6dm2 3cm2 bang bao nhieu cm2

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

5] Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a, 37dm2 = 3700 m2

    9dm2 = 900 m2

    5cm2 = 500 dm2

    45mm2 = 4500 cm2

    6dm2 3cm2 = 6,3 dm2

    56cm2 72mm2 = 56,72 cm2

6] Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 

    a, 6871m2 = 0,6871 ha

        7000m2 = 0,7 ha

    b, 2ha = 0,02 km2

        30 ha = 0,3 km2


- GV cho HS chữa bài

- GV nhận xét

210 cm2 = 2 dm210 cm2

6dm2 3cm2 = 603 cm2

1954 cm2 > 19 dm2 54cm2

4. Củng cố:

- Nếu mối quan hệ giữa hai đơn vị diện tích cm2 và dm2.

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:

- VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.

I. Mục tiêu:

Luyện từ và câu

Tính từ

- HS hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động.

- Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn [đoạn a hoặc, BT1, mục II], đặt câu

có dùng tính từ.

- HSKT: Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt

động.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT I- 2. Một số tờ viết nội dung

BT III- 1.

HS: SGK

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- dựng

3. Bài mới:

1. Giới thiệu + ghi tên bài

2. Nội dung:

1. Phần nhận xét:

Bài tập 1, 2 [ 110 ]

- Đọc nội dung

- Đọc thầm truyện : Cậu học sinh ở

ác- boa

- Trao đổi : Các từ trong mẩu truyện

miêu tả các đặc điểm của ngời, vật

Gv phát phiếu.

- Trình bày

- Gv, lớp nhận xét.

2 hs nối tiếp nhau đọc

Cả lớp

- Trao đổi theo cặp, viết vào vở và

phiếu

2,3 hs

Một số HS làm phiếu có lời giải đúng

dán lên bảng:

a- Tính từ, t chất của cậu bé Lu - i:

- Chăm chỉ, giỏi

b- Màu sắc của sự vật : Những chiếc - Trắng phau

cầu

Mái tóc của thầy Rơ - nê

- Xám

c- Hình dáng, kích thớc và các đặc - Thị trấn- nhỏ, vờn nho- con con;

điểm khác của sự vật:

những ngôi nhà - nhỏ bé, cổ kính;

261

dòng sông- hiền hoà; da của thầy Rơnê: nhăn nheo.

* Kết luận : Những từ miêu tả đặc điểm tính chất nh trên đợc gọi là tính từ.

Bài tập 3 : Đọc yêu cầu

1, 2 hs đọc

Gv viết cụm từ lên bảng : đi lại vẫn 1 HS lên bảng gạch :

- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho

nhanh nhẹn

từ đi lại

2. Phần ghi nhớ :

2, 3 hs đọc

1, 2 hs nêu VD giải thích nội dung

ghi nhớ

3. Phần luyện tập:

Bài tập 1 [ 111 ] Đọc nội dung bài 2 hs đọc.

tập

Gv dán bảngbài tập

Lớp làm vào vở, 3- 4 hs lên bảng gạch

chân các tính từ.

a- gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao,

trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm,

khúc chiết, rõ ràng.

b- quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh,

dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh.

- Gv cùng lớp nhận xét chốt bài làm

đúng.

Bài 2 [ 112]: Viết 1 câu có dùng tính - Hs chọn gợi ý a hoặc b đặt câu.

từ

VD: Mẹ em rất dịu dàng.

- Hs viết vào vở câu văn mình đặt.

- GV cùng lớp nhận xét.

- 2 HS viết bảng lp, lớp nhận xét

4. Củng cố:

- GV tổng kết ND bài.

- Gv nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài.

I. Mục tiêu:

Kể chuyện

bàn chân kì diệu

- Nghe và quan sát tranh kể lại đợc từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu

chuyện bàn chân kì diệu.

- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị

lực, có ý chí vơn lên trong học tập và rèn luyện.

- HSKT: Nghe và quan sát tranh kể lại đợc 1 đoạn Bàn chân kì diệu.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Tranh minh hoạ [ TBDH ]

- HS: SGK

262

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- dựng.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu + ghi tên bài

2. Nội dung:

1. GV kể chuyện [ 2 lần ]

- Giọng thong thả, chậm rãi, nhấn giọng [ thập thò, mềm nhũn, buông thõng,

bất động, nhoè ớt, quay quắt,co quắp...]

