Ai là người lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn

Sự thành lập của nhà Nguyễn: Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh tiến quân ra Bắc, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang bị bắt > tiều đại Tây Sơn chấm dứt. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua [Gia Long], chọn Phú Xuân làm kinh đô lập ra triều Nguyễn. 1806 Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ Trung ương đến địa phương. Ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ [Luật Gia Long] năm 1815. Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc [Thừa Thiên]. Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây Hoàng thành vững chắc…. Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn: Đối với nhà Thanh: thần phục, học hỏi. Đối với phương Tây: khước từ mọi tiếp xúc. -> Đánh giá đây là chính sách ngoại giao thiếu tinh thần tự chủ, làm cho nước ta bị lạc hậu cô lập, tạo điều kiện cho thực dân Pháp xâm lược.

Lịch sử của chiến dịch tết mậu thân 1968 [Lịch sử - Lớp 9]

2 trả lời

Nhà Nguyễn thành lập vào năm bao nhiêu [Lịch sử - Lớp 5]

5 trả lời

Chi tiết Chuyên mục: Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

    - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.

    - Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố, vua Nguyễn điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

    - Ban hành bộ "Hoàng triều luật lệ" [Luật Gia Long].

    - Xây dựng quân đội nhiều binh chủng.

[Nguồn: trang 147 sgk Lịch Sử 7:]

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Trang 136 – sgk lịch sử 7

Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?


Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

  • Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
  • Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ [Luật Gia Long]
  • Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc [Thừa Thiên]
  • Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.


Trắc nghiệm lịch sử 7 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Tình hình chính trị kinh tế

Từ khóa tìm kiếm Google: chế độ phong kiến tập quyền, nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến, hành động của nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ [luật Gia Long]. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc [Thừa Thiên].

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao ?

Đề bài

Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức bài 27 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:

- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ [luật Gia Long].

- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.

- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.

Loigiaihay.com

Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền

Đề bài

Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 134, 136 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập ra triều Nguyễn.

- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ [luật Gia Long].

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc [Thừa Thiên]. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề