5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022

Thuốc trị nổi mề đay mang lại hiệu quả giảm ngứa nhanh chóng, giúp đẩy lùi các triệu chứng của bệnh và tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái cho người dùng. Vậy hiện trên thị trường có những loại thuốc trị mề đay nào tốt nhất? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi này và tìm ra loại thuốc phù hợp nhất.

Show

11+ loại thuốc trị nổi mề đay hiệu quả được các bác sĩ khuyên dùng

Nổi mề đay là phản ứng tự nhiên của cơ thể trước những tác nhân gây hại ngoài môi trường. Khi gặp tình trạng này, cơ thể người bệnh sẽ có những biểu hiện như mẩn ngứa, da nổi ban đỏ hoặc trắng, có ranh giới phân định rõ ràng với những vùng da khỏe mạnh xung quanh.

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022
Nổi mề đay là bệnh lý ngoài da thường gặp cho mọi đối tượng

Bệnh lý này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm dị ứng thời tiết, dị ứng lông động vật, phấn hoa, bụi bẩn, kích ứng với thành phần của thuốc, do yếu tố di truyền hoặc tiếp xúc với nọc độc côn trùng.

Các triệu chứng của bệnh sẽ tiến triển nhanh chóng và tái phát nhiều lần, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày của bạn. Do đó, việc điều trị ngay từ khi bệnh mới khởi phát là hết sức cần thiết.

Hiện nay, các loại thuốc trị nổi mề đay được xem là phương pháp chữa bệnh hàng đầu, mang lại hiệu quả nhanh chóng cho người dùng. Nếu sử dụng thuốc đúng liều lượng và chỉ định của bác sĩ, bạn sẽ sớm thoát khỏi những triệu chứng khó chịu do nổi mề đay gây ra.

Thuốc chữa mề đay Phenergan

Loại thuốc này có thành phần chính là hoạt chất Promethazin. Đây là loại thuốc nằm trong nhóm thuốc kháng Histamin tổng hợp, có khả năng ngăn chặn và kiểm soát nhanh các phản ứng viêm do Histamin gây ra. Từ đó cải thiện triệu chứng của bệnh nổi mề đay.

Thành phần chính: Promethazin.

Công dụng:

  • Cải thiện các triệu chứng viêm ngứa ngoài da.
  • Phù hợp với những bệnh nhân bị mề đay, nổi ban đỏ.
  • Hỗ trợ an thần hoặc dùng cho những người bị say tàu xe.

Cách sử dụng:

  • Làm sạch và lau khô vùng da bị nổi mề đay bằng khăn mềm.
  • Sau đó bôi một lượng thuốc vừa đủ lên bề mặt da.
  • Duy trì thực hiện 3 – 4 lần/ngày liên tục sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
  • Tác dụng phụ: Có thể xuất hiện triệu chứng mẩn ngứa, da nhạy cảm hơn với ánh nắng mặt trời.

Lưu ý:

  • Theo các chuyên gia và nhà sản xuất, thuốc không nên được sử dụng cho phụ nữ đang mang thai 3 tháng đầu và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.
  • Trong quá trình điều trị bằng thuốc trị nổi mề đay Phenergan, bạn cần bảo vệ tối đa vùng da bôi thuốc, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và các dị nguyên.

Giá bán: 15.000 VNĐ/ tuýp 10g.

Thuốc mề đay Hydroxyzine

Hydroxyzine là một trong những loại thuốc trị nổi mề đay được nhiều người sử dụng nhất hiện nay. Đây cũng là loại thuốc thuộc nhóm kháng Histamin cạnh tranh trên thụ thể H1, sử dụng thuốc đúng cách sẽ giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng đau ngứa, các nốt mẩn đỏ do bệnh lý gây ra.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường: Địa chỉ điều trị mề đay, dị ứng uy tín HÀNG NGÀN bệnh nhân tin tưởng

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022
Hydroxyzine hiện là loại thuốc được nhiều người sử dụng hiện nay để trị bệnh ngoài da

Thành phần: Hydroxyzine Hydrochloride và một số hoạt chất khác.

Công dụng:

  • Thuốc giúp ngăn chặn sự sản sinh và giải phóng Histamin.
  • Đồng thời kiểm soát các phản ứng dị ứng gây viêm ngứa, từ đó giảm nhanh cơn ngứa và xoa dịu vùng da bị nổi mề đay.

Cách sử dụng: Thuốc có thể sử dụng qua đường tiêm hoặc đường uống với liều lượng tùy thuộc vào độ tuổi của người bệnh.

  • Người lớn: 25 – 100mg/ lần, các lần dùng cách nhau 4 – 6 tiếng, không quá 600mg/ ngày.
  • Trẻ em: 0,6 mg/ kg/ lần, mỗi lần dùng cách nhau 6 giờ.

Tác dụng phụ: Người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng như buồn ngủ liên tục, đau đầu, chóng mặt, có thể mệt mỏi, buồn nôn, miệng khô và xương khớp đau nhức.

Lưu ý: Nếu sử dụng thuốc qua đường tiêm, bạn cần tiêm vào bắp tay hoặc đưa mũi kim đâm sâu vào phần trên cơ mông, bên mặt và giữa đùi. Tốt nhất bạn nên đến tiêm tại các cơ sở y tế uy tín để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Giá bán:

  • Thuốc uống có giá 70.000 – 80.000 VNĐ/ hộp/ 10 vỉ, mỗi vỉ có 10 viên.
  • Thuốc trị nổi mề đay đường tiêm có mức giá phụ thuộc vào cơ sở y tế bạn lựa chọn.

Thuốc mề đay Dexclorpheniramin

Dexclorpheniramin là loại thuốc điều trị mề đay thuộc nhóm kháng Histamin H1 có công dụng làm dịu và hạn chế các phản ứng dị ứng trên da.

