Ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ 1945 đến nay là

Sử 9.Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật: Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn.

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc -chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những đổi thay to lớn trong cuộc sống của con người.Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hoá mới và tiện nghi sinh hoạt mới. Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao.

Nhưng mặt khác, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật cũng đã mang lại những hậu quả tiêu cực [chủ yếu do chính con người tạo nên]. Đó là việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. Đó là nạn ô nhiễm môi trường [ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ… và cả những “bãi rác” trong vũ trụ], việc nhiễm phóng xạ nguyên tử, những tai nạn lao động và tai nạn giao thông, những dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.

Mã câu hỏi: 180924

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh nào của Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Nội dung nào không phải là vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh vào đầu năm 1945?
  • Tham dự hội nghị Ianta [2/1945] gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào?
  • Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đúng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên?
  • Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên?
  • Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động?
  • Con người đã ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để phục vụ lợi ích như thế nào?
  • Thành tựu về khoa học – kỹ thuật quan trọng nhất của thế kỷ XX là gì?
  • Sáng chế về vật liệu mới quan trọng hàng đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay là gì?
  • Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ, con người đã đạt thành tựu gì?
  • Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại từ năm 1945 đến nay?
  • Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
  • Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là do nguyên nhân nào?
  • Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam khi nào?
  • Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn trong những lĩnh vực nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
  • Giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những đặc điểm riêng là gì?
  • Mục đích của Pháp phát triển giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai là gì?
  • Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển là do nguyên nhân nào?
  • Đặc điểm cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là gì?
  • Sự kiện nào là sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước, dân chủ công khai [1919-1925] của tầng lớp tiểu tư sản?
  • Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son [tháng 8/1925] nhằm mục đích gì?
  • Cuộc bãi công của công nhân Ba Son [tháng 8/1925] đánh dấu sự phát triển phong trào công nhân Việt Nam về điều gì?
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì sao?
  • Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Điểm nào dưới đây KHÔNG phải mục tiêu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Đến năm 1868, Nhật Bản đã vươn lên trở thành quốc gia như thế nào?
  • Nguyên nhân khách quan giúp nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Chính sách ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Mục 1

1. Ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

- Là cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.

- Mang lại những thành tựu kì diệu, những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.

Mục 2

2. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

- Tích cực:

+ Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên.

- Tiêu cực:

+ Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn.

+ Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.

ND chính

Ý nghĩa và những tác động tích cực, tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyÝ nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

Loigiaihay.com

  • Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 51 SGK Lịch sử 9

  • Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 52 SGK Lịch sử 9

  • Hãy nêu những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất [như môi trường bị ô nhiễm, tai nạn lao động, dịch bệnh v.v...]

    Giải bài tập trang 52 SGK Lịch sử 9

  • Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Tóm tắt mục I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

  • Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9

  • Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 82 SGK Lịch sử 9

  • Mặt trận Việt Minh ra đời [19 - 5 - 1941]

    Tóm tắt mục I. Mặt trận Việt Minh ra đời [19 - 5 - 1941]

  • Tại sao Nhật phải đảo chính Pháp?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 89 SGK Lịch sử 9

  • Lịch sử lớp 9

    Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Tóm tắt mục II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Lý thuyết:

    Mục 1

    1. Ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

    - Là cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người.

    - Mang lại những thành tựu kì diệu, những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.

    Mục 2

    2. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

    - Tích cực:

    + Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.

    + Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao đọng trong các ngành dịch vụ tăng lên.

    - Tiêu cực:

    + Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn.

    + Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.

    Nội dung chính:

    Ý nghĩa và những tác động tích cực, tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

    Video liên quan

    Chủ Đề