Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Để nhận biết các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các bất thường di truyền liên quan đến tình trạng không có tinh trùng không do tắc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 501 bệnh nhân nam vô sinh không có tinh trùng không do tắc. Kết quả cho thấytuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 29,8± 5,5tuổi. Tỷ lệ vô sinh nguyên phát chiếm 90,3%. Tiền sử viêm tinh hoàn do quai bị chiếm tỉ lệ 38,6%. Nồng độ hormon FSH, LH, Testosterone huyết thanh trung bình lần lượt là 31,6 ± 16,5 mIU/ml, 15,5 ± 10 mIU/ml, 12,8 ± 7,13 nmol/l. Bất thường NST chiếm tỉ lệ 30,7%, trong đó bất thường số lượng NST với Karyotype 47,XXY chiếm tỉ lệ 27,3%. Đột biến mất đoạn nhỏ AZF chiếm tỉ lệ 13,8%, trong đó mất đoạnAZFc có tỉ lệ cao nhất với 42,1%, mất đoạn AZFa 2,6%, mất đoạn AZFd chiếm 5,3%, không có mất đoạn AZFb đơn độc mà phối hợp với các mất đoạn khác với tỉ lệ là 34,2%. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy viêm tinh hoàn do quai bị và các bất thường di truyền là những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng không...

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Nội dung Text: Bài tập chuyên đề Giải phương trình bằng phương pháp nhân liên hợp

  1. Bài Tập Chuyên Đề Giai Phương Trình Bằng Phương Pháp Nhân Liên Hợp Dạng 1: Liên hợp 1 nghiệm a) X3 + = 2( X2 + X+1) +6 b) + = X3 ­6X2 + X­ 4 c) = + d) = (X+8)
  2. e) X3 +5X +(X­2) = 4X2 +4 ­
  3. f) + = 2x dạng 2: Liên hợp có hai nghiệm kép a) X2 + +2 = 5x + b) +x2 ­5x+2 =
  4. c) X2 +3 = + d) x +(x+1) =8x­ 3
  5. e) + 3 ­19x +12 + + =0 f) ­ = (x2 ­3x +2) g) +3 +(x2 ­3x+2) =x2 +3x+3 D ạng 3: Liên hợp với 2 nghiệm xấu a) X2 -4x +6 = +
  6. b) X3 -3x2 +4x +1 = c) X2 -5x -15 = 6 d) =
  7. e) +5x2 =2x3 +3x f) X2 + = +3x +1 g) = + x3 -24x +11 Bài tập giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ a) + = 3x +2 -16 b) =0
  8. c) +3=8 d) +=4 e) + +2x + = 2( x+10) f) + + = 15/2
  9. g) 3 +2x -20 +2(x+2) = ( +1) h) 5 +1 = 2(2x +1) Bài tập giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn a) 2 +3 +2x +1 = x( 2x+3) b) (x +3) = -3x -2 c) 2( 2 +3x +3) = ( d) 2( – 3(x -1) = 0 e) - 3x - 4 =( x2 -4x- 2)
  10. f) 2 - +3 = 4-x g) (4x -5) = 2x2 -2x+ 1 h) 2x2 +2x -6 =(3x -1)

Ý tưởng của phương pháp nhân liên hợp là khi một phương trình, bất phương trình chứa căn thức mà có nghiệm đẹp thì thường ta sẽ tìm cách phân tích thành nhân tử. Nhưng đối với một đa thức thì việc phân tích đa thức thành nhân tử sẽ dễ dàng hơn so với các biểu thức chứa căn, do đó chúng ta sẽ tìm cách khử căn thức bằng cách nhân chia với biểu thức liên hợp.

Nhắc lại, biểu thức liên hợp của $\sqrt{A}\pm\sqrt{B}$ là $\sqrt{A}\mp\sqrt{B}$, tức là biến đổi: $$ \sqrt{A}\pm \sqrt{B}=\frac{A-B}{\sqrt{A}\pm\sqrt{B}} $$ Biểu thức liên hợp của $\sqrt[3]{A}\pm\sqrt[3]{B}$ là $(\sqrt[3]{A})^2\pm\sqrt[3]{A}\sqrt[3]{B}+(\sqrt[3]{B})^2$ $$ \sqrt[3]{A}\pm\sqrt[3]{B}=\frac{A\pm B}{(\sqrt[3]{A})^2\pm\sqrt[3]{A}\sqrt[3]{B}+(\sqrt[3]{B})^2} $$

  • Bước 1. Nhẩm nghiệm hoặc dùng máy tính để tìm nghiệm của phương trình, giả sử nghiệm của pt là $x_0$.
  • Bước 2. Phân tích (tách hoặc thêm bớt các hạng tử thích hợp), sau đó nhân chia với biểu thức liên hợp sao cho sau khi nhân chia liên hợp ta được có biểu thức có chứa nhân tử $x – x_0$.