Cụ thể, nếu sử dụng thuốc thường xuyên, bạn sẽ nhanh chóng đẩy lùi được các triệu chứng như phát ban, ngứa ngáy, đặc biệt là mắt mũi và họng. Đồng thời kiểm soát nhanh các dấu hiệu đặc trưng của tình trạng dị ứng ở đường hô hấp như hắt hơi, ho, sổ mũi,…

Thành phần chính: Thuốc được bào chế từ hoạt chất Dexchlorpheniramine Maleate và một số tá dược khác.

Công dụng:

  • Làm dịu vùng da bị dị ứng và đẩy lùi tình trạng phát ban.
  • Cải thiện một số triệu chứng kích ứng đi kèm như ho, hắt hơi, sổ mũi,…

Cách sử dụng:

  • Người lớn cần dùng 2mg thuốc sau mỗi 4 – 6 giờ hoặc 4 – 6 mg thuốc sau mỗi 8 – 10 giờ.
  • Trẻ em trên 6 tuổi cần dùng 1 md thuốc sau mỗi 4 – 6 giờ.
  • Tác dụng phụ: Bạn có thể nhận thấy các triệu chứng như táo bón, khô miệng, cơ thể mệt mỏi, tiêu chảy, buồn nôn và nôn, đau đầu, phát ban, mất ngủ, chóng mặt,…

Lưu ý:

  • Tuyệt đối không cho trẻ dưới 6 tháng tuổi sử dụng thuốc.
  • Phụ nữ đang mang thai, người có ý định mang thai hoặc mẹ bầu đang cho con bú cần hết sức cẩn trọng và tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc.

Giá bán: Mỗi hộp có 2 vỉ, mỗi vỉ 15 viên, mỗi viên có giá 170 VND.

Thuốc trị nổi mề đay tại nhà Clorpheniramin

Nổi mề đay uống thuốc gì là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Trong đó nhiều người đã lựa chọn và đánh giá cao hiệu quả của thuốc Clorpheniramin.

Đây là dược phẩm thuộc nhóm thuốc kháng Histamin H1, thường được chỉ định để điều trị một số bệnh lý như viêm da tiếp xúc, viêm da kết mạc dị ứng, viêm mũi dị ứng và đặc biệt là nổi mề đay.

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022
Thuốc Clorpheniramin trị mề đay tại nhà hiệu quả

Thành phần chính: 4mg hoạt chất Chlorpheniramin Maleat.

Công dụng: Loại bỏ nhanh các triệu chứng mẩn ngứa do nổi mề đay và một số tình trạng dị ứng khác ở hệ hô hấp như viêm mũi dị ứng.

Cách sử dụng:

  • Người lớn dùng 3 – 4 lần mỗi ngày, mỗi lần uống 1 viên, tối đa 6 viên.
  • Trẻ em trên 6 tuổi dùng 3 – 4 lần mỗi ngày và mỗi lần dùng ½ viên.

Tác dụng phụ: Thuốc có thể gây khô miệng, ngủ gà ngủ gật, buồn nôn và chóng mặt.

Lưu ý: Thuốc có khả năng an thần, khiến người bệnh ngủ sâu, dễ buồn ngủ và mất tập trung hơn, do đó người bệnh không nên điều khiển phương tiện giao thông hoặc vận hành máy móc sau khi sử dụng thuốc.

Giá bán: 35.000 – 40.000 VNĐ/ hộp, mỗi hộp 10 vỉ và mỗi vỉ 20 viên.

Bị nổi mề đay uống thuốc gì? – Diphenhydramine

Diphenhydramine là thuốc trị nổi mề đay kháng Histamin loại Ethanolamin. Tương tự như những loại thuốc kể trên, Diphenhydramine có khả năng chống lại sự sản sinh và giải phóng Histamin, từ đó xoa dịu những vùng da bị nổi mề đay một cách nhanh chóng.

Thành phần chính: Thuốc được bào chế từ các thành phầm gồm Diphenhydramine, Kẽm Acetate và Allantoin.

Công dụng:

  • Giảm nồng độ và hạn chế quá trình sản sinh Histamin của cơ thể.
  • Loại bỏ nhanh cảm giác ngứa ngáy, sưng tấy trên da.
  • Hỗ trợ điều trị một số vấn đề sức khỏe khác như hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt.

Cách sử dụng bài thuốc chữa mề đay Diphenhydramine :

  • Người lớn nên dùng 25 – 50mg mỗi lần, từ 4 – 6 giờ một lần và tối đa 300mg/ ngày.
  • Trẻ em trên 6 tuổi dùng 12,5 – 25mg mỗi lần, cách nhau 4 – 6 giờ, tối đa 150mg/ ngày.
  • Trẻ em dưới 6 tuổi dùng 6,25 – 12,5mg mỗi lần, cách nhau 4 – 6 giờ và tối đa không quá 150mg/ ngày.

Tác dụng phụ: Thuốc có khả năng ức chế hệ thần kinh trung ương gây ra một số triệu chứng như nhức đầu, mệt mỏi, buồn nôn, chóng mặt, co thắt phế quản và ngủ gật.

Lưu ý:

  • Thận trọng khi sử dụng thuốc Diphenhydramine cho phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú.
  • Không nên điểu khiển xe cộ, sử dụng máy móc, thiết bị sau khi dùng thuốc.

Giá bán: Diphenhydramine được điều chế dưới nhiều hình thức như dạng viên nang 25mg và 50mg, thuốc đường tiêm 10mg/ ml và 50mg/ ml, kem và gel bôi ngoài da. Tùy vào từng loại bào chế và hàm lượng hoạt chất có mà thuốc sẽ có giá khác nhau.

Thuốc Cetirizin

Loại thuốc này được bào chế dưới dạng viên nén và dung dịch, có tác dụng giảm ngứa, cải thiện nhanh chóng các triệu chứng do nổi mề đay gây ra, đồng thời ngăn ngừa tối đa nguy cơ tái phát bệnh.

