnh và kĩ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở. -33- B3[hết dự thảo 6] [25-9]Câu hỏi 5. Có những điểm đợc nhấn mạnh trong phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực ở nớc ta so với việc thực hiện xây dựng mô hình trờng thân thiện đã thí điểm?Trả lờiSo với mô hình trờng THCS thân thiện đ thí điểm ở nã ớc ta, phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động lần này có nhiều điểm mới, từ mục tiêu cho đến nội dung và cách thức tổ chức, đó là:- Nhấn mạnh vai trò tích cực của học sinh, điều đó đợc thể hiện ngay trong tên gọi của phong trào thi đua.- Có thêm những nội dung mới và cụ thể liên quan đến việc bảo tồn, phát huy văn hoá dân gian, chăm sóc và phát huy giá trị di sản văn hoá, lịch sử, cách mạng.- Đòi hỏi sự huy động tổng hợp các lực lợng trong và ngoài nhà trờng cho việc đảm bảo chất lợng giáo dục toàn diện và trớc hết là giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trờng học.- Phong trào đợc phát động rộng r i trong tất cả các trã ờng mần non, các trờng phổ thông trên phạm vi toàn quốc.- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các Bộ, Ngành liên quan trong quá trình triển khai phong trào thi đua.Câu hỏi 6. Làm gì để xây dựng trờng lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn?Trả lờiXanh, sạch, đẹp và an toàn cho học sinh là những yêu cầu quan trọng của một môi trờng than thiện trong trờng học, cụ thể là:- Có nhiều cây xanh, thờng xuyên đợc chăm sóc và bổ sung. Khuôn viên nhà trờng, các nhà làm việc, lớp học, phòng bộ môn, sân chơi, nhà vệ sinh lúc nào cũng dợc giữ sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu cảnh quan sự phạm.-34- B3[hết dự thảo 6] [25-9]- Học sinh đợc giáo dục cách sống khoẻ mạnh và có sự hỗ trợ về y tế, về tâm lí.- Học sinh đợc đảm bảo sự an toàn về thể xác và tinh thần. Không có bạo lực trong nhà trờng và ngoài khu vực trờng, cũng nh những hiện tợng lăng mạ, sỉ nhục làm tổn thơng đến danh dự và lòng tự trọng của học sinh.Câu hỏi 7. Cần làm gì để dạy và học có hiệu quả?Trả lờiDạy và học có hiệu quả đợc hiểu một cách khái quát là hoạt động dạy, hoạt động học trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đều nhằm tới mục đích là làm cho mọi học sinh đều đạt hoặc vợt mục tiêu giáo dục đ đã ợc nêu trong Luật Giáo dục và quy định cụ thể trong chơng trình cấp học.Để dạy và học đạt hiệu quả cần:- Giáo viên thờng xuyên thực hiện tốt yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh, hình thành đợc cho các em phơng pháp cũng nh các kĩ năng tự học và hợp tác trong học tập, kĩ năng vận dụng những điều đ đã ợc học vào thực tế.- Giáo viên thể hiện đợc thái độ tôn trọng, yêu thơng, quan tâm và động viên đối với mọi học sinh trong học tập cũng nh sinh hoạt khác.- Học sinh phải tự giác, chăm chỉ, tự tin và xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong học tập; tự đánh giá đợc những tiến bộ qua thời gian về thu nhận kiến thức, phát triển kĩ năng; hình thành những thói quen tốt và thái độ đúng đắn.- L nh đạo nhà trã ờng, gia đình và cộng đồng cần quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi có thể đợc nhằm thực hiện có kết quả các yêu cầu nêu trên.Câu 8. Vì sao việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trong hoàn cảnh hiện nay lại thật sự cần thiết? Những kĩ năng cơ bản cần rèn luyện là gì?-35- B3[hết dự thảo 6] [25-9]Trả lờiCuộc sống hiện đại [về chính trị, kinh tế, x hội, văn hoá, khoa học kĩ thuật, môi trã ờng khí hậu, ... ở trong nớc và trên thế giới] vận động hết sức khẩn trơng và chứa đựng nhiều yếu tố khôn lờng. Để sống, hội nhập và góp phần tích cực cho cuộc sống cá nhân và cộng đồng tốt đẹp hơn, con ngời nói chung và học sinh nói riêng không thể không quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng sống nhằm thích ứng với mọi biến động của hoàn cảnh.Những kĩ năng hay nhóm kĩ năng sống chủ yếu cần rèn luyện là:- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá và quan hệ với mọi ngời;- Kĩ năng t duy tích cực và có đợc quyết định đúng đắn;- Kĩ năng ứng phó trong mọi tình huống và biết kiềm chế.