Bị ho có nên ăn mắm nêm không

Nhắc đến bún đậu thì không thể nào không có mắm tôm, đơn giản vì 2 món ăn này quá hợp nhau. Nhưng nhiều người cho rằng bị ho không nên ăn mắm tôm, tại sao lại như vậy? Cùng đi giải đáp thắc mắc bị ho có ăn được mắm tôm không qua bài viết dưới đây nhé!

Người bị ho có ăn được mắm tôm không?

Là một loại thực phẩm vô cùng thân thuộc với bất cứ ai ưa thích bún đậu và thịt chó, mắm tôm có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi như canxi, kẽm, các loại protein, DHA [chất giúp não bộ phát triển]. Tuy nhiên, có nhiều chất dinh dưỡng là thế, nhưng đối với hệ hô hấp và phế quản thì mắm tôm lại không hề có lợi một chút nào.

Mắm tôm có thành phần chính là từ tôm hoặc moi biển [con ruốc, con khuyết] và muối trắng cùng các nguyên liệu và phụ gia khác. Với đặc tính tanh của nguyên liệu, mắm tôm khiến người ăn dễ bị gây kích ứng dẫn đến ho và có thể ảnh hưởng đến họng.

Đối với một số trường hợp đặt biệt, việc bị dị ứng với protein trong mắm tôm có thể khiến tình trạng ho nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên mắm tôm không được khuyến khích dùng khi đang bị ho, viêm họng và đặc biệt là viêm họng có đờm.

Đặc biệt, đối với những người thích đồ mặn, khi ăn mắm tôm lại thích vị đậm đà, mặn mà hơn. Điều này lại rất không tốt nếu như bị ho. Bởi vị mặn khiến cho thành quản và vòm họng trở nên bị tác động, khiến cơn ho không chỉ tăng thêm mà còn có thể gây ra nhiều bệnh về hô hấp.

Cần kiêng gì khi bị ho?

Ho là phản ứng bình thường khi bộ máy hô hấp bị kích thích, như khi thở hít phải hơi hoá chất, khói bụi... Hoặc bị dị vật rơi vào đường thở như sặc nước, sặc thức ăn, vật lạ chui vào mũi, ngứa mũi... Thậm chí thành ngực bị nước lạnh kích thích cũng có thể gây ho. Về bệnh lý thì ho có thể do hen suyễn, do viêm nhiễm vi khuẩn, hoặc virus.

Với Tây Y, người bị ho không cần phải kiêng ăn thứ gì. Chỉ riêng người bị ho do hen suyễn thì cần tránh những thức ăn mà người bệnh hay bị dị ứng gây ho nói riêng, lên cơn hen nói chung như trứng, tôm, cua, cá, sữa bò... Nếu không dị ứng thì không cần kiêng.

Nếu điều trị ho bằng Đông Y thì việc kiêng khem tuỳ theo thang thuốc, vị thuốc. Ví dụ, đang uống thuốc trị chứng hàn thì phải kiêng thức ăn mát lạnh, hoặc dùng vị miết giáp thì kiêng bạc hà, bạch linh kiêng ăn giấm... Tuy nhiên, cần chú ý, hiện nay có nhiều lương y mới hành nghề, kinh nghiệm chữa trị còn ít, kiến thức về y lý Đông y hạn hẹp thường bắt kiêng khem quá nhiều thứ, kể cả những thứ đang rất cần cho cơ thể người bệnh.

Bạn không thức ăn các loại gan, đó là do yếu tố tâm lý chứ không phải do suy yếu bộ phận nào đó của cơ thể.

Ngoài ra, mời các bạn tham khảo sản phẩm Phytocine - giúp bảo vệ đường hô hấp, hỗ trợ điều trị các bệnh về đường hô hấp. Nếu như bạn bị ho dai dẳng nhiều ngày, ho cực nặng lâu năm, chúng tôi có Thuốc Ho Đức Thịnh dùng để đặc trị tình trạng này.

