Bài tập lí 12 dạng xđ s max và smin năm 2024

Vật lý là một môn học trong đó có rất nhiều công thức; nhất là với phương pháp thi trắc nghiệm khách quan như hiện nay thì việc có một công thức mẫu để áp dụng, vận dụng làm bài thì là rất hiệu quả. Với lượng kiến thức khổng lồ thì việc nhớ hết các công thức và vận dụng nó trong từng trường hợp, từng chủ đề, từng bài toán là một vấn đề khó đối với học sinh đang chuẩn bị thi THPT Quốc gia.

Nắm bắt được khó khăn của học sinh tôi thấy cần cung cấp cho các em một tài liệu ‘để bàn học” là các công thức nhớ nhanh, vận dụng ngay để làm bài tập là một vấn đề cấp thiết, hữu ích đối với học sinh. Trong khi đó cũng có rất nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề này, nhưng chưa thật cụ thể, kỹ lưỡng, và phương pháp giải chưa nói đến. Trải qua nhiều năm ôn thi TNTHPT, ôn thi ĐH và THPTQG tôi chọn đề tài này để cung cấp cho các em học sinh một tài liệu có chất lượng nhất để mang đến hiệu quả cao nhất cho các em học sinh.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống công thức và phương pháp giải nhanh bài tập Vật lý lớp 12 dùng ôn thi thpt quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 12 DÙNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật lý THANH HÓA NĂM 2016

  1. MỞ ĐẦU
  2. Lí do chọn đề tài Vật lý là một môn học trong đó có rất nhiều công thức; nhất là với phương pháp thi trắc nghiệm khách quan như hiện nay thì việc có một công thức mẫu để áp dụng, vận dụng làm bài thì là rất hiệu quả. Với lượng kiến thức khổng lồ thì việc nhớ hết các công thức và vận dụng nó trong từng trường hợp, từng chủ đề, từng bài toán là một vấn đề khó đối với học sinh đang chuẩn bị thi THPT Quốc gia. Nắm bắt được khó khăn của học sinh tôi thấy cần cung cấp cho các em một tài liệu ‘để bàn học” là các công thức nhớ nhanh, vận dụng ngay để làm bài tập là một vấn đề cấp thiết, hữu ích đối với học sinh. Trong khi đó cũng có rất nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề này, nhưng chưa thật cụ thể, kỹ lưỡng, và phương pháp giải chưa nói đến. Trải qua nhiều năm ôn thi TNTHPT, ôn thi ĐH và THPTQG tôi chọn đề tài này để cung cấp cho các em học sinh một tài liệu có chất lượng nhất để mang đến hiệu quả cao nhất cho các em học sinh.
  3. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống công thức và phương pháp giải bài tập vật lý lớp 12 dành cho học sinh chuẩn bị thi THPTQG.
  4. Đối tượng nghiên cứu Các công thức vật lý 12 và phương pháp giải các dạng bài tập Học sinh lớp 12 trường THPT Hàm Rồng đang ôn thi THPT Quốc gia
  5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng các công thức mới; chọn lọc phương pháp giải bài tập nhanh, ngắn gọn.
  6. NỘI DUNG

    2.1. Cơ sở lý luận của đề tài

    • Từ các công thức học trong sách giáo khoa, xây dựng các công thức áp dụng nhanh để giải bài tập trắc nghiệm vật lý 12. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
  7. Học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi giải bài tập vì quá nhiều công thức, kiến thức làm học sinh “loạn” 2.3. Sáng kiến kinh nghiệm để giải quyết vấn đề trên
  8. Xây dựng hệ thống công thức và phương pháp giải nhanh các loại bài tập vật lý ôn thi THPT Quốc Gia. Chương 1. DAO ĐỘNG CƠ
  9. Các phương trình dao động điều hoà
  10. Chu kỳ: T = ; Tần số f = => liên hệ: T = ;
  11. PT li độ: x = Acos => xmax = +A; xmin = -A; (VT biên); (VTCB)
  12. PT vận tốc: v = x’ = -Asin => ; ; (VTCB); (VT biên)
  13. PT gia tốc: a = v’ = -Acos= -x => amax = ; amin = -;
  14. Hệ thức liên hệ x, v, A: => ;
  15. Vị trí đặc biệt: x 0 A/2 A v 0 a 0 A -A 0
  16. Tìm góc
  17. Tính => (x0 là li độ của chất điểm tại t = 0)
  18. Nếu vật đi theo chiều + thì lấy vị trí nửa dưới của đường tròn => < 0
  19. Nếu vật đi theo chiều – thì lấy vị trí nửa trên của đường tròn => > 0 II. Các khoảng thời gian vật chuyển động trong dao động điều hòa. 0 +A -A T/12 T/8 T/6 T/12 T/6 T/8 T/4
  20. Khoảng thời gian vật chuyển động:
  21. Khoảng thời gian đặc biệt III. Thời điểm vật đi qua vị trí xt lần thứ N.
  22. Bài toán biết chiều chuyển động: 0 A t = 0 -A x0 t1(-) t1(+)
  23. Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí xt: t1 = => Các thời điểm vật đi qua vị trí xt: t = t1 + kT => Lần thứ N vật qua vị trí xt theo: tN = t1 + (N – 1)T
  24. Bài toán không cho chiều chuyển động
  25. Nếu N là số lẻ 0 A t = 0 -A x0 t1 t2
  26. Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí xt: t1 =
  27. Các thời điểm vật qua vị trí xt: tlẻ = t1 + k1T
  28. Lần thứ N qua xt:
  29. Nếu N là số chẵn
  30. Thời điểm (lần 2) có li độ xt: t2 =
  31. Các thời điểm vật qua vị trí xt:
  32. Lần thứ N qua xt: IV. Biết li độ tại thời điểm t. Xác định li độ tại thời điểm t’ = t + 0 A t -A xt’ t’ xt
  33. Các trường hợp đặc biệt: - Nếu = nT => xt’ = xt;
  34. Nếu = (2n+1)T/2 => xt’ = - xt
  35. T/h bất kỳ:
  36. Tính cos = => =
  37. Tính => góc = + => xt’ = A. cos
  38. Quãng đường đi lớn nhất, nhỏ nhất.
  39. Quãng đường đi đặc biệt
  40. Nếu => s = n.4A. - Nếu => s = (n+1)2A.
  41. Quãng đường đi được lớn nhất, nhỏ nhất trong khoảng thời gian
  42. Nếu  : smax = 2A.sin; smin = 2A – 2Acos
  43. Nếu => smax = 2nA + 2A.sin; smin = 2A(n + 1) – 2Acos VI. Vận tốc trung bình; tốc độ trung bình
  44. Vận tốc trung bình: => Trong 1 chu kỳ:
  45. Tốc độ trung bình: => Tốc độ trung bình trong một chu kỳ: VII. Con lắc lò xo
  46. Chu kỳ, tần số của con lắc lò xo :
  47. Tần số góc : => Chu kỳ: T = 2; Tần số: => k = m.
  48. Trường hợp lò xo treo thẳng đứng : lcb = l0 +
  49. Tại VTCB : ; => T = 2
  50. Chiều dài lớn nhất, nhỏ nhất của lò xo: lmax = lcb + A; lmin = lcb – A
  51. Lực hồi phục
  52. Luôn hướng về VTCB: Fhp = k ; x là li độ của vật từ VTCB
  53. Lực hồi phục cực đại : Fhpmax = kA (khi vật đến vị trí biên)
  54. Lực hồi phục cực tiểu : Fhpmin = 0 (khi vật qua VTCB)
  55. Lực đàn hồi.
  56. Lò xo nằm ngang : Fđh = k => Fđhmax = kA ; Fđhmin = 0
  57. Lò xo thẳng đứng : Fđh = k
  58. Lực đàn hồi cực đại: Fđhmax = k
  59. Lực đàn hồi cực tiểu: Fđhmin =
  60. Năng lượng dao động điều hòa
  61. Thế năng : wt = =  
  62. Động năng : wđ = =
  63. Cơ năng : w = wt + wđ = + = = *. Các vị trí đặc biệt x 0 v 0 wt 0 W/4 W/2 3W/4 W wđ W 3W/4 W/2 W/4 0 wđmax wđ = 3wt wđ = wt wt = 3wđ wtmax
