Bài tập Ngữ văn lớp 6 tập 1 (trang 9)

Vân Anh Ngày: 16-09-2022 Lớp 7

810

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Viết trang 9 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Viết trang 9

Bài tập 1 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chọn một văn bản truyện em yêu thích và ghi lại thông tin chính của văn bản theo sơ đồ gợi ý sau:

Trả lời:

Chọn văn bản truyện “Bầy chim chìa vôi” – Nguyễn Quang Thiều.

Bài tập 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Từ sơ đồ gợi ý ở bài tập 1, hãy viết đoạn văn [khoảng 5 - 7 câu] tóm tắt văn bản truyện mà em lựa chọn.

Trả lời:

Hai giờ sáng, trong một đêm mưa to, hai anh em Mon và Mên trò chuyện cùng nhau, chúng lo lắng nước sông sẽ dâng cao khiến tổ chim chìa vôi ở dải cát giữa sông sẽ bị nhấn chìm. Hai anh em quyết định sẽ đến tận nơi để giúp bầy chim chìa vôi, đưa chúng vào bờ trước con nước mạnh mẽ. Khi trời vừa sáng, cũng là lúc dải cát giữa sông bị nhấn chìm. Những con chim chìa vôi nhỏ đã kịp cất cánh bay lên trong khoảnh khắc cuối cùng trước mắt hai đứa trẻ. Khung cảnh bình minh cùng bầy chim chìa vôi đẹp đẽ khiến hai anh em Mon và Mên vừa vui mừng, vừa cảm động.

Bài tập 3 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1Từ sơ đồ gợi ý ở bài tập 1, hãy viết đoạn văn [khoảng 13 - 15 câu] tóm tắt văn bản truyện mà em lựa chọn.

Trả lời:

Vào lúc nửa đêm, cậu bé Mon tỉnh giấc và hỏi anh của mình là Mên về trận mưa và dòng nước đang dâng lên. Hoá ra cậu đang lo lắng cho những chú chim chìa vôi bị chết đuối. Thế rồi, hai cậu bé cùng trò chuyện về cuộc sống làm tổ của những chú chim: vào mùa nước cạn, chim chìa vôi tìm dải cát được đệm bởi đám rong khô và dày để đẻ trứng, chỉ khi dải cát đó chìm vào dòng nước thì khi đó những chú chim mới bứt khỏi dòng nước bay vào bờ. Tuy vậy, hai chú bé con vẫn rất lo lắng cho bầy chim và quyết định chèo đò sang sông mang chúng vào bờ. Tới nơi, hai anh em cùng cố gắng nhìn xem dải cát đã bị nước cuốn hay chưa. May mắn thay, bãi cát vẫn còn, những chú chim vẫn chưa bay lên. Trong phút giây ngay sau đó, hai đứa bé đã chứng kiến một cảnh tượng xúc động. Đó là hình ảnh những cánh chim bé bỏng và ướt đột ngột bứt khỏi dòng nước khổng lồ bay lên. Không những thế, Mên và Mon còn lặng mình khi thấy cảnh chim mẹ cứu vớt chú chim con đuối sức. Trước cảnh tượng đó, Mên và Mon đều không biết chúng đã khóc từ lúc nào.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt

Nói và Nghe

Tóm tắt tác phẩm:

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên Vương sẽ được truyền ngôi.

Các Lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những Lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy tế Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đó, nước ta có tục làm bánh chưng bánh giầy.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1 [Trang 12 – SGK] Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2 [Trang 12 – SGK] Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3 [Trang 12 – SGK] Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền ngôi vua?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1 [Phần Luyện tập -Trang 12] Trao đổi ý kiến: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy. 

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2 [Phần Luyện tập -Trang 12] Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Bánh chưng bánh giầy

Đề bài

Trả lời câu hỏi bài tập 1 phần Nói và nghe SBT trang 9 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức, tập 2

Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về một truyền thuyết em yêu thích.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Dựa vào đoạn văn đã thực hiện theo yêu cầu của bài tập 1 thuộc phần Viết để chuẩn bị nội dung nói.

- Khi nói, có thể mở rộng nội dung đã viết trong đoạn văn nếu có điều kiện thời gian hoặc được người nghe yêu cầu.

Lời giải chi tiết

1. Mở bài

Thời gian và không gian xảy ra câu chuyện: Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng.

2. Thân bài

a. Gốc tích lạ lùng của Thánh Gióng

- Hai ông bà đã già, chưa có con.

- Bà lão giẫm lên một dấu chân khổng lồ, về nhà thụ thai.

- Mười hai tháng sau bà sinh một đứa con trai.

- Khi ba tuổi chú bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.

b. Thánh Gióng nói được và lớn nhanh như thổi

- Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh, vua cho sứ giả đi tìm người tài.

- Chú bé bỗng nhiên nói được, nhờ mẹ mời sứ giả. Nói với sứ giả đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt.

- Chú bé lớn nhanh như thổi, ăn không đủ no. Dân làng góp thóc gạo nuôi chú.

c. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời

- Giặc đến chân núi Trâu. Sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.

- Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khổng lồ, vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang. Tráng sĩ mặc giáp, cầm roi, cưỡi ngựa ra trận.

- Ngựa xông vào giặc; tráng sĩ cầm roi đánh giặc, ngựa sắt phun lửa thiêu giặc. Giặc chết như rạ.

- Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ tre đánh giặc.

- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ lên núi, cởi áo để lại cùng ngựa bay lên trời.

- Vua phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ.

3. Kết bài

Hiện nay ở làng Phù Đổng vẫn còn đền thờ Thánh Gióng, những bụi tre đằng ngà, những hồ ao liên tiếp lưu giữ dấu chân ngựa của Thánh Gióng đi qua.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề