5.000 tỷ Việt Nam là bao nhiêu độ?

Một doanh nhân khai trương đại lý xe máy Honda tâm sự rằng, các đại lý xe máy Honda tại Hà Nội có thể thu lợi nhuận khoảng 300 đến 500 triệu đồng mỗi tháng nếu bán được khoảng 250 xe máy, trong đó hơn một nửa là xe tay ga. Thường các loại xe tay ga sẽ được bán chênh so với giá đề xuất của công ty rơi vào khoảng 2 đến 10 triệu đồng mỗi chiếc. Nếu bán được hơn 100 chiếc, thì sẽ thu được khoản lời hơn 300 triệu mỗi tháng.

Chưa kể đến, còn hơn 100 xe số sẽ được bán chênh từ 500 nghìn đến 1,5 triệu đồng trên một chiếc. Bên cạnh đó, Công ty Honda thường có giá mua thấp hơn giá đề xuất, để có thể trừ chiết khấu bán hàng và các công đoạn dịch vụ như: bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, bán phụ tùng khác đều có lãi.

Hơn 100 xe số sẽ được bán chênh từ 500 nghìn đến 1,5 triệu đồng trên một chiếc.

Anh còn cho biết thêm, doanh thu từ một đại lý có thể lên tới cả tỷ đồng/tháng. Trừ các khoản chi phí như thuê mặt bằng, lương người lao động, lãi suất ngân hàng hoặc thuế,… thì hàng tháng cũng có 300 triệu đồng bỏ túi. 

Câu chuyện xe ‘2 giá’ hay là ‘chênh giá’, trên thị trường xe máy đa phần chủ yếu thuộc về các sản phẩm của Công ty Honda Việt Nam. Tình trạng ‘xe 2 giá’ được kéo dài và thậm chí phát triển lên một mức độ mới, đặc biệt vào thời điểm cuối năm với các mẫu xe tay ga hot như Click, Air Blade, Leed, Vision, SH,...

Những mẫu xe tay ga hàng ‘hot’ luôn luôn được các đại lý nâng giá bán lên cao hơn so với giá đề xuất từ vài triệu tới vài chục triệu đồng. Đại lý chỉ cần viết hóa đơn ghi đúng giá đề xuất của Công ty Honda Việt Nam và giao cho khách để làm thủ tục đăng ký xe, còn phần chênh lệch bị bỏ ra ngoài. Nhờ vậy, mà các đại lý xe máy Honda tại Việt Nam đã thu về một khoản lợi nhuận ‘khủng’ hàng năm. Về chuyện thuế với Nhà nước hoặc lợi ích thực của khách hàng cũng chẳng mấy được quan tâm.

Đối với thị trường ô tô cũng tương tự vậy, nhiều mẫu xe được ưa chuộng thường sẽ có nhu cầu cao nên phải chờ đợi lâu. Nếu khách hàng muốn có xe sớm thường phải chấp nhận mua 2 giá và giá chênh lệch khoảng từ vài chục triệu lên đến cả trăm triệu đồng, hoặc phải mua những bộ phụ kiện, có chất lượng không tốt mà giá bán lại trên trời. 

Thị trường ô tô cũng tương tự vậy, nếu khách hàng muốn có xe sớm thường phải chấp nhận mua 2 giá.

Với gần 800 đại lý thì số tiền chênh lệch ước tính cũng lên tới hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm. Đặc biệt là giai đoạn năm 2017- 2019 [thời kỳ doanh số bán xe ở đỉnh cao] đây là lúc các đại lý hưởng lợi nhiều nhất, con số rơi vào khoảng trên 5.000 tỷ đồng/ năm. 

UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định số 4962/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở phục vụ tái định cư, bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong thời gian thực hiện dự án đầu tư cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.

Theo kế hoạch, UBND TP Hà Nội xác định giai đoạn 2021 - 2025, tổng nhu cầu tái định cư để thực hiện dự án đầu tư cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trên địa bàn Thủ đô là khoảng 16.186 căn, tương đương khoảng 1.294.880m2 sàn nhà ở.

Ngoài ra, cần khoảng 1.200 căn hộ, tương đương 91.200m2 sàn dự kiến phục vụ nhu cầu bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong thời gian thực hiện dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.

Tuy nhiên, UBND TP Hà Nội dự kiến giảm trừ 558 căn [khoảng 44.640m2 sàn nhà ở] tại các quỹ nhà đã hoàn thành, chưa bố trí tái định cư và dự kiến khoảng 60% người dân nhận hỗ trợ tái định cư bằng tiền để tự lo chỗ ở [khoảng 9.711 căn, tương đương khoảng 776.880m2 sàn].

Vì vậy, chỉ tiêu phát triển nhà ở tái định, bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư giai đoạn 2021 - 2025 chỉ còn 7.117 căn, tương đương khoảng 564.560m2 sàn nhà ở.

UBND TP Hà Nội cho biết, hiện có 15 dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà ở tái định cư giai đoạn 2021 - 2025 đang triển khai, có khả năng hoàn thành với 5.219 căn, tương đương khoảng 418.000m2 sàn. Như vậy, nhu cầu tái định cư, chỗ ở tạm thời của thành phố cần đầu tư xây dựng mới 1.898 căn, tương đương khoảng 151.840m2 sàn.

Do đó, trong giai đoạn 2021 - 2025, nếu đầu tư mới 3 dự án tại các khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng tại Hoàng Mai, Đông Anh với khoảng 1.712 căn [tương đương 137.000m2 sàn] sẽ cơ bản đáp ứng nhu cầu tái định cư của thành phố giai đoạn 2021-2025.

Để hoàn thành kế hoạch, UBND TP Hà Nội xác định tập trung hoàn thành 15 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư đang triển khai có khả năng hoàn thành trong giai đoạn 2021 - 2025; đôn đốc, rà soát việc tiếp tục triển khai 6 dự án đầu tư dự kiến hoàn thành sau năm 2025 với khoảng 400.200m2 sàn nhà ở.

Đồng thời, UBND thành phố bố trí vốn ngân sách để mua lại một số quỹ nhà ở thương mại phục vụ tái định cư theo phương thức đặt hàng và hoàn trả kinh doanh xây dựng tại một số dự án đầu tư xây dựng nhà ở theo phương thức đặt hàng có quỹ nhà tái định cư phải bàn giao cho thành phố.

Bên cạnh đó, UBND thành phố đầu tư xây dựng mới 4 dự án với tổng diện tích đất khoảng 5,4ha với 3.617 căn hộ, tương đương 289.360m2 sàn nhà ở; trong đó có 3 dự án dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2021 - 2025.

Về nhu cầu vốn, UBND thành phố dự kiến cần khoảng 5.251,8 tỉ đồng để hoàn thành phát triển nhà ở phục vụ tái định cư, bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong thời gian thực hiện dự án.

Chủ Đề