Bài tập vật lý 7 10.1 đến 10.5 năm 2024

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào

  1. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
  1. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
  1. Trọng lượng riêng bà thể tích của vật
  1. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Lời giải:

Chọn B

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Bài 10.2 (trang 32 Sách bài tập Vật Lí 8): Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H.10.2). Hỏi lực Ác – si –mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng:

  1. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
  1. Quả 2, vì nó lớn nhất.
  1. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
  1. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.

Lời giải:

Chọn B

Vì ba quả cầu đều được nhúng trong nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng như nhau, quả 2 có thể tích lớn nhất nên lực đẩy Ác – si – mét tác dụng nên nó là lớn nhất.

Bài 10.3 (trang 32 Sách bài tập Vật Lí 8): Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Tại sao?

Lời giải:

Ba vật làm bằng ba chất khác nhau nên khố lượng riêng của ba chất đồng, sắt, nhôm khác nhau và theo thứ tự: dđồng > dsắt > dnhôm .

Theo công thức V= m/d thì nếu ba vật có khối lượng bằng nhau nhưng vật có khối lượng riêng nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn.

Do đó thể tích của các vật như sau: Vđồng < Vsắt < Vnhôm . Như vậy, lực tác dụng của nước vào nhôm là lớn nhất (đồng có thể tích nhỏ nhất).

Bài 10.4 (trang 32 Sách bài tập Vật Lí 8): Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: sắt, nhôm, sứ có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không? Tại sao?

Lời giải:

Lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật là bằng nhau vì lực đẩy Ác- si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà ba vật đều được nhúng trong nước trọng lượng riêng của nó như nhau còn thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ lại bằng nhau.

Bài 10.5 (trang 32 Sách bài tập Vật Lí 8): Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?

Lời giải:

Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩ Ác – si – mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Bài 10.6 (trang 32 Sách bài tập Vật Lí 8): Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân thăng bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đó đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không? Tại sao?

Lời giải:

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = dV1; F2 = dV2 ( trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

Bài 10.7 (trang 32 Sách bài tập Vật Lí 8): Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, vật lơ lửng trong chất lỏng, vật nổi trên chất lỏng.

- Gảy nhẹ vào các sợi dây cao su và thử điều chỉnh độ căng của dây bằng cách làm ngắn sợi dây cao su hơn để khi gảy vào các dây, âm phát ra gần đúng tám nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô”

Vật nào dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn?

Bài tập vật lý 7 10.1 đến 10.5 năm 2024

Phương pháp giải

- Từ những mô tả về cách làm đàn dạng đàn “tam thập lục” để thực hiện

- Dựa vào vật phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn để xác định vật dao động

Hướng dẫn giải

Dây cao su dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn.

5. Giải bài 10.5 trang 24 SBT Vật lý 7

Hãy đổ những lượng nước khác nhau vào bảy cái chai giống như như hình 10.2.

Bài tập vật lý 7 10.1 đến 10.5 năm 2024

  1. Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai và cho biết vật nào dao động: phát ra âm?
  1. Thổi mạnh vào miệng các chai và cho biết vật nào dao động phát ra âm?
  1. Điều chỉnh lượng nước trong chai để khi gõ (hoặc thổi), âm phát gần đúng bảy nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”.

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức về nguồn âm để xác định vật phát ra âm khi dao động khi:

- Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai

- Thổi mạnh vào miệng các chai

Hướng dẫn giải

  1. Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, chai và nước trong chai dao động phát ra âm.
  1. Thổi mạnh vào miệng các chai, cột không khí trong chai dao động: đã phát ra âm.
  1. Tự thực hành bằng cách điều chỉnh lượng nước trong chai.

6. Giải bài 10.6 trang 24 SBT Vật lý 7

Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?

  1. Tay bác bảo vệ gõ trống
  1. Dùi trống
  1. Mặt trống
  1. Không khí xung quanh trống

Phương pháp giải

Khi gõ trống, mặt trống dao động và phát ra âm nên mặt trống chính là nguồn âm

Hướng dẫn giải

Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống, mặt trống dao động và phát ra âm.

Chọn C

7. Giải bài 10.7 trang 24 SBT Vật lý 7

Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?

  1. Tay bấm dây đàn.
  1. Tay gảy dây đàn
  1. Hộp đàn.
  1. Dây đàn.

Phương pháp giải

Cần nắm được vật phát ra âm khi dao động là nguồn âm để xác định câu trả lời

Hướng dẫn giải

Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, dây đàn dao động, phát ra âm thanh, ta nghe thấy tiếng nhạc.

Chọn D

8. Giải bài 10.8 trang 25 SBT Vật lý 7

Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?

  1. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
  1. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
  1. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiên chúng dao động gây ra tiếng sấm.
  1. Cả ba lí do trên.

Phương pháp giải

Để xác định vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm cần ghi nhớ: không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động

Hướng dẫn giải

Khi trời mưa dông, không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.

Chọn C

9. Giải bài 10.9 trang 25 SBT Vật lý 7

Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?

  1. Mặt bàn dao động phát ra âm
  1. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm
  1. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm
  1. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.

Phương pháp giải

Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta đã tiếp xúc với mặt bàn nên mặt bàn chính là nguồn âm

Hướng dẫn giải

Khi gõ tay xuống mặt bàn, mặt bàn dao động phát ra âm nên ta nghe thấy âm.

Chọn A

10. Giải bài 10.10 trang 25 SBT Vật lý 7

Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

  1. Người ca sĩ phát ra âm
  1. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm
  1. Màn hình tivi dao động phát ra âm
  1. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Phương pháp giải

Cần nắm được nguồn âm trên tivi: Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Hướng dẫn giải

Màng loa trong tivi dao động phát ra âm do vậy ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi.

Chọn D

11. Giải bài 10.11 trang 25 SBT Vật lý 7

Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen... có tác dụng để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.