Bà bầu ăn bún có tốt không

nếu là bún nhà tự làm thì OK mom nhé .còn bún chợ thì k nên vì nó sd nhiểu chất bảo quản k tốt cho thai nhi ấy

Nội dung chính Show

  • Bà bầu ăn bún được không?
  • Các lưu ý mẹ bầu cần tránh khi ăn bún
  • Video liên quan

được nha mom, mình bầu thèm lắm luôn, ngày nào chưa ăn là khó chịu 😂

ăn dc mom, mà ít cay thôi.hồi mình bầu thèm bún bò dã man 😊

dc mom, đừng bỏ sa tế cay là dc

Bún là loại thực phẩm được làm từ bột gạo tẻ, dạng sợi tròn màu trắng mềm, được luộc chín trong nước sôi và sợi được tạo qua khuân. Bún là thành phần nguyên liệu chủ yếu để chế các món ăn như bún cá, bún thang, bún mọc, bún chả,... đây là loại thực phẩm phổ biến chỉ đứng sau cơm và phở.

Bún là loại thực phẩm rất được ưa chuộng tại Việt Nam, nhưng liệu bà bầu có ăn được bún không? Ăn bún có ảnh hưởng tới thai nhi không? Lợi ích của bún đối với mẹ bầu là gì? là thắc mắc của rất nhiều bà bầu, bạn hãy cùng tìm hiểu điều đó qua bài viết dưới đây nhé!

Bà bầu ăn bún được không?

Với câu hỏi Bà bầu ăn bún được không? Thì câu trả lời là được.

Theo phương Tây thì không có loại thực phẩm nào là tốt hay xấu đối với mẹ bầu cả, nhất là nếu như mẹ bầu không ăn hay sử dụng với số lượng lớn. Mà điều quan trọng nhất ở đây là mẹ bầu ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và chủ chất, cân bằng, điều độ về số lượng và đa dạng thực phẩm.

Người Việt NAm thường không chú ý tới khẩu phần chuẩn, mà chỉ nghĩ ăn càng nhiều càng tốt, mẹ càng béo thì con càng khỏe, mạnh càng to càng thích. Nhưng đây là một suy nghĩ sai lầm. Nếu mẹ không cân bằng nguồn dinh dưỡng nạp vào cơ thể sẽ dẫn tới các tình trạng thừa chất này và thiếu chất khác.

Theo các chuyên gia cho biết, mẹ bầu có thể ăn từ 4 – 6 khẩu phần bún. Mỗi phần tương đương với 1 bát cơm hoặc 2 lát bánh mỳ gối, 1 bát mì nấu chín hoặc 1 chiếc bánh mì.

Việc các bà bầu truyền nhau rằng ăn bún khi con sinh ra bị dễ bị mụn nhọt, mưng mủ hoặc gây sảy thai là không có cơ sở và chưa có khoa học nào chứng minh.

Các lưu ý mẹ bầu cần tránh khi ăn bún

Khi ăn bún các mẹ nên thận trọng vì trong khi làm thành được những sợi bún mà chúng ta ăn hàng ngày cần phải ngâm gạo cho nở ra và cho gạo chua sau đó mới xây để làm thành bún. Để cho bún được đẹp mắt, người ta sử dụng hàn the và một số chất phụ gia khác để cho sợi bún được đẹp mắt và hấp dẫn hơn.

Nếu mẹ ăn phải loại bún kém chất lượng và không hợp vệ sinh có thể mẹ sẽ bị ngộ độc, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa và gặp phải các tình trạng như khó tiêu, viêm loét dạ dày. Có những có sở làm bún không hợp vệ sinh, người ta còn cho thêm huỳnh quang gây hại tới hệ thần kinh, gan, thậnvà gây biến đổi gen.