  64. Cắt, ghép lò xo
  65. Cắt lò xo.
  66. Cắt đều lò xo thành n phần bằng nhau :
  67. Cắt không đều : =>
  68. Ghép lò xo.
  69. Hệ 2 lò xo ghép song song hoặc xung đối: k = k1 + k2;
  70. Hệ 2 lò xo ghép nối tiếp: VII. Con lắc đơn
  71. Chu kỳ, tần số dao động điều hòa của con lắc đơn
  72. Tần số góc:  ; Chu kỳ : T =  ; Tần số :
  73. Số dao động con lắc thực hiện trong khoảng thời gian :
  74. Thay đổi chiều dài con lắc: => N1T1 = N2T2 =>
  75. Chu kỳ phối hợp: T1 =  ; T2 =   => T1+2 = ; T1-2 =
  76. Năng lượng; Vận tốc; Lực căng dây; Lực kéo về của con lắc đơn
  77. Năng lượng: W = wt + wđ =. Khi wt = 0 =>wđmax = W = ; Khi wđ = 0 =>wtmax = W =
  78. Khi góc nhỏ : W = wt + wđ = ; => wđmax = W = ; wtmax = W =
  79. Vận tốc dao động của vật
  80. Vận tốc của vật tại góc lệch : v = ;
  81. Tốc độ: = => = ;
  82. Khi góc nhỏ
  83. Vận tốc: v ; Hoặc v =
  84. Tốc độ: v
  85. Lực căng dây: Q = => Qmax = ; Qmin = =>
  86. Con lắc đơn chịu thêm lực phụ không đổi
  87. Bài toán con lắc đơn khi chịu lực phụ:
  88. Khi không có lực phụ: Đặt (g’: gia tốc trọng trường hiệu dụng)
  89. Cơ năng mới: W’ = ; Tốc độ tại vị trí : v =
  90. Chu kỳ dao động mới : =>
  91. Các trường hợp đặc biệt
  92. Khi => Q = Fp + P = m(g + a) = mg’ => g’ = g + a (Với a = )
  93. Khi => Q = P - Fp = m(g - a) = mg’ => g’ = g - a
  94. Khi => Q = => ; hoặc
  95. Trường hợp này VTCB mới của con lắc:
  96. Các lực phụ thường gặp
  97. Lực quán tính : => luôn ngược hướng với  ; độ lớn: Fq = ma
  98. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều: g’ = g + a
  99. Khi thang máy đi lên chậm dần đều: g’ = g – a
  100. Khi thang máy chuyển động ngang: g’ =
  101. Lực điện trường: =>  ; Độ lớn
  102. Khi q > 0; Nếu thẳng đứng hướng xuống => g’ = g + a = g + Nếu thẳng đứng hướng lên => g’ = g – a = g -
  103. Khi q g’ = g – a = g - Nếu thẳng đứng hướng lên => g’ = g + a = g +
  104. Khi nằm ngang: g’ = =
  105. Lực Ac-simet: => g’ = g – a = g - VIII. Tổng hợp dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
  106. Phương pháp giản đồ véc tơ: Cho  ; .
  107. Dao động tổng hợp: x = x1 + x2 = ; Trong đó :  ; Và
  108. Phương pháp dùng máy tính cầm tay
  109. Thiết lập ban đầu:
  110. Đưa máy về chế độ tính rad: shift/mode/4 => màn hình hiển thị R
  111. Chuyển máy sang chế độ CMPLX: mode/2 => màn hình hiển thị CMPLX
  112. Chuyển máy về chế độ tọa độ cực: shift/mode/ /3/2 => màn hình hiển thị r
  113. Thực hiện tính toán
  114. x = x1 + x2: A1/shift/(-)/() + A2/shift/(-)/() /= kết quả A .