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022
Thuốc trị nổi mề đay Loratadine cho hiệu quả tức thì

Thành phần: 10mg Cetirizin Hydroclorid và một số hoạt chất khác như Talc, Titan Oxyd, Aerosil,…

Công dụng: Điều trị chứng nổi mề đay giai đoạn mãn tính và hỗ trợ cải thiện một số vấn đề khác như viêm kết mạc, viêm mũi dị ứng.

Cách sử dụng: Người lớn và trẻ em từ đủ 6 tuổi nên uống mỗi ngày 10mg chia làm 2 lần.

Tác dụng phụ: Thuốc có thể gây đau nhức đầu, ngủ gà, tinh thần mệt mỏi và thiếu tỉnh táo do đó bệnh nhân không nên tham gia giao thông khi sử dụng nhiều.

Lưu ý: Bệnh nhân mắc chứng suy thận cần tham khảo ý kiến bác sĩ để giảm liều dùng thuốc cho phù hợp.

Giá bán: Hiện Cetirizin đang được bán với giá là 60.000 VNĐ/ hộp, mỗi hộp 10 vỉ và mỗi vỉ có 10 viên.

Thuốc trị mề đay Loratadine

Thuốc trị nổi mề đay Loratadine tương đối phổ biến và phù hợp với nhiều đối tượng người dùng, bao gồm cả người lớn và trẻ em trên 2 tuổi. Thuốc thường được chỉ định để điều trị các trường hợp dị ứng, nổi mề đay với 3 vòng kháng Histamin mang lại hiệu quả nhanh chóng và lâu dài.

Thành phần trong 1 viên: 10mg Loratadin, bột Talc, Maize Starch, Ethanol 96%, Microcrystalline cùng với nước tinh khiết.

Công dụng:

  • Loại bỏ các triệu chứng mẩn ngứa, sần đỏ do sự giải phóng Histamin trong cơ thể.
  • Trong một số trường hợp, thuốc được chỉ định để điều trị một số bệnh lý liên quan đến mũi như viêm kết mạc dị ứng, viêm mũi dị ứng.

Cách sử dụng:

  • Để đạt được hiệu quả tốt nhất, người lớn và trẻ em từ đủ 12 tuổi: Mỗi ngày dùng 1 viên 10mg.
  • Trẻ em từ 2 – 12 tuổi: Mỗi ngày dùng 5 – 10ml Loratadine dạng siro.

Tác dụng phụ: Việc sử dụng quá nhiều có thể khiến đầu đau nhức, miệng và mũi khô, có triệu chứng hắt hơi, viêm kết mạc.

Lưu ý: Phụ nữ đang cho con bú cần tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc vì Loratadine có khả năng tiết vào sữa mẹ, gây ra những ảnh hưởng nhất định cho cơ thể bé. Bên cạnh đó, thuốc cũng không được khuyên dùng với phụ nữ mang thai.

Giá bán: 12.000 VNĐ/ hộp, mỗi hộp 2 vỉ có 20 viên nén.

Thuốc Fexofenadine

Fexofenadine là loại thuốc trị ngứa nổi mề đay có tên khoa học là Fexofenadine Hydrochloride, thường được chỉ định trong các trường hợp viêm nhiễm, nổi mẩn đỏ ngoài da do dị ứng. Thuốc phù hợp với nhiều lứa tuổi và mang lại hiệu quả tương đối nhanh chóng cho người dùng.

Thành phần chính: 60mg Fexofenadine, Titan Dioxyd, Talc, Povidon, tinh bột ngô và một số tá dược cần thiết khác.

Công dụng:

  • Giảm nhanh các triệu chứng của bệnh nổi mề đay mãn tính đồng thời loại bỏ tình trạng nóng rát, ngứa ngáy trên da.
  • Hỗ trợ cải thiện các triệu chứng dị ứng kèm theo như hắt hơi, ngứa họng, nghẹt mũi,….

Cách sử dụng:

  • Người lớn nên dùng 180mg/ ngày và mỗi ngày 2 lần.
  • Trẻ nhỏ trên 12 tuổi có thể dùng liều lượng tương tự như người trưởng thành.
  • Trẻ nhỏ từ 6 – 11 tuổi cần dùng 60mg/ ngày và chia làm 2 lần uống.

Tác dụng phụ: Nôn và buồn nôn, tiêu chảy, mệt mỏi, một số trường hợp nặng sẽ có dấu hiệu ban đỏ, khó thở và sưng viêm họng.

Lưu ý: Nếu nhận thấy những triệu chứng bất thường trong quá trình sử dụng, cần ngưng dùng thuốc và đến gặp bác sĩ ngay.

Giá bán: 2400 VNĐ/ viên.

Thuốc chữa dị ứng mề đay Eumovate

Eumovate là thuốc chữa nổi mề đay chứa hàm lượng lớn Clobetasone Butyrate. Đây là một hoạt chất có khả năng kháng viêm thuộc nhóm Corticosteroid với tác dụng đẩy lùi nhanh chóng các triệu chứng ngứa ngáy và mẩn đỏ xuất hiện trên da.

Bên cạnh việc điều trị chứng nổi mề đay, Eumovate còn được các bác sĩ khuyên dùng cho các trường hợp viêm da cơ địa, hăm da, viêm da tiết bã nhờn và viêm da cơ địa tiếp xúc cũng như các phản ứng ngoài da do tiếp xúc với dị nguyên, đặc biệt là nọc độc côn trùng.

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022
Thuốc Eumovate trị ngứa, chống viêm hiệu quả

Thành phần chính: Clobetasone Butyrate 0,05% và một số thành phần khác.

Công dụng: Giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy do những bệnh lý ngoài da như nổi mề đay, viêm da cơ địa, mẩn ngứa gây ra.