Xem thêm:

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

  • Cách giải phương trình chứa căn, bất phương trình chứa căn
  • Phương pháp biến đổi tương đương giải phương trình, bất phương trình chứa căn
  • Giải phương trình chứa căn bằng cách phân tích thành tích

2. Ví dụ giải phương trình nhân liên hợp

Ví dụ 1. Giải phương trình $$ x^3 + 11 = 3\sqrt {x + 3} $$ Hướng dẫn. Chúng ta đoán (hoặc dùng lệnh SOLVE của máy tính CASIO) và nhận thấy phương trình có nghiệm $ x=2 $. Tức là, chắc chắn phương trình sẽ có nhân tử là $(x-2)$, nhưng chúng ta khó phân tích biểu thức chứa căn thành nhân tử, nên sẽ tìm cách chuyển về đa thức rồi phân tích. Cụ thể, chúng ta tách $11=8+3$ rồi biến đổi như sau\begin{align*} & x^3+8-3\sqrt{x+3}+3=0 \\ \Leftrightarrow &(x+2)(x^2+2x+4)-\frac{3(x+2)}{\sqrt{x+3}+1}=0\\ \Leftrightarrow &(x+2)\left(x^2+2x+4-\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}\right)=0\\ \Leftrightarrow &\left[\begin{array}{l} x+2=0\\x^2+2x+4-\frac{3}{\sqrt{x+3}+1}=0 \qquad (*) \end{array}\right. \end{align*} Ta có \[\begin{array}{l} {x^2} + 2x + 4 \ge 3\\ – \dfrac{3}{{\sqrt {x + 3} + 1}} \ge – 3\\ \Rightarrow {x^2} + 2x + 4 – \dfrac{3}{{\sqrt {x + 3} + 1}} \ge 0. \end{array}\] Bất phương trình cuối không xảy ra dấu đẳng thức nên phương trình (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $ x=2. $

Nếu bài viết hữu ích, bạn có thể tặng tôi 1 cốc cafe vào số tài khoản Agribank 3205215033513. Xin cảm ơn!

Ví dụ 2. Giải phương trình $$\sqrt{x+1}~+1=4{{x}{2}}+\sqrt{3x} $$ Hướng dẫn. Với điều kiện $ x\ge0 $ thì phương trình đã cho tương đương với \begin{align*} &4{{x}{2}}-1+\sqrt{3x}-\sqrt{x+1}=0\\ \Leftrightarrow & (2x+1)(2x-1)+\frac{2x-1}{\sqrt{3x}+\sqrt{x+1}}=0\\ \Leftrightarrow & (2x-1)\left( 2x+1+\frac{1}{\sqrt{3x}+\sqrt{x+1}} \right)=0\\ \Leftrightarrow & 2x-1=0\\ \Leftrightarrow & x=\frac{1}{2} \end{align*} So sánh điều kiện được nghiệm của phương trình là $ x=\frac{1}{2}. $

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Ví dụ 3. Giải phương trình $$\sqrt[3]{{{x}{2}}-1}+x=\sqrt{{{x}{3}}-2}$$ Hướng dẫn. Điều kiện $x\ge \sqrt[3]{2}$. Đoán được nghiệm $ x=3 $ nên ta tách rồi nhân liên hợp như sau: \begin{align*} &\sqrt[3]{{{x^2} – 1}} – 2 + x – 3 = \sqrt {{x^3} – 2} – 5 \\ \Leftrightarrow\;& \left( {x – 3} \right)\left[ {1 + \frac{{x + 3}}{{\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} – 1} \right)}^2}}} + 2\sqrt[3]{{{x^2} – 1}} + 4}}} \right] = \frac{{\left( {x – 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right)}}{{\sqrt {{x^3} – 2} + 5}} \\ \Leftrightarrow\;& x = 3 \end{align*} Ta có \[\begin{array}{*{20}{c}}{1 + \dfrac{{x + 3}}{{\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} – 1} \right)}^2}}} + 2\sqrt[3]{{{x^2} – 1}} + 4}}}&{ = 1 + \dfrac{{x + 3}}{{{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2} – 1}} + 1} \right)}^2} + 3}}}\\ {}&{ < 2 < \dfrac{{{x^2} + 3x + 9}}{{\sqrt {{x^3} – 2} + 5}}} \end{array}\] nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $ x=3. $