- HS nghe

Gv kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ

GV kể lần 2, kết hợp tranh

- HS nhìn tranh, đọc lời chú giải dới

tranh

2. Hớng dẫn hs kể, trao đổi về nội

dung ý nghĩa.

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

a- Kể chuyện theo cặp

+ 3 hs [ mỗi HS 2 tranh ], kể toàn

truyện, trao đổi điều các em học đợc

từ anh Nguyễn Ngọc Ký .

b- Thi kể

- Thi nhóm

- Cá nhân kể toàn bộ câu chuyện

- Kể, cùng nhau trao đổi điều các em - Lớp nhận xét, trao đổi

học đợc từ anh Nguyễn Ngọc Ký.

- Ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc

- Nêu nôi dung ý nghĩa câu chuyện?

Ký giàu nghị lực, có ý chí vơn lên

trong học tập và rèn luyện

GV và HS bình chọn nhóm kể hay, hấp

dẫn,ngời nhận xét đúng nhất.

4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

- VN kể lại câu chuyện cho ngời thân

nghe. Chuẩn bị bài giờ sau.

I. Mục tiêu:

Khoa học

Mây đợc hình thành nh thế nào?

Ma từ đâu ra ?

- Biết mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.

- HSKT: Biết đợc hiện tợng ma

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Hình trang 46, 47 SGK

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

263

2. Kiểm tra:

- Nớc có thể tồn tại ở mấy thể ? Nêu đặc điểm từng thể của nớc ?

3. Bài mới:

1. Giới thiệu + ghi tên bài

2. Nội dung:

Hoạt động 1 : Sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên .

* Mục tiêu : - Trình bày mây đợc hình thành nh thế nào.

- Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.

* Cách tiến hành :

- Đọc thầm SGK kết hợp quan sát hình

- Cả lớp

- Cùng bạn bên cạnh trao đổi.

- Kể cuộc phiêu lu của giọt nớc;

- Cá nhân tự trả lời câu hỏi: Mây đợc hình thành nh thế nào ? Ma từ

đâu ra?

- GV, HS nhận xét kết luận

* Kết luận : Mục bạn cần biết sgk / 47 .

- Đó chính là vòng tuần hoàn của nớc

trong thiên nhiên

- HS phát biểu.

Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai " Tôi là giọt nớc"

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hình thành mây, ma.

* Cách tiến hành :

- Chia nhóm 6 :

- HS trong nhóm hội ý phân vai:

giọt nớc; hơi nớc ; mây trắng; mây

đen; giọt ma; dẫn truyện .

- Trao đổi :

Trong nhóm trao đổi về lời thoại

theo sáng kiến của các thành viên .

- GV hớng dẫn từng vai:

- Trình diễn :

- Lần lợt các nhóm

- Nhóm khác nhận xét, góp ý về

trạng thái của nớc ở từng giai đoạn.

* GV nhận xét đánh giá nhóm trình bày

sáng tạo, đúng nội dung.

4. Củng cố :

- 2 HS đọc ghi nhớ.

- Nêu ghi nhớ của bài ?

- Nhận xét tiết học .

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị : 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen, bút màu.

I. Mục tiêu:

Đạo đức

Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I

- Ôn tập, củng cố lại kiến thức của 5 bài đạo đức đã học.

- Có kỹ năng xử lý các tình huống, các bài tập .

- Thực hiện những điều đã học trong cuộc sống hàng ngày.

- HSKT: Biết xử lí vài tình huống đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.

264

II. Đồ dùng dạy - học:

- Gv: phiếu học tập, nội dung các bài tập .

- HS : Bìa xanh, đỏ, trắng,

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Kể về 1 tấm gơng biết tiết kiệm thời giờ?

3. Bài mới:

1. Giới thiệu + ghi tên bài

2. Nội dung:

Bài tập 1:

Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao ?

a- Em nhìn thấy bạn Nam chép bài của bạn Hằng trong giờ kiểm tra môn tiếng

việt ?

b- Em biết Bích chép bài của bạn trong giờ kiểm tra, nên đợc điểm cao và đợc cô

giáo khen.

c- Bạn giận em vì đã không cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4

- Các nhóm thảo luận cả 3 tình huống

- Trao đổi

- Đại diện từng nhóm nêu ý kiến, các

nhóm khác trao đổi, nhận xét bổ

sung.

GV chốt lại và tuyên dơng những ý

kiến hay.

-Nêu mục ghi nhớ trong bài 1?

2, 3 HS nêu.