Cách sử dụng:

  • Làm sạch vùng da bị mẩn ngứa và lau khô bằng khăn mềm.
  • Sau đó trực tiếp bôi thuốc lên da, mỗi ngày thực hiện tối đa 2 lần cho đến khi các triệu chứng giảm hẳn.

Tác dụng phụ: Người bệnh có thể đối mặt với một số triệu chứng bất thường như teo da, rối loạn sắc tố da, hiện tượng phát ban hay cảm giác bỏng rát tại vùng da vừa bôi thuốc.

Lưu ý: Liều lượng thuốc sử dụng cần phù hợp với từng vùng da khác nhau trên cơ thể.

  • Vùng da dưới cánh tay, bàn tay và bàn chân cần dùng một lượng bằng một nửa đốt ngón tay.
  • Đối với những vùng da lớn như lưng, bụng, đùi và cẳng chân, bạn cần dùng một lượng thuốc bằng khoảng 2 đốt ngón tay.

Giá bán: Một tuýp thuốc bôi 15g có giá khoảng 20.000 – 25.000 VNĐ.

Acrivastine – Thuốc chữa bệnh mề đay

Một trong những loại thuốc trị nổi mề đay khác thuộc nhóm kháng Histamin là Acrivastine. Loại thuốc này có tác dụng điều trị các triệu chứng mẩn ngứa, nổi ban đỏ do bệnh mề đay gây ra. Thuốc cũng được chỉ định trong các trường hợp bị viêm mũi dị ứng để cải thiện tình trạng nhanh chóng.

Thành phần: Thuốc chứa hoạt chất Acrivastine là chính.

Công dụng:

  • Thuốc được sử dụng để điều trị các trường hợp dị ứng bao gồm nổi mề đay, viêm mũi dị ứng,…
  • Một số trường hợp nổi mề đay mãn tính vô căn cũng có thể sử dụng để giảm triệu chứng ngứa trên da.

Cách sử dụng bài thuốc trị mề đay Acrivastine:

  • Người trưởng thành nên dùng 1 – 3 lần mỗi ngày và 8mg/ lần.
  • Trẻ nhỏ dưới 12 tuổi và người già trên 65 tuổi không được khuyên dùng loại thuốc này.

Tác dụng phụ: Môi sưng tấy, tim đập nhanh bất thường, chóng mặt và khó thở.

Lưu ý: Phụ nữ mang thai hoặc đang trong thời kỳ cho con bú, bệnh nhân từng gặp vấn đề về thận hay đang sử dụng bất kỳ loại thuốc nào khác cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.

Giá bán: 500.000 VNĐ/ hộp 5 vỉ, mỗi vỉ có 10 viên nén.

Thuốc Prednisolon

Prednisolon là loại thuốc chống viêm thuộc nhóm Corticosteroid, được sản xuất dưới dạng viên nén với hàm lượng đa dạng từ 2 – 50mg để phù hợp với nhu cầu sử dụng của nhiều đối tượng.

Ngoài da thuốc cũng được điều chế dưới dạng dung dịch tiêm, viên đặt trực tràng, siro uống và dịch nhỏ mắt. Kiên trì sử dụng đúng chỉ định của bác sĩ sẽ giúp bạn sớm thoát khỏi các triệu chứng khó chịu do nổi mề đay gây ra.

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022
Thuốc Prednisolon thường được chỉ định cho trường hợp mề đay cấp và mãn

Thành phần: Hoạt chất chính của thuốc là Prednisolon.

Công dụng:

  • Thuốc có tác dụng giảm sưng ngứa, nổi mẩn đỏ do dị ứng hoặc nổi mề đay.
  • Các trường hợp bị vảy nến, dị ứng phấn hoa cũng có thể sử dụng.

Cách sử dụng:

  • Người lớn nên dùng 2 – 4 lần/ ngày, tối đa 60mg.
  • Trẻ em nên dùng 0,14 – 2mg/ kg cân nặng/ ngày, chia làm 4 lần uống.
  • Tác dụng phụ: Dễ kích động thần kinh, mất ngủ, chảy máu cam và đục thủy tinh thể.

Lưu ý:

  • Phụ nữ mang thai không được khuyên dùng thuốc trị nổi mề đay Prednisolon. Với những trường hợp bắt buộc, cần cân nhắc kỹ lưỡng mức độ ảnh hưởng và ý kiến của bác sĩ.
  • Mẹ bầu đang cho con bú có thể dùng thuốc, tuy nhiên cần lưu ý liều lượng vì thuốc có thể tiết vào sữa mẹ.

Giá bán: Prednisolon có giá 10.000 VNĐ/ vỉ/ 10 viên.

[ĐÃ KIỂM CHỨNG] Mề đay Đỗ Minh – Công thức “VÀNG” bí truyền 3 THẾ KỶ giúp trị DỨT ĐIỂM bệnh, 100% AN TOÀN 

Nếu như các loại thuốc tây thông qua cơ chế làm bất hoạt histamin, chỉ giải quyết được phần ngọn của bệnh thì bài thuốc nam gia truyền của Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường tác động sâu, giúp loại bỏ dứt điểm căn nguyên gây nổi mề đay, cho hiệu quả điều trị bền vững. Hơn 150.000 bệnh nhân cả nước đã sử dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh và >90% đạt hiệu quả rõ ràng chỉ từ 1 – 2 liệu trình.

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022

Được biết, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh được bào chế hoàn toàn từ hơn 50 loại thảo dược tự nhiên, đều có tác dụng hàng đầu trong chủ trị mẩn ngứa, hơn nữa, việc kết hợp với nhau theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN 5 đời dòng họ Đỗ Minh đã chủ lực tạo thành 3 phương thuốc nhỏ trong cùng 1 liệu trình, bao gồm:

  • Thuốc đặc trị mề đay
  • Thuốc bổ gan giải độc
  • Thuốc bổ thận dưỡng huyết.

