Bài tập tính t n f n o n năm 2024

CÁC MÔ HÌNH G2B G2B là mô hình giữa doanh nghiệp và chính phủ, thường là các giao dịch về cung cấp thông tin về các quy định, quy chế, luật, các chính sách và dịch vụ hàng hóa trực tuyến qua Internet.

- 1. Website đấu thầu công :

Đấu thầu công là một website trong hoạt động mua sắm giữa các doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và cơ quan nhà nước. Đây là hình thức cạnh tranh văn minh trong nền kinh tế thị trường, là một phương thức giao dịch đặc biệt dành cho các giao dịch quy mô lớn đòi hỏi hiệu quả và minh bạch. Do đó, tất cả các doanh nghiệp chuyên nghiệp dù là Việt Nam hay nước ngoài, dù ở lĩnh vực nào, quy mô nào, nếu có đủ năng lực thì đều không thể bỏ qua đấu thầu.

- 2. Website hải quan điện tử :

Hải quan điện tử là việc người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện đối với hàng hóa, phương tiện vận tải, trong đó việc khai báo và gửi hồ sơ của người khai hải quan và việc tiếp nhận, đăng kí hồ sơ hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lí dữ liệu điện tử của hải quan. - 3. Website TNCNonline : Là website thu nhập cá nhân trong kinh tế đề cập đến tất cả các khoản thu của một cá nhân kiếm được trong một niên độ thời gian nhất định từ tiền lương , đầu tư và các khoản khác. Tổng hợp tất cả các thu nhập thực hiện bởi tất cả các cá nhân hoặc hộ gia đình. Các website thuộc mô hình B2G: - dmec.moh.gov/ là hệ thống mua bán và quản lý trang thiết bị y tế giữa các doanh nghiệp và chính phủ - about.bgov/ Bloomberg Government là một bộ phận của Bloomberg BNA cung cấp các dịch vụ tin tức và phân tích dựa trên dữ liệu kỹ thuật số dành cho các chuyên gia hoạt động trong bộ máy chính phủ. - GSA Advantage:

GSA hay Cơ quan Dịch vụ Tổng hợp Hoa Kỳ cung cấp cho những văn phòng liên bang

một cổng thông tin dựa trên Website nơi họ có thể mua sắm hàng hóa, dịch vụ cần thiết

để thực hiện nhiệm vụ. Website này tổ chức các sản phẩm, dịch vụ với tổng cộng hơn 20

loại, từ vật liệu xây dựng cho đến các giải pháp công nghệ ô tô và tàu thuyền. Các doanh

nghiệp vừa và nhỏ có thể tìm hiểu đâu là điều mà các cơ quan chính phủ yêu cầu hay kỳ

vọng giá cả của chính phủ và làm cách nào để thuận lợi trở thành nhà cung cấp

Mô hình B2B

- 1. Alibaba

Alibaba được xem là nhà bán lẻ lớn nhất Trung Quốc do JackMa thành lập vào năm

  1. Đây là một trong các trang web thương mại điện tử B2B, hoạt động với mục đích

kết nối các nhà sản xuất Trung Quốc với khách hàng quốc tế. Đồng thời nhằm đưa hàng

hóa Trung Quốc đến nhiều thị trường tiềm năng phát triển hơn. Có thể nhận định rằng,

Alibaba là sự kết hợp giữa Amazon, eBay, PayPal và ở một mức độ nào đó là Google.

- 2. Ttnet

Ttnet là một trang thương mại điện tử ở Đài Loan, được điều hành bởi Công ty TNHH

TTNET. Được thành lập năm 1975, Ttnet đã trở thành một trong những website

B2B lớn nhất về lịch sử cũng như quy mô của Trung Quốc. Ttnet là cầu nối giữa người

cung cấp và người mua bán trên thế giới. Ở đây, Ttnet sẽ cung cấp thông tin về doanh

nghiệp và thông tin truyền thông mới nhất cho các nhà cung cấp ở Trung Quốc, Hồng

Kông, Macao và Đài Loan.

- 3. Made-in-China

Made-in-China được thành lập vào năm 1996 được vận hành bởi Focus Technology,

được xem là 1 trong những trang thương mại B2B hàng đầu thế giới. Made-in-china là

một cổng thương mại trực tuyến lớn ở Trung Quốc, giúp tạo ra các cơ hội kinh doanh cho

các nhà cung cấp Trung Quốc và người mua ở nước ngoài, đồng thời cung cấp các dịch

vụ một cửa để thúc đẩy thương mại quốc tế giữa hai bên.