  115. x2 = x – x1: A/shift/(-)/() - A1/shift/(-)/() = A2 IX. Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, cộng hưởng
  116. Con lắc lò xo dao động tắt dần chậm
  117. Độ giảm biên độ sau ½ chu kỳ (hoặc 1 chu kỳ)
  118. Sau ½ chu kỳ: ; Sau 1 chu kỳ:
  119. Số dao động thực hiện được đến khi dừng lại: N = (A là biên độ ban đầu)
  120. Quãng đường đi được đến khi dừng lại:
  121. Tính : x0 = ; n = = a,b => lấy phần nguyên a
  122. Nếu b > = 5 => n = a + 1; + Nếu b n = a
  123. Tính : x = A – 2nx0 =>
  124. Con lắc đơn dao động tắt dần chậm
  125. Độ giảm biên độ sau ½ chu kỳ (hoặc 1 chu kỳ)
  126. Sau ½ chu kỳ : ; Sau 1 chu kỳ:
  127. Số dao động thực hiện được: N =
  128. Dao động duy trì
  129. Công suất cung cấp để duy trì dao động:
  130. Bài toán cộng hưởng
  131. Khi xảy ra cộng hưởng => Amax Chương 2. SÓNG CƠ
  132. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN
  133. Các đặc trưng của sóng hình sin
  134. Bước sóng:
  135. Độ lệch pha giữa 2 điểm thuộc cùng một phương truyền sóng: (d là khoảng cách giữa hai điểm đó)
  136. Nếu => Hai điểm dao động cùng pha (k là số nguyên) => d = k
  137. Nếu => Hai điểm dao động ngược pha => d = =
  138. Nếu => Hai điểm dao động vuông pha => d =
  139. Phương trình sóng
  140. Tại nguồn: u0 = Acos(+) = Acos(+) => uM = Acos II. GIAO THOA SÓNG CƠ
  141. Trường hợp 2 nguồn đồng bộ:
  142. Phương trình sóng giao thoa:
  143. Nếu uS1 = uS2 = a. => uM = 2a
  144. Biên độ sóng tại M: => AMmax = 2a; AMmin = 0
  145. Điều kiện có cực đại, cực tiểu.
  146. Điều kiện có CĐ: d1 – d2 = k; Cực tiểu: d1 – d2 = (k + 0,5); S2 N d1M S1 M I d2M d2N d1N
  147. Số cực đại cực tiểu giao thoa trên đoạn S1S2
  148. Số cực đại trên S1S2 thỏa mãn: ;
  149. Số cực tiểu:
  150. Số cực đại, cực tiểu giao trên đoạn MN bất kỳ
  151. Số cực đại: ;
  152. Số cực tiểu:
  153. Điểm M thuộc đường trung trực của S1S2 cùng pha, ngược pha với S1, S2
  154. Nếu M cùng pha với S1, S2 => ; Với k
  155. Nếu M ngược pha với S1, S2 => ; Với k
  156. Nếu M lệch pha với S một góc khác thì từ độ lệch pha suy ra điều kiện cho d1
  157. Điểm M thuộc trung trực của S1S2 cùng pha, ngược pha với trung điểm I của S1S2
  158. Nếu M cùng pha với I => ; Với k > 0
  159. Nếu M ngược pha với I => ; Với k > - 0,5
  160. Trường hợp 2 nguồn ngược pha:
  161. Phương trình sóng giao thoa:
  162. Nếu uS1 = a., uS2 = a., thì pt sóng tại M là: uM = 2a
  163. Biên độ sóng tại M: ; => AMmax = 2a; AMmin = 0
  164. Điều kiện có cực đại, cực tiểu.
  165. Điều kiện có CĐ: d1 – d2 = (k + 0,5) ; Cực tiểu: d1 – d2 = k
  166. Số cực đại cực tiểu giao thoa trên đoạn S1S2
  167. Số cực đại trên S1S2 thỏa mãn:
  168. Số cực tiểu:
  169. Tính số cực đại, cực tiểu giao thoa trên đoạn MN bất kỳ
  170. Số cực đại: ;
  171. Số cực tiểu:
  172. Trường hợp 2 nguồn bất kỳ:
  173. Phương trình sóng giao thoa: uS1 = a1cos(; uS2 = a2cos(; đặt ;
  174. Tại M: u1M = a1cos(; u2M = a2cos(
  175. Biên độ sóng tại M: ; Với: => AMmax = a1 + a2; AMmin =
  176. Điều kiện có cực đại, cực tiểu.
  177. Điều kiện có CĐ: d1 – d2 = ; Cực tiểu: d1 – d2 =
  178. Số cực đại cực tiểu giao thoa trên đoạn S1S2
  179. Số cực đại: ;
  180. Số cực tiểu:
  181. Tính số cực đại, cực tiểu giao thoa trên đoạn MN bất kỳ
  182. Số CĐ: ;
  183. Số CT: III. SÓNG DỪNG
  184. Loại dây 2 đầu cố định và tương đương
  185. Phương trình sóng dừng:
  186. Pt sóng dừng tại M cách B một khoảng x: uM =
  187. Điều kiện có sóng dừng: ( n = 1; 2; 3; .)
  188. Khi f thay đổi:; Với gọi là tần số cơ bản
  189. Số nút và số bụng sóng trên dây:
  190. Số bụng: Nb = n; - Số nút: Nn = n + 1 (kể cả 2 nút ở 2 đầu)
  191. Loại 1 đầu cố định, một đầu tự do và tương đương
  192. Phương trình sóng dừng (B tự do):
  193. Phương trình sóng dừng tại M: uM =
  194. Điều kiện có sóng dừng: ( n = 1; 2; 3; .)