Bài thuốc tác động tới bệnh mề đay theo cơ chế SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG có tác dụng loại bỏ tận gốc nguyên nhân gây bệnh, đồng thời giúp tiêu viêm, tiêu độc, giải nhiệt, dưỡng huyết, mát gan, phục hồi tổn thương trên da và đặc biệt là nâng cao chức năng tạng phế, nâng cao thể trạng, sức đề kháng cho người bệnh.

XEM NGAY: Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh –  Hàng ngàn người “ĐÁNH BẠI” mề đay dị ứng chỉ sau 1 LIỆU TRÌNH

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022

Ý thức được tầm quan trọng của thảo dược tới chất lượng bài thuốc, Nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã tiên phong trong đầu tư, xây dựng các vườn dược liệu hữu cơ đạt tiêu chuẩn GACP-WHO. Nhờ đó, đơn vị chủ động được nguồn dược liệu sạch, đảm bảo 3 không: KHÔNG chất bảo quản, KHÔNG tân dược, KHÔNG tác dụng phụNhờ đó, bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh được đánh giá an toàn, phù hợp với mọi trường hợp bệnh nhân mề đay, trong đó bao gồm cả bà bầu, phụ nữ đang cho con bú, trẻ em dưới 5 tuổi.

Sau khi thăm khám, xác định chính xác cơ địa, tình trạng bệnh của từng người, các lương y tại Đỗ Minh Đường sẽ chỉ định liều dùng phù hợp. Người bệnh có nhu cầu sẽ được nhà thuốc hỗ trợ miễn phí tinh chế thảo dược từ dạng thang thô thành cao đặc, chỉ cần pha với nước ấm và dùng trực tiếp.

ĐỪNG BỎ QUA: Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

5 loại thuốc trị dị ứng tốt nhất năm 2022

Dạng bào chế này được nhiều bệnh nhân đánh giá cao bởi tính tiện dụng, giúp tiết kiệm thời gian, công sức. Diễn viên Nguyệt Hằng điều trị mề đay sau sinh tại Đỗ Minh Đường chia sẻ: “Thuốc dạng cao thơm mùi thảo dược nên rất dễ uống. Mình chỉ cần 1 cốc nước ấm pha với 1 thìa thuốc là dùng được ngay. Nhờ vậy, việc điều trị không ảnh hưởng gì tới thời gian mình dành chăm sóc con nhỏ”.

Ngoài ra, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh còn được ++ 150.000 người bệnh cả nước tin tưởng lựa chọn sử dụng và kiểm chứng tính hiệu quả. Mời bạn đọc tham khảo qua video:

Vậy nếu bạn đọc quan tâm tới bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, có thể liên hệ trực tiếp tới Nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường theo thông tin dưới đây để được TƯ VẤN, THĂM KHÁM MIỄN PHÍ:

Lưu ý khi sử dụng thuốc

Bên cạnh việc sử dụng thuốc đặc trị, người bị nổi mề đay cũng cần lưu ý những thông tin sau đây để quá trình điều trị đạt kết quả tốt nhất.

  • Lựa chọn các cơ sở thăm khám uy tín để được tư vấn và kê đơn thuốc phù hợp.
  • Tuyệt đối không nên tự ý sử dụng thuốc, thay đổi liều dùng thuốc trái với chỉ định của bác sĩ.
  • Duy trì lối sống sinh hoạt lành mạnh, cần hạn chế ra gió, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và dị nguyên.
  • Hạn chế nạp vào cơ thể những thực phẩm dễ gây kích ứng như hải sản, đậu phộng và các loại đồ uống có cồn khác.

Trên đây là 11 loại thuốc trị nổi mề đay được nhiều bệnh nhân tin dùng nhất hiện nay. Tùy theo độ tuổi, thể trạng và mức độ nhiễm bệnh của từng người, các bác sĩ chỉ định đơn thuốc phù hợp nhất để đẩy nhanh hiệu quả điều trị và hạn chế tối đa các tác dụng phụ có thể gặp phải.

Xem thêm:

  • Mách bạn cách dùng cây đơn lá đỏ chữa mề đay đơn giản
  • 5 Bài thuốc xông giúp giảm mề đay, giảm ngứa nhanh chóng

Tất cả các sản phẩm và dịch vụ đặc trưng ở đây đều được chọn vì tiềm năng của họ để truyền cảm hứng và cho phép sức khỏe của bạn. Sức khỏe hàng ngày có thể kiếm được một khoản hoa hồng liên kết về các mặt hàng bạn mua.

Dị ứng mãn tính ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn cầu, và ở đó, không thể phủ nhận sự khó chịu mà họ gây ra. Một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên Tạp chí Dị ứng và Miễn dịch lâm sàng đã phát hiện ra rằng 80 % những người bị dị ứng theo mùa báo cáo các triệu chứng từ trung bình đến nặng làm suy giảm đáng kể chất lượng cuộc sống của họ. Nhưng mặc dù dị ứng có thể được chữa khỏi hoàn toàn, những người bị ảnh hưởng có thể dùng thuốc không kê đơn để giảm bớt một số triệu chứng, có thể bao gồm hắt hơi, chảy nước mũi, ho và mắt nước.

Theo Laura Moore, MD, bác sĩ miễn dịch dị ứng tại dị ứng, hen suyễn và trung tâm miễn dịch của Alaska, thuốc dị ứng ngày nay có thể được chia thành ba loại chính: thuốc kháng histamines đường uống, steroid mũi và thuốc nhỏ mắt.

Các cá nhân bị dị ứng có thể dùng một loại thuốc từ mỗi loại (steroid mũi, thuốc nhỏ mắt và thuốc kháng histamine đường uống) cùng một lúc, bác sĩ Moore nói. Tuy nhiên, bạn không bao giờ nên tăng gấp đôi (tức là sử dụng nhiều steroid mũi với nhau). Nếu các triệu chứng vẫn tồn tại, thì tốt nhất là sắp xếp một cuộc hẹn với bác sĩ dị ứng. Bạn có thể yêu cầu các lựa chọn điều trị theo toa và/hoặc liệu pháp miễn dịch.