**WEBSITE MÔ HÌNH B2C

  • 1. Thegioididong**

Facebook là một phương tiện truyền thông xã hội và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến thành lập vào năm 2004 của Mỹ thuộc sở hữu của Meta Platforms có trụ sở tại Menlo Park, California. Nó được Mark Zuckerberg, cùng với các sinh viên Đại học Harvard và bạn cùng phòng là Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz, Chris Hughes sáng lập. Đây được coi là một trong những công ty công nghệ Big Four cùng với Amazon, Apple và Google. Facebook là một trong những mạng xã hội lớn được người Việt Nam sử dụng theo đó đã có rất nhiều hội nhóm phê bình và gợi ý cho người dùng mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ ăn uống, vui chơi và còn bao gồm cá nhân và doanh nghiệp đồng thời cũng kinh doanh trên nền tảng này để bán các sản phẩm mà mình tạo ra - 2. TikTok TikTok là nền tảng video âm nhạc và mạng xã hội của Trung Quốc được ra mắt vào năm 2017, dành cho các thị trường bên ngoài Trung Quốc. bởi Trương Nhất Minh, người sáng lập của ByteDance. Nó được sử dụng để tạo các video ca nhạc ngắn, hát nhép, khiêu vũ, hài kịch và tài năng từ 3 giây đến 15 giây, và các video lặp lại ngắn từ 3 đến 60 giây. ByteDance lần đầu tiên ra mắt Douyin cho thị trường Trung Quốc vào tháng 9 năm 2016. Sau đó, TikTok đã được ra mắt vào năm 2017 cho iOS và Android ở hầu hết các thị trường bên ngoài Trung Quốc Tiktok cũng đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam vào những năm gần đây và đây cũng là một ví dụ cho mô hình C2B vì từ website này đã xuất hiện hàng loạt các Tiktoker nhận quay review cho các sản phẩm từ quần áo, mỹ phẩm, đồ ăn, thức uống,.... - 3. Youtube YouTube là một nền tảng chia sẻ video trực tuyến của Mỹ có trụ sở chính tại San Bruno, California. Nền tảng này được tạo ra vào tháng 2 năm 2005 bởi ba nhân viên cũ của PayPal — Chad Hurley, Steve Chen và Jawed Karim — đã được Google mua lại vào tháng 11 năm 2006 và hiện hoạt động như một trong những công ty con của Google. YouTube là trang web được truy cập nhiều thứ hai sau Google Tìm kiếm, theo xếp hạng của Alexa Internet. Trang web cho phép người dùng tải lên, xem, chia sẻ, thêm vào danh sách phát, báo cáo và nhận xét về video, đăng ký người dùng khác và sử dụng công nghệ để hiển thị nhiều video đa phương tiện do người dùng và doanh nghiệp tạo ra. Nội dung có sẵn bao gồm video clip, đoạn chương trình truyền hình, video âm nhạc, phim tài liệu ngắn và tài liệu, bản ghi âm, đoạn giới thiệu phim và các nội dung khác như viết blog bằng video, video sáng tạo ngắn và video giáo dục.

Ví dụ, các doanh nghiệp về thực phẩm có thể thuê các food blogger quảng cáo cho sản phẩm của họ. Các đánh giá trên Youtube hoặc blog có thể được khuyến khích bởi các sản phẩm miễn phí hoặc thanh toán trực tiếp. MÔ HÌNH C2C - 1. Ebay: Với sự phát triển mạnh mẽ, đến nay, trang Ebay đã tạo dựng được một cộng đồng giao dịch giữa các cá nhân trên toàn thế giới thông qua mạng internet. Nhờ vậy, người mua và người bán có thể đến gần với nhau hơn. Tại Ebay, người bán có thể đưa và niêm yết danh mục sản phẩm mình muốn bán. Trong khi đó, người mua có quyền được đấu giá sản phẩm mà mình muốn mua. Các mặt hàng trên Ebay đều được niêm yết theo hình thức tự động và sắp xếp theo các hạng mục. - 2. Chotot: lựa chọn mô hình C2C với 2 lý do: Thứ nhất, thị trường mua sắm hàng đã qua sử dụng phát triển mạnh mẽ, vì ngày càng có nhiều hàng hóa được thay đổi không phải vì yếu tố thời gian hay hư hỏng mà đơn giản là vì sức mua hàng mới tăng nhanh. Thứ 2, không có nhiều doanh nghiệp tham gia không có nghĩa là thị trường kém hấp dẫn. Đặc điểm của mô hình C2C là niềm tin và cần có thời gian để xây dựng. Ai đến trước, thực sự đầu tư và đồng hành cùng thị trường sẽ có lợi thế. Với cốt lõi là C2C, Chợ Tốt vẫn chào đón những doanh nghiệp, người bán chuyên nghiệp nhưng vẫn chú trọng người bán cá nhân. Tuy nhiên, trong chiến lược của năm tới, chúng tôi vẫn chưa chú trọng đến việc thu hút người bán là các nhà bán hàng. - 3: Mô hình C2C Shopee giúp người bán và người mua kết nối trực tiếp với nhau, người bán đồng thời cũng là người mua. Chỉ cần có nhu cầu mua bán bạn có thể lập tài khoản trên Shopee và trở thành nhà cung cấp với lượng khách không giới hạn. Ngoài ra, Shopee không chỉ giúp người bán tiếp cận người mua mà còn giúp người mua tiếp cận với nhiều nguồn bán khác nhau. Ở đây, người mua có thể chat, trả giá, đánh giá, chia sẻ về sản phẩm nào đó. Việc tiếp cận được nhiều nguồn hàng tức là người mua có nhiều hơn một sự lựa chọn mua hàng bất chấp khoảng cách địa lý và thời gian. Mô hình E2B Công ty và các tổ chức khác duy trì và sử dụng thông tin để nhận dạng và đánh giá khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên. Dần dần, công ty chia sẽ các thông tin này

Chủ Đề