Ví dụ 4. Giải phương trình $$ \sqrt{3{{x}{2}}-5x+1}-\sqrt{{{x}{2}}-2}=\sqrt{3({{x}{2}}-x-1)}-\sqrt{{{x}{2}}-3x+4} $$ Hướng dẫn. Nhận xét $\left( 3{{x}{2}}-5x+1 \right)-\left( 3{{x}{2}}-3x-3 \right)=-2(x-2)$ và $\left( {{x}{2}}-2 \right)-\left( {{x}{2}}-3x+4 \right)=3(x-2)$ nên ta biến đổi phương trình rồi nhân liên hợp như sau: \begin{align*} &\sqrt{3{{x}{2}}-5x+1}-\sqrt{3({{x}{2}}-x-1)}=\sqrt{{{x}{2}}-2}-\sqrt{{{x}{2}}-3x+4}\\ \Leftrightarrow\;& \frac{-2(x-2)}{\sqrt{3{{x}{2}}-5x+1}+\sqrt{3({{x}{2}}-x-1)}}=\frac{3(x-2)}{\sqrt{{{x}{2}}-2}+\sqrt{{{x}{2}}-3x+4}}\\ \Leftrightarrow\;& (x-2)\left[ \frac{3}{\sqrt{{{x}{2}}-2}+\sqrt{{{x}{2}}-3x+4}}+\frac{2}{\sqrt{3{{x}{2}}-5x+1}+\sqrt{3({{x}{2}}-x-1)}} \right]=0 \end{align*} Ta có $ \dfrac{3}{\sqrt{{{x}{2}}-2}+\sqrt{{{x}{2}}-3x+4}}+\dfrac{2}{\sqrt{3{{x}{2}}-5x+1}+\sqrt{3({{x}{2}}-x-1)}}>0 $ nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $ x=2. $

Ví dụ 5. Giải phương trình $$ \sqrt{x^2+15}=3x-2 +\sqrt{x^2+8} $$ Hướng dẫn. Nhẩm được nghiệm $ x=1 $ nên ta tách rồi nhân liên hợp như sau \begin{align} &\sqrt{x^2+15}-4=3x-3+\sqrt{x^2+8}-3 \notag\\ \Leftrightarrow &\frac{x^2+15-16}{\sqrt{x^2+15}+4}=3(x-1)+\frac{x^2+8-9}{\sqrt{x^2+8}+3}\notag\\ \Leftrightarrow &\frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+15}+4}=3(x-1)+\frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+8}+3} \,\,\,(*) \end{align} Xét hai trường hợp:

  • $ x=1 $ thỏa mãn phương trình nên là nghiệm.
  • $ x\ne 1 $ thì phương trình $$ (*)\Leftrightarrow\frac{x+1}{\sqrt{x^2+15}+4}=\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}+3$$ Vì $ \sqrt{x^2+15}>\sqrt{x^2+8} $ nên từ phương trình đã cho, chúng ta suy ra \begin{align*} &3x-2=\sqrt{x^2+15}-\sqrt{x^2+8}\\ \Leftrightarrow \;& 3x-2>0 \Leftrightarrow x>\frac{2}{3} \end{align*} Suy ra $ x+1>0 $ và như vậy $ \frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}+3>\frac{x+1}{\sqrt{x^2+15}} $ hay phương trình $(*)$ vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $ x=1. $

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Ví dụ 6. Giải phương trình\[ \sqrt{3x+1}-\sqrt{6-x}+3x^2-14x-8=0 \] Hướng dẫn. Điều kiện $ -\frac{1}{3}\le x\le 6. $ Đoán được nghiệm $ x=5 $ nên ta tách phương trình đã cho thành: \[ (\sqrt{3x+1}-4)-(\sqrt{6-x}-1)+3x^2-14x-8=0 \] Sau đó nhân chia với biểu thức liên hợp, được: \begin{align*} &\frac{3(x-5)}{\sqrt{3x+1}+4}-\frac{5-x}{\sqrt{6-x}+1}+(x-5)(3x+1)=0\\ \Leftrightarrow\;& (x-5)\left(\frac{3}{\sqrt{3x+1}+4}+\frac{1}{\sqrt{6-x}+1}+3x+1\right)=0 \end{align*} Vì $ -\frac{1}{3}\le x\le 6 $ nên $$ \dfrac{3}{\sqrt{3x+1}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{6-x}+1}+3x+1>0,$$ do đó phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $ x=5. $

Đôi khi, sau khi nhân chia liên hợp, việc chứng minh phương trình còn lại vô nghiệm khá khó khăn, ta hãy xem ví dụ sau.