Nhưng đối với hầu hết mọi người, một chế độ của thuốc dị ứng không kê đơn có thể giúp ích. Đây là những gì bạn cần biết.

Thuốc kháng histamine đường uống

Theo Moore, thuốc kháng histamine đường uống có thể tốt để chống lại các triệu chứng dị ứng phổ biến như hắt hơi, ngứa, và mũi và mắt nhỏ giọt. Và may mắn thay, hầu hết mọi người không có vấn đề gì để dung nạp các loại thuốc này. Chúng có thể được thực hiện hàng ngày hoặc khi cần thiết. Tuy nhiên, trước khi bật một viên thuốc, hãy chắc chắn rằng bạn nhìn kỹ để xem liệu nó có thể khiến bạn buồn ngủ để bạn dùng nó vào những thời điểm thích hợp.

Dưới đây là bốn chất kháng histamine uống chính trị chính có sẵn trên máy nghe nhạc:

Claritin & NBSP; Máy tính bảng dị ứng 24 giờ

Nhìn chung, không có cách chữa trị dị ứng, nhưng có một số loại thuốc có sẵn-cả không kê đơn và kê đơn-để giúp dễ dàng và điều trị các triệu chứng gây phiền nhiễu như tắc nghẽn và chảy mũi. Những loại thuốc dị ứng này bao gồm thuốc kháng histamine, thuốc thông mũi, thuốc kết hợp, corticosteroid và các loại khác.

Liệu pháp miễn dịch dưới dạng ảnh dị ứng hoặc thuốc dưới lưỡi, làm tăng dần khả năng dung nạp các chất gây dị ứng, cũng có sẵn.

Thuốc kháng histamine

Thuốc kháng histamine đã được sử dụng trong nhiều năm để điều trị các triệu chứng dị ứng. Chúng có thể được uống như thuốc, chất lỏng, thuốc xịt mũi hoặc thuốc nhỏ mắt. Thuốc nhỏ mắt kháng histamine không kê đơn (OTC) có thể làm giảm mắt ngứa đỏ, trong khi thuốc xịt mũi có thể được sử dụng để điều trị các triệu chứng của dị ứng theo mùa hoặc quanh năm.

Ví dụ về thuốc kháng histamine bao gồm:

  • Không cần kê đơn: Cetirizine (Zyrtec), Fexofenadine (Allegra), Levocetirizine (Xyzal) và Loratadine (Alavert, Claritin) được dùng bằng miệng. Brompheniramine (Dimetapp Dị ứng, Nasahist B), chlorpheniramine (chlor-trimeton), clemastine (Tavist) và diphenhydramine (benadryl) có thể làm cho bạn buồn ngủ. & NBSP;Cetirizine (Zyrtec), fexofenadine (Allegra), levocetirizine (Xyzal), and loratadine (Alavert, Claritin) are taken by mouth. Brompheniramine (Dimetapp allergy, Nasahist B), chlorpheniramine (Chlor-Trimeton), clemastine (Tavist), and diphenhydramine (Benadryl) can make you drowsy. Ketotifen (Zaditor) and naphazoline and pheniramine combination ophthalmic (OcuHist) are eye drops.
  • Đơn thuốc: Desloratadine (Clarinex) là một loại thuốc dùng bằng miệng. Azelastine mũi (Astelin) là một loại thuốc xịt mũi. Thuốc nhỏ mắt bao gồm azelastine nhãn khoa (optivar), nhãn khoa epinastine (elestat) và nhãn khoa olopatadine (patanol). Desloratadine (Clarinex) is a medication taken by mouth. Azelastine nasal (Astelin) is a nasal spray. Eye drops include azelastine ophthalmic (Optivar), epinastine ophthalmic (Elestat), and olopatadine ophthalmic (Patanol).

Làm thế nào để thuốc kháng histamine hoạt động?

Khi bạn tiếp xúc với một chất gây dị ứng - ví dụ, phấn hoa ragweed - nó kích hoạt hệ thống miễn dịch của bạn. Những người bị dị ứng có phản ứng miễn dịch cường điệu. Các tế bào hệ thống miễn dịch được gọi là "tế bào mast" giải phóng một chất gọi là histamine, gắn vào các thụ thể trong các mạch máu, khiến chúng phải phóng to. Histamine cũng liên kết với các thụ thể khác gây đỏ, sưng, ngứa và thay đổi dịch tiết. Bằng cách ngăn chặn histamine và giữ cho nó không liên kết với các thụ thể, thuốc kháng histamine ngăn ngừa các triệu chứng này.

Các tác dụng phụ của thuốc kháng histamine là gì?

Nhiều thuốc kháng histamine không kê đơn cũ có thể gây buồn ngủ. Thuốc kháng histamine mới hơn mà don lồng làm cho bạn buồn ngủ có sẵn không cần kê đơn và theo toa.

Thuốc thông minh

Thuốc thông minh làm giảm tắc nghẽn và thường được kê đơn cùng với thuốc kháng histamine cho dị ứng. Chúng có thể đến trong thuốc xịt mũi, thuốc nhỏ mắt, chất lỏng và thuốc.

Nasal Spray và Eye Drop thông thuốc thông minh chỉ nên được sử dụng trong vài ngày một lần vì sử dụng lâu dài có thể làm cho các triệu chứng tồi tệ hơn. Thuốc và thuốc thông minh lỏng có thể được uống lâu hơn một cách an toàn.

Một số ví dụ về thuốc thông minh có sẵn không cần kê đơn bao gồm:

  • Pseudoephedrine (viên sudafed hoặc chất lỏng)
  • Phenylephrine (Neo-synephrine) và thuốc xịt mũi oxymetazoline (Afrin)
  • Một số thuốc nhỏ mắt Visine

Làm thế nào để thuốc thông minh hoạt động?