Một số cách lưu ý cho mẹ khi chọn bún sạch:

  • Nếu bún được cho thêm huỳnh quang và các chất phụ gia thì sợi bún sẽ có màu trắng trong. Còn nếu không có chất huỳnh quang bún sẽ có màu đục hơn. Vì vậy mẹ hãy chọn loại bún có màu đục hơn để được đảm bảo an toàn nhé!

  • Nếu thấy sợi bún dai và giòn, thì nó có chứa hàn the nhé mẹ. Khi mua bún, mẹ hãy lấy tay sờ thử vào cọng bún, nếu thấy bún dễ đứt gãy, hơi nát và chạm vào thấy nhuyễn và có cảm giác hơi dính thì là bún không có huỳnh quang và hàn the. Còn nếu khi sờ vào thấy bún dai và khó đứt là bún có chứa hàn the.

Cuối cùng, nếu mẹ muốn ăn bún hãy chọn nơi đảm bảo vệ sinh, nguồn gốc của bún rõ dàng, sạch sẽ không ngâm tẩy hóa chất độc hại.

Theo các chuyên giá, mẹ tuyệt đối không nên ăn quá nhiều một món hay một loại thực phẩm nào đó, vì rất dễ gây ra các nguy cơ về sức khỏe cho cả mẹ và bé như béo phì, tiểu đường, khó sinh, con quá to, yếu.

Trong suốt 9 tháng 10 ngày mang thai, mẹ bầu không những phải có chế độ nghỉ ngơi hợp lý mà chế độ ăn uống cũng phải khoa học.

Việc kiêng khem trong ăn uống cũng là vấn đề quan tâm được đặt lên hàng đầu. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, nguy cơ sảy thai rất cao.

Nguyên nhân có thể là do mẹ bầu ăn uống không đúng cách trong giai đoạn quan trọng này. Một số loại thực phẩm không tốt cho thai nhi, thậm chí nếu ăn nhiều có thể gây sảy thai. Những loại quả có thể gây sảy thai như dứa, trứng sống, cá đóng hộp, cua. Các thực phẩm này có khả năng gây ra những cơn co và làm giãn nở cổ tử cung dù chưa đến ngày dự sinh. Vì thế khi mang thai cần tránh những thực phẩm gây sảy thai sau.

Trong suốt 9 tháng 10 ngày mang thai, mẹ bầu không những phải có chế độ nghỉ ngơi hợp lý mà chế độ ăn uống cũng phải khoa học.

1. Vừng 1 trong những thực phẩm dứng đầu mẹ bầu nên tránh

Mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều vừng khi mang thai dù đây là loại hạt rất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt là không nên trộn vừng cùng mật ong vì có thể gây sảy thai.

2. Nước lô hội

Nước lô hội có tác dụng thần kỳ với làn da, mái tóc và hệ tiêu hóa. Tuy nhiên mẹ bầu cần tránh uống nước lô hội, hạn chế ăn chè lô hội, sữa chua lô hội hay các sản phẩm khác từ lô hội. Chất trong lô hội có thể khiến khung chậu bị tổn thương, chảy máu dẫn đến sảy thai.

3. Dứa

Ăn dứa hoặc uống nước dứa trong 3 tháng đầu thai kỳ đều làm tăng nguy cơ sảy thai. Trong dứa có một chất gọi là bromelain – có khả năng gây nên những cơn co. Vì thế tốt nhất mẹ bầu không nên ăn loại quả này.

4. Cua biển cũng là 1 lọai thực phẩm các mẹ nên tránh khi mang bầu vào thời kỳ đầu

Bên cạnh hương vị thơm ngon, cua biển còn giàu canxi, protein và các khoáng chất khác. Tuy nhiên mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu lại không nên ăn cua biển vì có thể khiến tử cung co, gây chảy máu hoặc sảy thai

5. Gan động vật

Gan động vật chứa nhiều vitamin A nhưng lại không tốt cho bà bầu. Mọi người lại thường có thói quen xào gan với giá đỗ nên càng tăng thêm độc tố trong món ăn. Tốt nhất nên loại bỏ hoàn toàn món ăn này trong thực đơn của bà bầu. Ngay cả người bình thường cũng nên hạn chế ăn.