[Những nhóm kĩ năng trên bao hàm kĩ năng hoạt động độc lập hay làm theo nhóm; xây dựng kế hoạch; bảo vệ và tự bảo vệ trong đó có tính mạng và sức khoẻ trớc những hiểm hoạ về tai nạn, về ma tuý, về bạo lực, về xâm hại đời sống tinh thần và thể chất ...].Việc rèn luyện kĩ năng sống cần đợc tiến hành trên lớp, trong và ngoài nhà trờng, có thể đợc thực hiện qua các cách thức và hoạt động sau đây:- Tích hợp với nội dung các bài học ở tất cả các môn học trên lớp;- Thực hiện theo từng chủ điểm trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;- Các sinh hoạt Đoàn, Đội của thanh thiếu niên; các giờ học mà chơi, chơi mà học của học sinh nhỏ.Câu 9. Mục đích của việc tăng cờng các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh trong nhà trờng [có nhấn mạnh đến việc tổ chức trò chơi dân gian và hát dân ca] là gì? Cần làm nh thế nào để đạt mục đích đó?Trả lời-36- B3[hết dự thảo 6] [25-9]Trò chơi dân gian và các bài hát dân ca là những nét văn hoá đặc sắc của địa phơng. Việc chọn lựa và đa các làn điệu dân ca và một số trò chơi dân gian vào trờng học, trớc hết nhằm góp phần giảm bớt áp lực của hoạt động học tập; tạo môi trờng giao tiếp lành mạnh, thân thiện, giúp cho học sinh có những hiểu sâu sắc về những nét đẹp của văn hoá truyền thống, những đặc sắc của văn hoá các dân tộc anh em; tạo cơ hội bình đẳng giới, thu hút sự tham gia tích cực của học sinh. Để đạt đợc mục đích đó, Ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch cần tổ chức biên tập, giới thiệu và phối hợp hớng dẫn việc tổ chức đa vào trong nhà trờng các trò chơi dân gian, các loại hình văn hoá nghệ thuật dân gian sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng và lứa tuổi học sinh. Các Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trờng bố trí thời gian để giáo viên tiếp thu các trò chơi dân gian. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ở các trờng cần tổ chức và hớng dẫn cho học sinh các trò chơi dân gian vào những giờ ra chơi; trong các buổi sinh hoạt Đoàn, Đội; các hoạt động ngoại khoá trong trờng và ngoài trờng. Câu 10. Việc học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng ở địa phơng nhằm mục đích gì và làm nh thế nào?Trả lờiĐạo lí và truyền thống của dân tộc ta là Uống nớc nhớ nguồn. Thông qua việc chăm sóc các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng ở địa phơng, học sinh đợc hiểu sâu sắc hơn về giá trị các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng và thêm tự hào về các di tích đó. Qua đó học sinh có thể giới thiệu với bạn bè trong và ngoài nớc về đất nớc, con ngời Việt Nam nói chung; về di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng của địa phơng nói riêng. Góp phần làm cho kiến thức trong sách vở gắn với thực tiễn cuộc sống, vừa tự thấy mình có trách nhiệm với quê hơng, đất nớc.Để việc chăm sóc các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng ở địa phơng đợc thuận lợi và đúng quy định, trớc hết Ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch cần xác định, giới thiệu với Ngành Giáo dục và Đào tạo các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng tại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng phù hợp với nội dung Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử ...; phù hợp với các trờng từ Mầm non, Tiểu học đến Trung học cơ sở và Trung học phổ thông; phối hợp với các -37- B3[hết dự thảo 6] [25-9]cấp quản lí giáo dục và tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh để lập kế hoạch, phân công, hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và cách thức tổ chức hoạt động chăm sóc, bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng cho các trờng học trên địa bàn. Ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ phối hợp với Ngành Giáo dục và Đào tạo và Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức nghiệm thu, đánh giá và xác nhận kết quả việc chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng ở địa phơng của các trờng học.Ngành Giáo dục phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tại mỗi tỉnh, thành phố lập kế hoạch giao cho các trờng phổ thông nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng; đặc biệt phát huy tinh thần sáng tạo, sáng kiến của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong để hình thành phong trào thi đua của Đoàn, Đội.Câu hỏi 11. Phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" có tác dụng nh thế nào đối với việc hoàn thành phổ cập và chống bỏ học?Trả lờiThực hiện tốt các nội dung phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực là sự đảm bảo cho quyền đi học của trẻ đợc thực hiện một cách đầy đủ. Bởi vì qua đó:- Gia đình có trách nhiệm hơn trong việc không chỉ lo nuôi dỡng mà còn phải tạo mọi điều kiện cho con em mình đi học.- Khi đến trờng học sinh đợc sống trong môi trờng thân thiện giữa thầy trò, bạn bè, cộng đồng, với thiên nhiên; nhiều áp lực đợc giải toả khiến học sinh vui vẻ, hứng thú, gắn bó với trờng lớp; thực sự cảm nhận đợc mỗi ngày đến trờng là một ngày vui. Học sinh đợc tạo điều kiện để say mê, tích cực, sáng tạo trong học tập; đợc rèn luyện kĩ năng sống; đợc tham gia mọi hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí của nhà tr-ờng, đoàn thể tuỳ theo năng lực và sở thích của mình. Đó chính là những yếu tổ quan trọng để học sinh gắn bó với trờng lớp, đồng thời cũng là động lực để lôi cuốn học sinh bỏ học đến trờng.-38- B3[hết dự thảo 6] [25-9]câu hỏi 12. Hiệu trởng nhà trờng cần làm gì để tổ chức và thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực?Trả lờiHiệu trởng nhà trờng là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện về việc tổ chức có hiệu quả phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Trớc mắt, Hiệu trởng nên:- Nghiên cứu kĩ lỡng và quán triệt Chỉ thị 40/CT - BGDĐT của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc xây dựng, triển khai kế hoạch thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực; đồng thời tiến hành các hoạt động cần thiết để cán bộ, giáo viên, học sinh trong trờng cũng nh cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị x hội hiểu sâu sắc mục tiêu, yêu cầu, nội dung củaã phong trào thi đua; đặc biệt qua đó các thành viên xác định rõ quyết tâm và trách nhiệm.- Khi xây dựng và triển khai phong trào thi đua nên:+ Khảo sát, đánh giá thực trạng nhà trờng so với mục tiêu, yêu cầu, nội dung của trờng học thân thiện, học sinh tích cực; xác định những thuận lợi, khó khăn, những vấn đề cấp thiết phải giải quyết ngay.+ Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện phong trào thi đua trên cơ sở gắn bó hữu cơ với kế hoạch năm học.Trong quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch cần có sự phối hợp khéo léo, linh hoạt các công việc để tránh sự quá tải đối với hoạt động giáo dục trong nhà trờng; đảm bảo có trọng điểm cho từng giai đoạn và tính khả thi của từng giải pháp.+ Quan tâm hơn nữa đối với sự tham gia của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và tổ chức văn hoá ở địa phơng.- Kết hợp linh hoạt việc kiểm điểm, đánh giá kết quả thi đua với các nhiệm vụ khác của kế hoạch năm học sau mỗi giai đoạn.-39-

Video liên quan

Chủ Đề