Trong một phản ứng dị ứng, các mô trong mũi của bạn có thể sưng lên để đáp ứng với tiếp xúc với chất gây dị ứng. Sưng đó làm cho chất lỏng và chất nhầy. Mạch máu trong mắt cũng có thể sưng lên, gây đỏ. Thuốc thông minh hoạt động bằng cách co thắt các mô mũi và mạch máu sưng, làm giảm các triệu chứng sưng mũi, tắc nghẽn, bài tiết chất nhầy và đỏ.

Các tác dụng phụ của thuốc thông mũi là gì?

Thuốc thông minh có thể tăng huyết áp, vì vậy chúng thường không được khuyến cáo cho những người có vấn đề về huyết áp hoặc bệnh tăng nhãn áp. Chúng cũng có thể gây mất ngủ hoặc khó chịu và hạn chế dòng nước tiểu.

Kết hợp thuốc dị ứng

Một số loại thuốc dị ứng có chứa cả thuốc kháng histamine và thuốc thông mũi để làm giảm nhiều triệu chứng dị ứng. Các loại thuốc khác có nhiều tác dụng ngoài việc ngăn chặn tác dụng của histamine, chẳng hạn như ngăn chặn các tế bào mast giải phóng các hóa chất gây dị ứng khác.

Một số ví dụ về các loại thuốc dị ứng kết hợp bao gồm:

  • Over-overs: cetirizine & nbsp; và & nbsp; pseudoephedrine (zyrtec-d), fexofenadine & nbsp; và /triprolidine (Actifed) cho dị ứng mũi; và naphazoline/pheniramine (Naphcon A) cho viêm kết mạc dị ứngcetirizine and pseudoephedrine (Zyrtec-D), fexofenadine and pseudoephedrine (Allegra-D), diphenhydramine and pseudoephedrine (Benadryl Allergy and Sinus), loratadine and pseudoephedrine (Claritin-D), and pseudoephedrine/triprolidine (Actifed) for nasal allergies; and naphazoline/pheniramine (Naphcon A) for allergic conjunctivitis
  • Đơn thuốc: Acrivastine và pseudoephedrine (semprex-d) cho dị ứng mũi; Azelastine/flnticasone (Dymista) kết hợp một loại thuốc kháng histamine với steroid trong thuốc xịt mũi cho dị ứng mũi theo mùaacrivastine and pseudoephedrine (Semprex-D) for nasal allergies; azelastine/fluticasone (Dymista) combines an antihistamine with a steroid in a nasal spray for seasonal nasal allergies

Thuốc xịt mũi kháng cholinergic

Thuốc ipratropium bromide (ATROVENT) có thể làm giảm mũi. Khi được phun vào mỗi lỗ mũi, nó làm giảm chất nhầy từ các tuyến lót các đường mũi.

Các tác dụng phụ của thuốc xịt mũi anticholinergic là gì?

Chúng có thể gây ra mũi rất khô, dẫn đến chảy máu cam hoặc kích ứng. Các tác dụng phụ khác bao gồm đau đầu, mũi ngột ngạt, đau dạ dày và đau họng.

Steroid

Steroid, được gọi là y tế là corticosteroid, có thể làm giảm viêm liên quan đến dị ứng. Họ ngăn ngừa và điều trị ngột ngạt mũi, hắt hơi và ngứa, chảy mũi do dị ứng theo mùa hoặc quanh năm. Họ cũng có thể giảm viêm và sưng từ các loại phản ứng dị ứng khác.

Steroid toàn thân có sẵn dưới nhiều dạng khác nhau: vì thuốc hoặc chất lỏng cho dị ứng nghiêm trọng hoặc hen suyễn, thuốc hít tại địa phương cho bệnh hen suyễn, thuốc xịt mũi tại địa phương đối với dị ứng theo mùa hoặc năm, kem bôi da cho dị ứng da hoặc thuốc nhỏ mắt tại chỗ bị viêm kết hợp dị ứng. Ngoài các loại thuốc steroid, bác sĩ của bạn có thể quyết định kê đơn bổ sung các loại thuốc để giúp chống lại các triệu chứng dị ứng của bạn.

Steroid là thuốc có hiệu quả cao cho dị ứng, nhưng chúng phải được dùng thường xuyên, thường là hàng ngày, để có lợi - ngay cả khi bạn không cảm thấy các triệu chứng dị ứng. Ngoài ra, có thể mất 1 đến 2 tuần trước khi có thể cảm nhận được hiệu quả đầy đủ của thuốc.

Một số steroid bao gồm:

  • Steroid mũi theo toa: Beclomethasone (Beconase, QNasl, Qvar), Ciclesonide (Alvesco, Omnaris, Zetonna), flnomasone furoate (Veramyst) và Mometasone (Nasonex)beclomethasone (Beconase, Qnasl, Qvar), ciclesonide (Alvesco, Omnaris, Zetonna), fluticasone furoate (Veramyst), and mometasone (Nasonex)
  • Steroid mũi không kê đơn: Budesonide (Dị ứng tê giác), flnomasone (giảm dị ứng flonase) và triamcinolone (Dị ứng Nasacort 24hr)budesonide (Rhinocort Allergy), fluticasone (Flonase Allergy Relief), and triamcinolone (Nasacort Allergy 24HR)
  • Thuốc nhỏ mắt: Dexamethasone Nhãn khoa (Maxidex) và Loteprednol Ophthalmic & NBSP; (Alrex)dexamethasone ophthalmic (Maxidex), and loteprednol ophthalmic  (Alrex)
  • Steroid uống: Prednisone (Deltasone)prednisone (Deltasone)

Các tác dụng phụ của steroid là gì?

Steroid có nhiều tác dụng phụ tiềm ẩn, đặc biệt là khi được thực hiện trong một thời gian dài.