6. Đu đủ

Đu đủ dù là đu đủ xanh hay chín đều là thực phẩm bà bầu cần tránh tuyệt đối.

Đu đủ dù là đu đủ xanh hay chín đều là thực phẩm bà bầu cần tránh tuyệt đối. Trong đu đủ có các enzym có thể gây sảy thai.

7. Sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng

Các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng như sữa, phô mai có chứa vi khuẩn có tên Listeria, có thể gây hại cho phụ nữ mang thai. Vi khuẩn này cũng được tìm thấy trong thịt gia cầm và hải sản chưa nấu chín. Vì vậy, chỉ nên ăn thức ăn đã nấu chín.

8. Nhãn, vải

Nhãn, vải là loại trái cây khá phổ biến vào mùa hè, được nhiều chị em phụ nữ yêu thích vì hương vị ngọt ngon đặc trưng của nó, không những thế nó còn là nguyên liệu để bạn chế biến nên những món ăn thơm ngon hấp dẫn như chè long nhãn, … Tuy nhiên, đây lại cũng là những loại quả mẹ bầu không nên ăn trong quá trình mang thai bởi vì trong thời gian mang thai, bạn sẽ gặp phải hiện tượng “nóng trong người”, nếu ăn nhiều nhãn, vải là hai loại trái cây có tính nóng thì triệu chứng “nóng trong người” sẽ càng nguy hiểm hơn dẫn đến tình trạng động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí, có thể gây sảy thai.

9. Cà phê làm tăng nguy cơ gây sảy thai

Cà phê mặc dù sẽ khiến bạn tỉnh táo hơn, minh mẩn hơn tuy nhiên nó lại không hoàn toàn phù hợp với phụ nữ mang thai đâu nhé, bên cạnh hàm lượng caffein có trong cà phê sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi, làm rối loạn quá trình phát triển tự nhiên của thai nhi thì cà phê còn là thực phẩm gây sảy thai khá phổ biến mà không phải ai cũng biết, chính vì vậy, để đảm bảo an toàn, trong thời kỳ mang thai mẹ bầu không nên uống cà phê và các loại thực phẩm có chứa caffein khác nhé.

10. Khoai tây mọc mầm xanh gây sảy thai cho mẹ bầu

Đây là thực phẩm không chỉ mẹ bầu mà tất cả mọi người đều không nên ăn vì nó rất độc và gây hại nguy hiểm đến sức khỏe, đặc biệt chất solanin có trong khoai tây mọc mầm xanh sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của thai nhi và làm tăng nguy cơ gây sảy thai cho mẹ bầu nữa đấy, mẹ bầu cần tuyệt đối tránh xa và cẩn thận khi sử dụng những thức ăn chế biến sẵn từ nguyên liệu khoai tây nhé.

11. Rau sam tốt cho sức khỏe nhưng gây sảy thai

Từ lâu rau sam đã nổi tiếng là thần dược của sức khỏe, nó có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ giun cực kỳ hiệu quả, tuy nhiên đây lại là thực phẩm mà mẹ bầu nên tránh đặc biệt trong 3 tháng đầu của thai kỳ bởi nó có thể gây kích thích mạnh đến tử cung và gia tăng tần suất co bóp, chính điều làm tăng nguy cơ gây sảy thai và nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe của phụ nữ.

12. Rau ngót là thực phẩm cuối cùng trong danh sách mẹ bầu nên tránh

Trong rau ngót có chứa Papaverin là một chất được tìm thấy trong cây thuốc phiện, có tác dụng giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp. Nếu sử dụng một lượng rau ngót tươi hơn 30 mg thì có thể gây co thắt tử cung và dễ dẫn đến sảy thai. Dược thư Việt Năm 2002 ghi rõ khuyến cáo: “Không dùng papaverin cho người có thai”.

Chủ Đề