Bài tập 2: Tán thành hay không tán thành các ý kiến dới đây:

a- Nhà giàu thì không cần chăm chỉ học tập.

b- Vợt khó trong học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ.

c- Khi gặp khó khăn trong học tập phải biết cố gắng vợt qua để hoàn thành tốt

nhiệm vụ của ngời học sinh.

GV nêu từng ý.

- HS thể hiện ý kiến của mình bằng

bìa.

- Lớp trao đổi và đa ra ý kiến thống

nhất.

GV chốt ý.

Nêu ghi nhớ bài 2?

2,3 HS nêu

Bài tập 3: Điền các từ ngữ: phù hợp , lắng nghe, ý kiến, có lợi, bày tỏ vào chỗ

trống trong các câu sau sao cho phù hợp.

Trẻ em có quyền có [ ý kiến] riêng và có quyền [ bày tỏ ] ý kiến về các vấn đề

có liên quan đến trẻ em. Ngời lớn cần [ lắng nghe ] ý kiến của trẻ em.Mong

muốn của trẻ em phải [ có lợi ] cho sự phát triển lành mạnh của các em và [phù

hợp ] với hoàn cảnh của gia đình, quê hơng, đất nớc.

- GV viết đề lên bảng, phát phiếu cho Hs làm bài vào phiếu

hs

Trình bày

2 hs lên bảng điền, 1 số em nêu

miệng

265

- Lớp nhận xét, trao đổi bổ sung

GV nhận, chốt bài đúng.[ từ điền trong

ngoặc ]

- Nêu ghi nhớ bài 3 ?

2, 3 HS nêu

Bài tập 4: Viết câu em cho là đúng.

Tiết kiệm tiền của là:

a- Ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc.

b- Sử dụng tiền của một cách hợp lý.

c- Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.

GV dán đề lên bảng

HS viết câu trả lời đúng vào bảng con

Trình bày :

1 HS lên bảng, cả lớp giơ bảng

GV nhận xét chung

- Nêu ghi nhớ của bài 4 ?

2, 3 HS nêu

- Em lập thời gian biểu của mình và

trao đổi với các bạn trong nhóm?

HS trao đổi theo nhóm 2

- Trình bày cả lớp và nêu ghi nhớ bài - Nhiều HS nêu

5?

- GV nhận xét, chốt bài.

4.Củng cố:

- Cho HS nhắc lại các chuẩn mực đạo đức đã học?

5. Dặn dò:

- Thực hiện những điều đã học trong cuộc sống hàng ngày.

I. Mục tiêu:

Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013

Toán

Mét vuông

- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết đợc: mét vuông, m 2 .

- Biết 1 m2 = 100 dm2 và ngợc lại. Bớc đầu biết chuyến đổi từ m 2 ra cm2; dm2.

- HSKT: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết đợc: mét vuông, m 2

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2

HS: SGK, thớc kẻ

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- dựng.

3. Bài mới:

1. Giới thiệu + ghi tên bài

2. Nội dung:

1. Giới thiệu mét vuông.

GV dán hình vuông đã chuẩn bị.

Tất cả HS quan sát

- Mét vuông là diện tích của hình vuông

có cạnh dài bn mét ?

... cạnh dài 1 mét.

2

Mét vuông viết tắt là m

266

- Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông - HS nhắc lại

1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện

mối quan hệ : 1m2 = ... dm2.

1m2 = 100 dm2 và ngợc lại.

2. Thực hành:

HS viết bảng con, 3,4 HS lên bảng.

Bài 1 [ 65 ] Gv đọc

- GV cùng HS nhận xét chốt bài đúng.

HS làm vào vở, lên bảng chữa bài.

Bài 2 [ 65 ] Làm tơng tự bài 1

1m2 = 100 dm2 ; 100 dm2= 1m2

1m2 = 10 000 cm2

10 000 cm2 = 1 m2

Bài 3 [ 65 ] Đọc yêu cầu, tóm tắt, phân - Hs đọc.

tích bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở

Cả lớp làm, 1 HS lên bảng chữa bài.

GV chấm bài

Bài giải

DT của một viên gạch lát nền là:

30 x 30 = 900 [ cm2 ]

DT căn phòng bằng diện tích số viên

gạch lát nền, vậy diện tích căn

phòng là :

900 x 200 = 180 000 [ cm2 ]

180 000 cm2 = 18 m2

Đáp số : 18 m2.

GV cùng HS nhận xét, chữa bài.

