Bài 2.1 trang 81 sbt hình học 10

Sử dụng định nghĩa của giá trị lượng giác của một góc trong đoạn \({0^0}\) đến \({180^0}\).
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a
  • LG b
  • LG c
  • LG d

Với giá trị nào của góc \(\alpha ({0^0} \le \alpha \le {180^0})\) thì:

LG a

\(\sin \alpha \) và \(\cos \alpha \) cùng dấu?

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa của giá trị lượng giác của một góc trong đoạn \({0^0}\) đến \({180^0}\).

Xem chi tiếttại đây.

Giải chi tiết:

\(\sin \alpha \) và \(\cos \alpha \) cùng dấu khi: \({0^0} < \alpha < {90^0}\)

LG b

\(\sin \alpha \) và \(\cos \alpha \) khác dấu?

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa của giá trị lượng giác của một góc trong đoạn \({0^0}\) đến \({180^0}\).

Xem chi tiếttại đây.

Giải chi tiết:

\(\sin \alpha \) và \(\cos \alpha \) khác dấu khi: \({90^0} < \alpha < {180^0}\)

LG c

\(\sin \alpha \) và \(\tan \alpha \) cùng dấu?

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa của giá trị lượng giác của một góc trong đoạn \({0^0}\) đến \({180^0}\).

Xem chi tiếttại đây.

Giải chi tiết:

\(\sin \alpha \) và \(\tan \alpha \) cùng dấu khi: \({0^0} < \alpha < {90^0}\)

LG d

\(\sin \alpha \) và \(\tan \alpha \) khác dấu?

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa của giá trị lượng giác của một góc trong đoạn \({0^0}\) đến \({180^0}\).

Xem chi tiếttại đây.

Giải chi tiết:

\(\sin \alpha \) và \(\tan \alpha \) khác dấu khi: \({90^0} < \alpha < {180^0}\)