  195. Khi f thay đổi: ; Với gọi là tần số cơ bản
  196. Số nút và số bụng:
  197. Số bụng sóng: Nb = n; - Số nút sóng: Nn = n
  198. Biên độ dao động của các điểm
  199. Biên độ sóng: AM = hoặc AM =
  200. Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp = khoảng cách giữa 2 bụng liên tiếp =
  201. Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp =
  202. Những điểm có x = (cách nút) thì có biên độ AM = A =
  203. Những điểm có x = (cách nút) thì có biên độ AM = =
  204. Những điểm có x = (cách nút) thì có biên độ AM = = IV. SÓNG ÂM
  205. Các đặc trưng của sóng âm
  206. Bước sóng:
  207. Độ lêch pha giữa 2 điểm trên 1 phương truyền âm:
  208. Tần số âm do một nguồn nhạc âm phát ra: f = nf0 (n = 1, 2, ...)
  209. Điều kiện để tai người nghe được:
  210. Cường độ âm, mức cường độ âm
  211. Cường độ âm: I = ;
  212. Mức cường độ âm: L = (B); hoặc L = 10(dB) => I = I0.10L(B)
  213. Tỉ số cường độ âm tại 2 điểm trên một phương truyền âm: Chương 3. ĐIỆN XOAY CHIỀU
  214. MẠCH DIỆN XOAY CHIỀU CÓ MỘT PHẦN TỬ
  215. Nếu u = U0.cos ; thì i = I0.cos Đoạn mạch Mạch chỉ có R Mạch chỉ có L thuần cảm Mạch chỉ có C Mạch chỉ có cuộn dây L,r Quan hệ về pha của u, i Giản đồ véc tơ Định luật Ôm I = I = I = I = Giá trị tức thời i = ; u = i.R II. MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP
  216. Tổng trở:
  217. Dòng điện hiệu dụng:
  218. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch: ; và
  219. Góc lệch pha giữa u và i:
  220. Công suất tiêu thụ của mạch RLC: ; Nếu r = 0 thì
  221. Hệ số công suất:
  222. Nhiệt lượng tỏa ra trên R: Q = I2.R.t = P.t
  223. Giá trị tức thời của u, i
  224. Nếu thì
  225. Độ lệch pha giữa u; i:
  226. Tại thời điểm t luôn có: u = uR + uL + uC (chú ý uL và uC trái dấu nhau)
  227. Nếu u; i vuông pha ta có: ;
  228. Nếu u1 vuông pha với u2: ; đồng thời:
  229. Nếu u1 lệch pha với u2 một góc : =>
  230. Sử dụng giản đồ véc tơ
  231. Sử dụng các công thức hình học để tính ra các cạnh
  232. Định lý Pitago
  233. Định lý hàm cos trong tam giác: =>
  234. Định lý hàm sin trong tam giác:
  235. Công thức tính đường cao tam giác vuông: và một số công thức khác
  236. Bài toán có R biến thiên
  237. Cực trị khi R thay đổi
  238. Giá trị R để Imax(min); I = => Imax ó Rmin; Imin ó Rmax
  239. Giá trị R để Pmax
  240. T/h cuộn dây thuần cảm: Pmax => Pmax = ; và
  241. T/h cuộn dây có điện trở
  242. PABmax ó => PABmax = ; và
  243. PRmax ó => PRmax =
  244. Giá trị của R để URlmax: URL = => Cực trị cho URLmax
  245. Đồng thời, để URL không thụ thuộc R thì ZC = 2ZL =>
  246. URcmax ó Rmax; URCmin ó Rmin = 0
  247. Bài toán thay đổi R để thỏa mãn điều kiện nào đó
  248. Tìm R để P = P0 cho trước: Giải phương trình: => R
  249. Có 2 giá trị của R mà P1 = P2 => R1R2 = và R1 + R2 = U2/P
  250. Gọi là góc lệch pha của u so với i ứng với R = R1 và R = R2 thì:
  251. Bài toán có L biến thiên
  252. Tìm cực trị khi L thay đổi
  253. Xác định L để: Imax: Imax ó ZL = ZC => cộng hưởng; Imax =