Ví dụ 7. Giải phương trình \[ (x+3)\sqrt{x+4}+(x+9)\sqrt{x+11}=x^2+9x+10 \] Hướng dẫn. Điều kiện $ x\ge -4 $. Dễ dàng đoán được nghiệm $ x=5 $, nên ta tách thành: \[ (x+3)\left(\sqrt{x+4}-3\right)+(x+9)\left(\sqrt{x+11}-4\right)=x^2+2x-35 \] Sau đó, nhân liên hợp được: \begin{align*} &(x+3)\cdot\frac{x-5}{\sqrt{x+4}+3}+(x+9)\cdot\frac{x-5}{\sqrt{x+11}+4}=(x-5)(x+7)\\ \Leftrightarrow\;& (x-5)\left(\frac{x+3}{\sqrt{x+4}+3}+\frac{x+9}{\sqrt{x+11}+4}-x-7\right)=0 \end{align*} Ta sẽ chứng minh phương trình sau vô nghiệm: $$\frac{x+3}{\sqrt{x+4}+3}+\frac{x+9}{\sqrt{x+11}+4}-x-7=0\,\,(*) $$ Vì điều kiện là $ x\ge -4 $ và chú ý rằng các phân thức $ \frac{1}{\sqrt{x+4}+3} $ và $ \frac{1}{\sqrt{x+11}+4} $ đều có giá trị nhỏ hơn $ \frac{1}{2}, $ nên ta tách như sau: \begin{align*} VT(*)&= \frac{x+4}{\sqrt{x+4}+3}-\frac{x+4}{2}+\frac{x+9}{\sqrt{x+11}+4}-\frac{x+9}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{\sqrt{x+4}+3}\\ &=(x+4)\left(\frac{1}{\sqrt{x+4}+3}-\frac{1}{2}\right)+(x+9)\left(\frac{1}{\sqrt{x+11}+4}-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}-\frac{1}{\sqrt{x+4}+3}\\ &<0 \end{align*} Suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $ x=5. $

Ví dụ 8. Giải phương trình $$ \sqrt{x^2+8}-\sqrt{x^2+3}=2x-1 $$ Hướng dẫn. Đoán được nghiệm $ x=1 $ nên ta tách PT đã cho thành \[ \left(\sqrt{x^2+8}-3\right)-\left(\sqrt{x^2+3}-2\right)-2(x-1)=0 \] Sử dụng phương pháp nhân liên hợp được \[ (x-1)\left((x+1)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\frac{1}{\sqrt{x^2+3}+2}\right)-2\right)=0 \] Nhận xét rằng $ \sqrt{x^2+8}+3>\sqrt{x^2+3}+2 $ nên $$ \frac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\frac{1}{\sqrt{x^2+3}+2}<0 $$ Mặt khác, từ phương trình đã cho có $ 2x-1=\sqrt{x^2+8}-\sqrt{x^2+3}>0 \Leftrightarrow x>\frac{1}{2} \Leftrightarrow x+1>\frac{3}{2} . $ Do đó, $$ (x+1)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\frac{1}{\sqrt{x^2+3}+2}\right)<0 $$ và dẫn tới \[ (x+1)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\frac{1}{\sqrt{x^2+3}+2}\right)-2<0 \] Như vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $ x=1. $

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Ví dụ 9. Giải phương trình $$ \sqrt{x^2+5}+\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2-3}=18-6x $$ Hướng dẫn. Đoán được nghiệm $ x=2 $ và sử dụng phương pháp nhân chia với lượng liên hiệp.