2 HS đọc

Bài 4 [ 65 ] HS KG

GV hớng dẫn HS làm bài theo nhiều - Mỗi cách vẽ hình, tơng ứng 1 lời

cách khác nhau.

giải:

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật to là:

15 x 5 = 75 [ cm2 ]

Diện tích hình chữ nhật nhỏ là :

5 x 3 = 15 [ cm2 ]

Diện tích miếng bìa là :

75 - 15 = 60 [ cm2 ]

- Cách khác HS tự nêu cách làm và tự

Đáp số : 60 cm2

làm.

4. Củng cố:

- HS nêu 1 m2 = 100 dm2

- Mối quan hệ giữa m2 và dm2?

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

- VN làm bài cách khác bài 4 vào vở.

Thể dục

[ Đ/C Ngọc dạy]

267

I. Mục tiêu:

Tập làm văn

mở bài trong bài văn kể chuyện

- Nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.

- Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học ; bớc đầu viết đợc đoạn mở bài theo

cách: gián tiếp và trực tiếp.

- HSKT: Nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể

chuyện. Biết mở bài trực tiếp.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ.

HS: SGK

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Trao đổi với ngời thân về 1 ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên trong cuộc sống?

3. Bài mới:

1. Giới thiệu + ghi tên bài

2. Nội dung:

1. Phần nhận xét:

2 HS nối tiếp đọc

Bài 1+ 2 [ 112 ] Đọc nội dung bài tập

- Tìm đoạn mở bài trong truyện?

Trời mùa thu mát mẻ...cố sức tập

chạy.

Bài tập 3[113] Đọc yêu cầu, nội dung. 2 HS đọc.

- So sánh cách mở bài thứ hai với cách

mở bài trớc ?

- Cách mở bài sau không kể ngay

vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà

nói chuyện khác rồi mới dẫn vào

câu chuyện định kể

- Đó là 2 cách mở bài : mở bài trực tiếp

và mở bài gián tiếp.

3, 4 HS đọc.

2. Phần ghi nhớ.

3. Phần luyện tập:

4 HS mở bài nối tiếp.

Bài tập 1 [113]: Đọc 4 mở bài

- Trả lời

- Cách a: mở bài trực tiếp [kể ngay

vào sự việc]

- Cách b, c, d : mở bài gián tiếp

[ nói chuyện khác để dẫn vào câu

chuyện định kể ]

Cho HS luyện tập 2 cách mở bài:

3, 4 HS

Bài tập 2 [114]: 1 HS đọc nội dung bài Cả lớp đọc thầm phần mở bài của

truyện: Hai bàn tay

- Mở bài theo cách nào ?

- Trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở

đầu câu chuyện.

4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.

268

5. Dặn dò:

- VN hoàn chỉnh mở bài gián tiếp cho truyện: Hai bàn tay, viết lại vào vở

Giỏo dc tập thể

Sơ kết tuần - ATGT

bàI 6: an toàn khi đi trên các phơng tiện

giao thông công cộng

I. Mục tiêu:

- HS biết nhận ra những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 11.

- Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.

- ATGT: bài 6: Giao thông đờng thủy và phơng tiện giao thông đờng thuỷ

-HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phơng tiện giao

thông công cộng đỗ để đón khách.

- Có kỹ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phơng tiện giao thông công

cộng.

- HS chấp hành tốt các qui định khi tham gia các phơng tiện giao thông.

II. Nội dung sinh hoạt:

1. Nhận xét chung tun 11 : GV nêu nhận xét.

- Chuyên cần: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Không có HS đi học muộn

- Học tập: Học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp [Thúy, Linh, Hải A, Hải B, Hng, Linh, Nhung].

Một số em cha chú ý học: Quân, Hùng, Ngọc.

Còn một số em quên đồ dùng học tập: Ngọc, Quân

Học tập sôi nổi: Thúy, Hải A, Nhung, Hải B, Linh.

Chữ viết tơng đối rõ ràng, sạch sẽ: Nhung, Hải A, Thúy.

- Đạo đức: Các em ngoan, không có HS vi phạm đạo đức

-Thể dục- HĐTT giữa giờ: Ra xếp hàng nhanh tập đều, đẹp.

- Vệ sinh : VS sạch sẽ trong và ngoài lớp, VS cá nhân sạch sẽ

3. Phơng hớng tuần 12:

- Phát huy u điểm, khắc phục tồn tại. Rèn chữ giữ vở.

- Kiểm tra thờng xuyên một số em cha chăm học, chữ viết xấu.