  254. Xác định L để: Pmax: Pmax ó ZL = ZC => cộng hưởng; Pmax =
  255. Xác định L để UCmax: => cộng hưởng; UCmax = *. Xác định L để ULmax; ULmax ; và ULmax =
  256. Khi đó: uRC vuông pha với u:
  257. Xác định L để URLmax: URLmax ó và URLmax =
  258. Thay đổi L để thỏa mãn điều kiện nào đó
  259. Có 2 giá trị phân biệt của L mà I như nhau: ZC = => L1 + L2 =
  260. Có 2 giá trị phân biệt của L mà P như nhau: ZC =
  261. Có 2 giá trị phân biệt của L mà cos như nhau: ZC =
  262. Có 2 giá trị phân biệt của L mà UL như nhau:
  263. Bài toán có C biến thiên
  264. Tìm cực trị khi C thay đổi
  265. Xác định C để Imax: Imax ó ZL = ZC => cộng hưởng => C = ; Imax = U/R
  266. Xác định C để Pmax => ZL = ZC => cộng hưởng => C = ; Pmax = U2/R
  267. Xác định C để ULmax: ó Imax ó ZL = ZC => cộng hưởng; ULmax =
  268. Xác định C để URLmax => ZL = ZC => cộng hưởng; URLmax =
  269. Xác định C để UCmax: UCmax ó ; và UCmax = => Khi đó uRL vuông pha với u nên: UC2 = U2 + URL2
  270. Xác định C để URCmax: URCmax ó và URCmax =
  271. Thay đổi C để thỏa mãn điều kiện nào đó:
  272. Có 2 giá trị của C mà I như nhau: I1 = I2 =>
  273. Có 2 giá trị của C mà P như nhau: P1 = P2 =>
  274. Có 2 giá trị của C mà cos như nhau: =>
  275. Có 2 giá trị của C mà UC1 = UC2 => =>
  276. Bài toán có f () biến thiên
  277. Tìm cực trị khi thay đổi
  278. Xác định để: Imax: => cộng hưởng => Imax = =>
  279. Xác định để: Pmax: => cộng hưởng => Pmax = =>
  280. Xác định để: URmax: => cộng hưởng => URmax = U
  281. Xác định để: ULmax: => và ULmax =
  282. Xác định để: UCmax: => và UCmax =
  283. Thay đổi để thỏa mãn điều kiện nào đó
  284. Có 2 giá trị của là 1 và 2 mà I1 = I2 => và
  285. Có 2 giá trị của là 1 và 2 mà P1 = P2 => và
  286. Có 2 giá trị là 1 và 2 mà => và
  287. Có 2 giá trị của mà UC1 = UC2: =>
  288. Có 2 giá trị của mà UL1 = UL2 => => III. Máy phát điện; động cơ điện
  289. Máy phát điện xoay chiều 1 pha
  290. Từ thông: ; Với ; tại t = 0.
  291. Suất điện động cảm ứng: e = ; Với E0 = =
  292. Ta có:
  293. Tần số của dòng điện do máy phát ra: (Với n là số vòng quay của Roto trong 1s, p là số cặp cực)
  294. Máy phát điện XC 3 pha
  295. Giả sử: e1 = E0.cos => e2 = E0.cos ; e3 = E0.cos
  296. Động cơ điện 1 pha
  297. Công suất tiêu thụ của động cơ: ; (Pci là phần năng lượng chuyển sang cơ năng)
  298. Hiệu suất của động cơ: IV. Máy biến áp. Truyền tải điện năng
  299. Máy biến áp
  300. Công suất cuộn sơ cấp; thứ cấp: ;
  301. Ta có: ; - Hiệu suất máy biến áp:
  302. Nếu bỏ qua hao phí, u, I cùng pha: P1 = P2 => =>
  303. Truyền tải điện năng
  304. Công suất nơi phát: => Dòng điện trên dây tải: I =
  305. Độ giảm điện thế trên dây tải:
  306. Công suất hao phí trên dây tải:
  307. Tỉ lệ năng lượng hao phí:
  308. Hiệu suất tải điện: Chương 4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
  309. MẠCH DAO ĐỘNG LC
  310. Biểu thức q, u, i
  311. Điện tích của một bản tụ: q = Q0 cos(wt + j).