Ví dụ 10. Giải phương trình $$\left( \sqrt{x-1}+\sqrt{x+2} \right)\left( \sqrt{{{x}{2}}+x-2}-1 \right)=3$$ Hướng dẫn. Điều kiện xác định của phương trình là $x\ge 1$. Với diều kiện đó, ta có: $(x+2)-(x-1)=3>0$ nên $\sqrt{x+2}-\sqrt{x-1}>0$ với $x\ge 1$. Nhân hai vế của phương trình với $\sqrt{x+2}-\sqrt{x-1}$ ta được \begin{align*} &\bigg( (x+2)-(x-1) \bigg)\left( \sqrt{{{x}{2}}+x-2}-1 \right)=3\left( \sqrt{x+2}-\sqrt{x-1} \right)\\ \Leftrightarrow\;& \sqrt{{{x}{2}}+x-2}-1=\sqrt{x+2}-\sqrt{x-1}\\ \Leftrightarrow\;& \left\{ \begin{array}{l} \sqrt{{{x}{2}}+x-2}\ge 1 \\ {{\left( \sqrt{{{x}{2}}+x-2}-1 \right)}{2}}={{\left( \sqrt{x+2}-\sqrt{x-1} \right)}{2}} \\ \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow\;& \left\{ \begin{array}{l} {{x}{2}}+x-3\ge 0\\ {{x}{2}}+x-1-2\sqrt{{{x}{2}}+x-2}=x+2+x-1-2\sqrt{x+2}.\sqrt{x-1} \\ \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow\;& \left\{ \begin{array}{l} {{x}{2}}+x-3\ge 0 \\ {{x}{2}}-x-2=0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {{x}^{2}}+x-3\ge 0 \\ x=-1\vee x=2 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow x=-1\vee x=2. \end{align*} Vậy nghiệm của phương trình là $ x=-1,x=2. $

Ví dụ 11. Giải bất phương trình $$ \left( \sqrt{x+3}-\sqrt{x-1} \right)\left( 1+\sqrt{{{x}{2}}+2\text{x}-3} \right)\ge 4 $$ Hướng dẫn. Điều kiện $ x\ge 1, $ nhân liên hợp cho vế trái thì bất phương trình đã cho tương đương với \begin{align*} & 4\left( 1+\sqrt{{{x}{2}}+2x-3} \right)\ge 4\left( \sqrt{x+3}+\sqrt{x-1} \right)\\ \Leftrightarrow & 1+\sqrt{{{x}{2}}+2x-3}\ge \sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}\\ \Leftrightarrow & {{x}{2}}+2x-2+2\sqrt{{{x}{2}}+2x-3}\ge 2x+2+2\sqrt{{{x}{2}}+2x-3}\\ \Leftrightarrow & {{x}^{2}}-4\ge 0\\ \Leftrightarrow & \left[ \begin{array}{l}x\le -2 \\ x\ge 2 \\ \end{array} \right. \end{align*} Kết hợp với điều kiện $x\ge 1$ ta được tập nghiệm của bất phương trình là $S=[2,+\infty)$.

Nhận xét. Bất phương trình này hoàn toàn có thể giải được bằng phương pháp đặt ẩn phụ. Xin mời bạn thử!

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Ví dụ 12. Giải bất phương trình $$2x+5>\sqrt{2-x}\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3x+4}\right)$$ Hướng dẫn. Điều kiện $ 1\le x\le 2. $ Chúng ta có $$ 2x+5=3x+4-(x-1)=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3x+4}\right)\left(\sqrt{3x+4}-\sqrt{x-1}\right) $$ nên bất phương trình đã cho tương đương với tương đương với \begin{align*} & \left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3x+4}\right)\left(\sqrt{3x+4}-\sqrt{x-1}\right)>\sqrt{2-x}\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3x+4}\right)\\ \Leftrightarrow & \sqrt{3x+4}-\sqrt{x-1}>\sqrt{2-x} \text{\quad (vì $ \sqrt{x-1}+\sqrt{3x+4}>0 $)} \end{align*} Giải bất phương trình này, kết hợp điều kiện được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là $ S=[1;2] $

Ví dụ 13. Giải phương trình $$\sqrt{2{{x}{2}}+x+9}+\sqrt{2{{x}{2}}-x+1}=x+4$$ Hướng dẫn. Nhận xét rằng $$\left( 2{{x}{2}}+x+9 \right)-\left( 2{{x}{2}}-x+1 \right)=2\left( x+4 \right)$$ Vì $ x=4 $ không là nghiệm nên ta xét $ x\ne 4 $ và nhân chia liên hiệp để trục căn thức được $$\frac{2x+8}{\sqrt{2{{x}{2}}+x+9}-\sqrt{2{{x}{2}}-x+1}}=x+4\Rightarrow \sqrt{2{{x}{2}}+x+9}-\sqrt{2{{x}{2}}-x+1}=2$$ Thu được hệ phương trình \[ \left\{ \begin{array}{l} \sqrt {2{x^2} + x + 9} – \sqrt {2{x^2} – x + 1} = 2\\ \sqrt {2{x^2} + x + 9} + \sqrt {2{x^2} – x + 1} = x + 4 \end{array} \right. \Rightarrow 2\sqrt {2{x^2} + x + 9} = x + 6 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ x = \frac{8}{7} \end{array} \right. \] Thử lại thấy thỏa mãn, vậy phương trình có nghiệm $ x=0 $ và $ x = \frac{8}{7}. $