- Tập múa hát chủ đề 20- 11

- Chăm sóc bồn hoa

- Làm th viện góc lớp

4. An toàn giao thông:

HS: Chơi trò chơi làm phóng viên.

Hoạt động 1: Khởi động.

Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga,

bến tàu, bến xe.

- Trong lớp ta những ai đợc bố mẹ HS: Giơ tay phát biểu.

cho đi xa

- Bố mẹ đã đa em đến đâu để mua đợc vé và lên tàu

- Ngời ta gọi những nơi ấy bằng tên - Nhà ga, bến tàu, bến xe, ...

GV: Đi tàu hoả, máy bay

Đến ga tàu, sân bay.

269

Đi ô tô

Đi tàu

Kết luận: SGV.

HĐ3: Lên xuống nhà tàu xe.

- GV gọi HS đã đợc đi xe ô tô kể lại

các chi tiết lên ngồi, xuống xe.

HĐ 4: Ngồi ở trên tàu xe.

- GV gọi HS đã đợc đi rồi kể về việc

ngồi trên tàu, xe.

+ Có ghế ngồi không?

+ Có đợc đi lại không?

+ Có đợc quan sát cảnh vật bên

ngoài không?

+ Mọi ngời ngồi hay đứng?

Kết luận: Nhắc lại những quy định

khi đi trên các phơng tiện giao thông

công cộng.

+ Không thò đầu, tay ra ngoài cửa.

+ Không ném các động vật ra ngoài

qua cửa sổ.

+ Hành lý xếp ở nơi quy định,...

4. Củng cố:

- HS đọc mục ghi nhớ[SGK].

- Nhận xét giờ.

5. Dặn dò:

- HS thực hiện tốt luật giao thông.

Tuần 12

I. Mục tiêu:

Đến bến ô tô.

Đến bến cảng, phà, đò,

HS: Kể từng loại.

- Có.

- Không đợc đi lại.

- Có đợc quan sát cảnh vật.

- Mọi ngời ngồi.

Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013

Tập đọc

Vua tàu thủy bạch thái bởi

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc dễn cảm đoạn văn..

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực

và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- HSKT: c v phỏt õm ỳng 1 on, hiu Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi

cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi

tiếng.

II. Đồ dùng dạy học:

GV+ HS:Tranh minh họa nội dung bài học.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- 2 - 3 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.

270

3. Bài mới:

1. Giới thiệu + ghi tên bài

2. Nội dung:

a. Luyện đọc:

- HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của

truyện [2 - 3 lợt].

- GV nghe, kết hợp sửa sai và giải

nghĩa từ. Nhắc nhở các em nghỉ hơi

giữa những câu dài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b. Tìm hiểu bài:

+ Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào?

+ Trớc khi mở công ty vận tải đờng

thuỷ, Bạch Thái Bởi đã làm những

công việc gì?

+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là 1

ngời có chí?

+ Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng thủy vào thời điểm nào?

+ Bạch Thái Bởi đã thắng trong cuộc

cạnh tranh không ngang sức với các

chủ tàu ngời nớc ngoài nh thế nào?

+ Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng

kinh tế?

- HS: Luyện đọc theo cặp.

- 1 - 2 em đọc cả bài.

- HS theo dõi

HS: Đọc thầm đoạn 1 và trả lời.

- Mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy

gánh hàng rong. Sau đợc nhà họ

Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch

và đợc ăn học.

- Đầu tiên anh làm th ký cho 1 hãng

buôn. Sau đó buôn gỗ, buôn ngô, mở

hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác

mỏ

- Có lúc mất trắng tay không còn gì

nhng Bởi không nản chí.

HS: Đọc đoạn còn lại và trả lời.

- Vào lúc những con tàu của ngời

Hoa đã độc chiếm các đờng sông

miền Bắc.

- Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân

tộc của ngời Việt: Cho ngời đến các

bến tàu diễn thuyết. thuê kỹ s

trông nom.

HS KG: - Là ngời lập nên những

thành tích phi thờng trong kinh

doanh/ Là ngời giành thắng lợi to lớn

trong kinh doanh.

- 4 em nối nhau đọc 4 đoạn của bài.

c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi

đọc diễn cảm 1, 2 đoạn tiêu biểu.

- GV đọc mẫu.

- HS: Luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét bạn nào đọc đúng nhất

và cho điểm

4. Củng cố:

- Nêu nội dung của bài?

- Nhận xét giờ.

Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé

mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý

chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh

doanh nổi tiếng.

5. Dn dũ:

- Về nhà học bài, tập đọc bài.

271

Chủ Đề