  312. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ: u = = U0 cos(wt + j)
  313. Dòng điện trong mạch: i = q’ = - wQ0sin(wt + j) = I0cos(wt + j + );
  314. Hệ thức liên hệ các giá trị tức thời: ; ; q = C.u
  315. Tần số góc : w = ; I0 = Q0w = =>
  316. Chu kì và tần số riêng của mạch dao động: T = 2p và f =
  317. Với mạch có thông số L, C thay đổi thì: Tmin = 2p; Tmax = 2p => Tương tự: fmin = ; fmax = =>
  318. Các thời điểm đặc biệt q 0 Q0 u 0 U0 i I0 0 II. THU, PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ
  319. Bước sóng điện từ:
  320. Phát sóng điện từ: Bước sóng phát đi:
  321. Thu sóng điện từ
  322. Bước sóng thu được:
  323. Dải bước sóng thu được: ; ; Chương 5. SÓNG ÁNH SÁNG
  324. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
  325. Định luật khúc xạ: n1sini = n2sinr; hay
  326. Điều kiện phản xạ toàn phần: ; (Điều kiện: n2 < n1)
  327. Dải bước sóng của quang phổ nhìn thấy : Màu Bước sóng ( ) Đỏ 0,64m 0,76m Da cam 0,59m 0,65m Vàng 0,570m 0,6m Lục 0,500m 0,575m Lam 0,450m 0,510m Chàm 0,430m 0,460m Tím 0,380m 0,440m
  328. Chiết suất của môi trường trong suốt : n = (c = 3.108m/s)
  329. Dải chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc: nđ < ndc < nv < nlục < nlam < nchàm < ntím II. GIAO THOA ÁNH SÁNG
  330. Giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc
  331. Khoảng vân: i = => ; Trong môi trường có chiết suất n thì
  332. Vị trí vân sáng, tối: Vân sáng: xs = ; Vị trí vân tối: xt =
  333. Khoảng cách giữa vị trí của 2 vân trên màn: Nếu 2 vân cùng một bên: ; Nếu ở 2 bên:
  334. Xác định một điểm M trên màn thuộc vân sáng hay tối:
  335. Nếu = k Z => M là vân sáng bậc k;
  336. Nếu = k + 0,5 => M thuộc vân tối thứ (k + 1)
  337. Tính số vân trong khoảng x1, x2: Số vân sáng : x1 < xs < x2 Số vân tối : x1< xt < x2
  338. Số vân sáng, tối trong trường giao thoa L
  339. Số khoảng vân trong L/2: n =
  340. Lấy n = a => Số vân sáng trong L: Ns = 2n + 1
  341. Nếu: => Nt = 2n; Nếu => Nt = 2n + 2
  342. Chú ý : Nếu trong đoạn x1, x2 thì trong pt (1) và (2) ta lấy dấu “”
  343. Giao thoa với ánh sáng đa sắc
  344. Bài toán 2 vân sáng trùng nhau:
  345. Từ: x1 = x2 => n1k1 = n2k2 = n.k; với n là BSCNN của (n1; n2)
  346. Khi k = 1 => k*1 = n/n1; k*2 = n/n2;
  347. Khoảng vân trùng: itrùng = k*1i1
  348. Bài toán 2 vân tối trùng nhau: ; n1, n2 là 2 số lẻ
  349. Đặt m1 = 2k1 + 1; m2 = 2k2 + 1 => m1.n1 = m2.n2 = n.m (n = BSCNN(n1,n2))
  350. Khi m = 1 => m1* = n/n1; m2* = n/n2 => Vị trí vân tối trùng nhau đầu tiên: x1 = m1*.i1/2 = itrùng/2
  351. Giao thoa với ánh sáng trắng
  352. Bài toán tính bề rộng quang phổ: = xđ – xt = =>
  353. Bài toán xác định số bức xạ cho vân sáng tại một vị trí trên màn: => các nghiệm của k
  354. Bài toán xác định số bức xạ cho vân tối tại một vị trí trên màn: => Các nghiệm của k Chương 6. Lượng tử ánh sáng
  355. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
  356. Năng lượng photon:
  357. Năng lượng một photon: ;
  358. Năng lượng của chùm photon (trong 1s): = Công suất chùm sáng = P
  359. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: ; Với II. BƯỚC SÓNG NGẮN NHẤT CỦA TIA RƠN-GHEN
  360. Bước sóng ngắn nhất của tia R: III. MẪU NGUYÊN TỬ BO
  361. Tiên đề 1:
  362. Mức năng lượng của nguyên tử: ; Với E0 = 13,6eV, n = 1; 2; 3;
  363. Bán kính các quỹ đ