3. Bài tập phương pháp nhân liên hợp giải phương trình, bất phương trình

Đối với các bải tập sau, ta có thể sử dụng phương pháp nhân chia với biểu thức liên hợp để giải quyết.

Bài 1. Giải phương trình $ \sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6 $

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Đáp số. $ x=3 $

Bài 2. Giải phương trình $ \sqrt{4x^2 +5x+1}-2\sqrt{x^2 -x+1}=9x-3 $

Đáp số. $ x=\frac{1}{3}. $

Bài 3. Giải phương trình $ \sqrt{10x+1}+\sqrt{3x-5}=\sqrt{9x+4}+\sqrt{2x-2} $

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Hướng dẫn. Nhóm thành $ \left(\sqrt{10x+1}-\sqrt{9x+4}\right)+\left(\sqrt{3x-5}-\sqrt{2x-2}\right)=0, $ rồi nhân liên hợp… Đáp số. $ x=3 $

Bài 4. Giải phương trình $ \sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=2x^2-5x-1 $

Hướng dẫn. Tách thành $ \left(\sqrt{x-2}-1\right) +\left(\sqrt{4-x}-1\right)-\left(2x^2-5x-3\right)=0. $ Sau đó nhân liên hợp xuất hiện nhân tử $ x-3, $ xét hàm cho nhân tử còn lại… Đáp số. $ x=3 $

Bài 5. Giải phương trình $2\sqrt{\left( 2-x \right)\left( 5-x \right)}=x+\sqrt{\left( 2-x \right)\left( 10-x \right)}$

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Đáp số. $ x=1,x=\frac{15+5\sqrt{5} }{2} $

Bài 6. Giải phương trình $\sqrt[3]{{{x}^{2}}+4}=\sqrt{x-1}+2x-3$

Đáp số. $ x=2 $

Bài 7. Giải phương trình $\sqrt[3]{{{x}{2}}-1}+\sqrt{3{{x}{3}}-2}=3x-2$

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Bài 8. [Đề thi Olympic 30/4 năm 2007] Giải phương trình $2{{x}^{2}}-11x+21-3\sqrt[3]{4x-4}=0$

Bài 9. Giải phương trình $\sqrt{2{{x}{2}}+16x+18}+\sqrt{{{x}{2}}-1}=2x+4$

Bài 10. Giải phương trình ${{x}{2}}+3x+1=\left( x+3 \right)\sqrt{{{x}{2}}+1}$

Bài 11. Giải phương trình $1+\sqrt{x}=4x^{2}+\sqrt{3x-1}$

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Đáp số. $x=\frac{1}{2}$

Bài 12. Giải phương trình $ \sqrt{x}=1-\sqrt[3]{3x^2+x-1}+\sqrt[3]{2x+1} $

Đáp số. $ x=1 $

Bài 13. Giải phương trình $ 2\sqrt {{x^2} + 5} = 2\sqrt {x – 1} + {x^2} $

Bài tập về phương pháp nhân liên hợp năm 2024

Hướng dẫn. Biến đổi thành $$2\sqrt{{{x}{2}}+5}-6=2\sqrt{x-1}-2+{{x}{2}}-4\Leftrightarrow 2\frac{{{x}{2}}-4}{\sqrt{{{x}{2}}+5}+3}=2\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+(x-2)(x+2)$$ Tìm được $ x=2 $ hoặc $$ \frac{2(x+2)}{\sqrt{{{x}^{2}}+5}+3}=\frac{2}{\sqrt{x-1}+1}+x+2\Leftrightarrow \frac{2}{{\sqrt {x – 1} + 1}} + \left( {x + 2} \right)\left( {1 – \frac{2}{{\sqrt {{x^2} + 5} + 3}}} \right) = 0 $$ Phương trình cuối này vô nghiệm.