Trên đây, chúng tôi đã giải đáp cho bạn câu hỏi bị ho có ăn được mắm tôm không. Nếu còn thắc mắc nào về các bệnh đường hô hấp, bạn có thể liên hệ qua hotline: 087.637.8866 hoặc để lại thông tin bên dưới, các chuyên gia sẽ giải đáp giúp cho bạn!

bởi Kim Tuyến Malie

Wed, 05 Aug 2020 11:09:00 GMT

Có rất nhiều loại thực phẩm chúng ta thường nghĩ có nhiều chất dinh dưỡng dùng để bồi bổ cho cơ thể. Tuy nhiên không phải vậy, nhưng thực phẩm như sữa, cam, trà, nước ngọt, rựu,... không nên sử dụng khi bị bệnh. Ngoài ra, từng loại bệnh có những thực phẩm kiêng kỵ riêng. Hãy cùng Cooky tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề đáng quan tâm này nhé!

Có những loại thực phẩm trước đây chúng ta vẫn thường nghĩ rằng rất tốt cho người bị ốm như sữa, nước cam, trà nóng… Nhưng thực tế không phải vậy, có những thực phẩm quen thuộc nhưng nhất định phải kiêng khi bị bệnh. Hãy cùng Cooky tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

1. Kiêng cà phê khi bị cảm sốt và bệnh dạ dày

Đối với những người đang ốm và đặc biết là những bệnh như cảm sốt, dạ dày, bệnh về đường tiêu hóa nên loại cà phê ra khỏi thực đơn ngay nhé!  Trong cà phê có chất caffein là một trong những loại chất kích thích lợi tiểu, khiến đi tiểu nhiều và bị mất nước.

kiêng ăn gì khi bệnh

Nôn mửa, tiêu chảy sẽ khiến cơ thể bị mất nước nhưng caffein còn tồi tệ hơn thế nhiều. Chúng sẽ đẩy nhanh quá trình mất nước lên và đồng thời, chúng còn kích thích các cơ của đường tiêu hóa, khiến cho các đợt tiêu chảy trở nên gấp rút và nhiều hơn.

2. Kiêng nước cam khi bị ho và đau họng

Nhiều người thường có một nhầm lẫn tai hại khi nghĩ rằng, đối với những người mắc bệnh sẽ bồi bổ bằng nước cam để tăng sức đề kháng. Nhưng sự thật, nước cam không tốt cho những người đang mắc bệnh ho và đau họng.

kiêng ăn gì khi bệnh

Trong cam có chứa chất axit xitric, đây là chất gây kích thích mạnh tới lớp màng của vị trí viêm trong cổ họng. Điều đó có nghĩa là cổ họng bạn sẽ bị tổn thương ngày càng nặng và sẽ mất khá nhiều thời gian để chữa lành chúng.

3. Kiêng sữa khi bị nghẹt mũi

kiêng ăn gì khi bệnh

Có một số thông tin cho rằng uống sữa tươi khi đang nghẹt mũi sẽ làm sản sinh thêm nhiều chất đờm hoặc chất nhầy có trong mũi. Nhưng hiện nay vẫn chưa có câu trả lời nào chính xác. Một bộ phận bệnh nhân cho rằng càng uống sữa thì lớp đờm trong mũi họ càng dày đặc. Nếu bạn có gặp phải triệu chứng này, chỉ cần ngừng uống sữa cho đến khi nào mũi hoàn toàn khô thoáng nhé!

4. Kiêng trứng khi đang sốt

kiêng ăn gì khi bệnh

Nếu bình thường, món trứng là thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Nhưng khi bị sốt, chúng ta lại nên tránh loại thực phẩm này. Bởi trong trứng có rất nhiều protein, sau khi ăn sẽ tạo ra một lượng nhiệt lớn. Đối với người bị sốt, nhất là ở trẻ em, ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên và không phát tán ra ngoài được, dẫn đến sốt cao và rất lâu khỏi.

5. Trà khiến nhiệt độ cơ thể tăng

kiêng ăn gì khi bệnh

Chất ta-nanh trong nước trà sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể tăng lên. Uống nhiều trà và uống trà quá đậm sẽ làm cho não ở trạng thái bị kích thích. Từ đó làm tăng huyết áp, dẫn đến tăng thêm nhiệt độ cơ thể. Mặt khác, nếu đang sốt lại uống trà sẽ làm giảm tác dụng hoặc mất hẳn tác dụng của thuốc hạ sốt.