Tác dụng phụ của steroid toàn thân với sử dụng ngắn hạn bao gồm:

  • Tăng cân
  • Giữ nước
  • Huyết áp cao

Tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài bao gồm:

  • Ức chế tăng trưởng
  • Bệnh tiểu đường
  • Đục thủy tinh thể
  • Loãng xương mỏng xương
  • Yếu cơ

Tác dụng phụ của steroid hít vào có thể bao gồm ho, khàn ngôn ngữ hoặc nhiễm nấm của miệng.

Ổn định tế bào mast

Các chất ổn định tế bào mast điều trị viêm nhẹ đến trung bình.

Các chất ổn định tế bào mast có sẵn dưới dạng thuốc nhỏ mắt cho viêm kết mạc dị ứng và thuốc xịt mũi cho các triệu chứng dị ứng mũi. Giống như với nhiều loại thuốc, có thể mất vài tuần trước khi cảm thấy hiệu quả đầy đủ.

Một số ví dụ về chất ổn định tế bào mast bao gồm:

  • Cromolyn natri (Opticrom)
  • Lodoxamide-Tromethamine (Alomide)
  • Nedocromil (Alocril)
  • Pemirolast (Alamast)

Làm thế nào để chất ổn định tế bào mast hoạt động?

Các chất ổn định tế bào mast ngăn chặn sự giải phóng histamine khỏi các tế bào mast (các tế bào tạo ra và lưu trữ histamine). Một số trong những loại thuốc này cũng có tác dụng chống viêm quan trọng, nhưng thông thường chúng không hiệu quả như steroid.

Các tác dụng phụ của chất ổn định tế bào mast là gì?

Kích thích cổ họng, ho, hoặc phát ban da đôi khi xảy ra. Các chất ổn định tế bào mast ở dạng thuốc nhỏ mắt có thể gây ra vết bỏng, châm chích hoặc mờ mắt.

Sửa đổi Leukotriene

Các biến đổi Leukotriene điều trị hen suyễn và các triệu chứng dị ứng mũi. Chúng có thể được kê đơn cùng với các loại thuốc khác.

Những loại thuốc này chỉ có sẵn với đơn thuốc của bác sĩ và đến dưới dạng thuốc, viên nhai và hạt miệng.

Công cụ sửa đổi Leukotriene duy nhất có sự chấp thuận của FDA là Montelukast & nbsp; (singulair).

Làm thế nào để các công cụ sửa đổi Leukotriene hoạt động?

Các bộ điều chỉnh Leukotriene ngăn chặn tác dụng của leukotrien, hóa chất được sản xuất trong cơ thể để đáp ứng với phản ứng dị ứng.

Các tác dụng phụ của các sửa đổi Leukotriene là gì?

Tác dụng phụ của các loại thuốc này là rất hiếm nhưng có thể bao gồm:

  • Đau dạ dày hoặc đau dạ dày
  • Ợ nóng
  • Sốt
  • Nghẹt mũi
  • Ho
  • Phát ban
  • Đau đầu
  • Cáu gắt

Các sản phẩm không kê đơn khác

Một số sản phẩm không kê đơn đơn giản có thể giúp với các triệu chứng dị ứng. Chúng bao gồm:

  • Dung dịch nước mặn, hoặc nước muối, có sẵn dưới dạng thuốc xịt mũi để làm giảm tắc nghẽn nhẹ, nới lỏng chất nhầy và ngăn ngừa vỏ. Những loại thuốc xịt này không có thuốc.
  • Nước mắt nhân tạo, cũng không chứa thuốc, có sẵn để điều trị ngứa, nước và mắt đỏ.

Liệu pháp miễn dịch

Liệu pháp miễn dịch có thể là một trong những hình thức điều trị hiệu quả nhất nếu bạn bị dị ứng hơn 3 tháng trong năm. Các bức ảnh dị ứng khiến bạn tăng dần mức độ gây dị ứng vi phạm để giúp hệ thống miễn dịch của bạn xây dựng khả năng chịu đựng.

FDA đã phê duyệt một số máy tính bảng điều trị miễn dịch dưới lưỡi có thể được thực hiện tại nhà. Các máy tính bảng theo toa, được gọi là Grastek, Oralair và Ragwitek, điều trị sốt cỏ khô và hoạt động giống như những bức ảnh. Mục tiêu là để tăng khả năng chịu đựng của bệnh nhân đối với các yếu tố kích hoạt dị ứng. ODACTRA là một loại thuốc dưới lưỡi có thể làm giảm các triệu chứng dị ứng với ve bụi. Palforzia điều trị dị ứng đậu phộng.

Thuốc nào tốt nhất cho dị ứng?

Những thuốc kháng histamine này ít có khả năng gây buồn ngủ:..
Cetirizine (Zyrtec, Dị ứng Zyrtec).
Desloratadine (Clarinex).
Fexofenadine (Allegra, Allegra Dị ứng).
Levocetirizine (Xyzal, dị ứng Xyzal).
Loratadine (Alavert, Claritin).

Thuốc dị ứng tốt nhất cho hàng ngày là gì?

Thuốc kháng histamine thế hệ thứ hai, như loratadine (claritin), fexofenadine (allegra) và cetirizine (zyrtec), có thể thích hợp hơn, vì chúng ít có khả năng gây buồn ngủ.Thêm vào đó, họ cung cấp 24 giờ cứu trợ với một liều duy nhất.loratadine (Claritin), fexofenadine (Allegra), and cetirizine (Zyrtec), may be more preferable, as they are less likely to cause drowsiness. Plus, they provide 24 hours of relief with a single dose.

Claritin hay Zyrtec có tốt hơn cho dị ứng không?

Các nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả như nhau đối với Zyrtec và Claritin đối với viêm mũi dị ứng và nổi mề đay.equal effectiveness for Zyrtec and Claritin for allergic rhinitis and urticaria.