6. Kiêng nước có gas khi bị ốm, đặc biệt là về dạ dày

kiêng ăn gì khi bệnh

Cũng giống cà phê, nước có gas sẽ khiến cơ thể bị mất nước. Trong nước có gas có chứa đường, khiến cho hệ thống miễn dịch bị ngăn chặn, cũng làm rối loạn đường tiêu hóa Chúng chứa nhiều chất làm ngọt nhân tạo khó đào thải. Điều đó sẽ  gây ra chứng đầy bụng, khó tiêu và tiêu chảy.

7. Kiêng ăn vặt và các loại hạt giòn cứng ở người bị viêm họng

kiêng ăn gì khi bệnh

Đồ ăn vặt như khoai tây chiên, bánh mì… các loại hạt giòn cứng như đậu phộng rang sẽ khiến cho cổ họng bị chà xát khi nuốt. Cổ họng của bạn sẽ bị tổn thương nhiều hơn, khiến cho bệnh càng nặng thêm. Vì thế, tốt nhất nên tránh xa những loại thực phẩm này khi bạn bị đau hoặc viêm họng ngay nhé!

8. Kiêng uống rượu ở hầu hết các loại bệnh

kiêng ăn gì khi bệnh

Rượu cũng như cà phê, chúng sẽ kích thích cơ chế đi tiểu nhiều, gây ra tình trạng mất nước. Sau khi uống rượu, cơ thể bạn sẽ bị mất nước, thay vào đó là lượng cồn trong máu tăng nhanh hơn.

Bên cạnh đó, rượu cũng có thể đẩy nhanh tức thời quá trình tiêu hóa, gây ra triệu chứng tiêu chảy hoặc phân sống. Thêm vào đó, thuốc và rựu là hai thứ kỵ nhau. Rượu sẽ làm mất tác dụng của thuốc và dẫn đến những tác động có hại khác.

9. Kiêng đồ chiên và béo khi bị bệnh dạ dày

kiêng ăn gì khi bệnh

Đồ chiên rán nhiều dầu mỡ và chất béo sẽ mất sẽ mất nhiều thời gian hơn để tiêu thụ .Vì thế người bị bệnh dạ dày sẽ có thể gặp phải triệu chứng buồn nôn hoặc trào ngược axit.

Hơn thế, ăn nhiều đồ chiên rán cũng sẽ gây ra sự co thắt ở đường ruột, khiến cho bệnh tiêu chảy trở nên ngày càng tồi tệ hơn.

10. Kiêng ăn thức ăn cay nóng khi bị sổ mũi

kiêng ăn gì khi bệnh

Capsaicin là chất tạo nên vị cay trong các món cay nóng. Hợp chất này có thể gây kích ứng khiến mũi bạn bị chảy nước. Việc ăn cay sẽ khiến cho bệnh sổ mũi của bạn từ nhẹ trở nên nặng hơn.

11. Kiêng đồ ngọt với hầu hết các loại bệnh

kiêng ăn gì khi bệnh

>> Xem thêm: Chè khoai dẻo Đài Loan

Đồ ngọt không tốt cho người bị ốm và đặc biệt là người bị bệnh về dạ dày. Đường tinh luyện trong các món ngọt có thể gây ức chế tạm thời khả năng chống lại vi khuẩn của tế bào bạch cầu. Trong vài giờ sau khi ăn món ngọt, hệ thống miễn dịch của bạn sẽ yếu đi rất nhiều. Do đó tính năng chống lại vi khuẩn gây bệnh của cơ thể dần kém hiệu quả. Không những thế, đường còn kéo chất lỏng ra khỏi đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng phân lỏng hoặc bị tiêu chảy.

Hi vọng bạn đã có những thông tin bổ ích. bên cạnh đó, hãy cùng Cooky điểm qua một số món ăn thích hợp khi cơ thể đang ốm nhé!

>> Xem thêm: Làm trà gừng giải cảm nhanh chóng

>> Xem thêm: Hướng dẫn làm chanh đào mật ong chữa ho hiệu quả

Chúc các bạn thành công nhé!

Có thể bạn quan tâm:

Xem nội dung đầy đủ

Video liên quan

Chủ Đề