Bối cảnh ngôn ngữ là gì

Ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [71.68 KB, 4 trang ]

Ngày dạy:
Lớp dạy:
Tiết: 39 40
ngữ cảnh
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Nắm đợc khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt
động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2. Kỹ năng :
- Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có năng lực lĩnh hội chính
xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh.
II .Ph ơng tiện thực hiện :
1, Giáo viên: SGK, SGK, Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập .
2, Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
III. Cách thức tiến hành:
- Đọc SGK, gợi tìm, tích hợp, thảo luận nhóm.
IV Tiến trình bài giảng:
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Hoạt động 1:
GV gọi hs đọc mục I- SGK.tr 102,
cả lớp theo dõi.
- GV: cho hs phân tích ngữ liệu theo
câu hỏi trong bài.
- GV: diễn giảng.
H: Em hiểu ngữ cảnh là gì?
- Hoạt động 2:
GV cho hs xét ví dụ rồi nêu ra nhận
định.


H: Lời nói của ai?
H: Câu nói mang nội dung gì?
H: Nhân vật giao tiếp?
I, Khái niệm.
* Ví dụ: 1-2 [SGK/ 102-103].
* Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ mà
ở đó một yếu tố ngôn ngữ đợc sử dụng hoặc đợc
tạo ra trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đồng
thời ngời nghe [ ngời đọc] dựa vào bối cảnh đó
mà lĩnh hội đợc lời nói, câu văn.
II, Các nhân tố của ngữ cảnh.
1, Nhân vật giao tiếp.
* Ví dụ:
- Câu nói: Giờ muộn thế này mà họ cha ra
nhỉ ?.[ Hai đứa trẻ Thạch Lam].
+ Lời nói của chị Tí với ngững ngời quen biết,
cùng bán hàng nơi phố huyện

Lời nói mang
sắc thái thân mật, gần gũi. [Cách nói trống
không, việc dùng từ tình thái nhỉ].
+ Nội dung: nói về những chuyện hàng ngày
trong cuộc sống.

Nhân vật giao tiếp [ngời nói / ngời nghe; ng-
ời viết / ngời đọc]: Nhân vật giao tiếp là những
H: Bối cảnh là gì?
H: Em hiểu thế nào về bối cảnh giao
tiếp rộng và bối cảnh giao tiếp hẹp?
H: Dựa vào câu nói của chị Tí ở ví

dụ phần II-1. Hãy xác định bối cảnh
giao tiếp rộng và bối cảnh giao tiếp
hẹp?
HS xét ví dụ: Xác định hiện thực đ-
ợc nói tới trong câu nói của chị Tí?
H: Em hiểu gì về hiện thực đợc nói
tới?
GV: Nếu ta không đọc văn bản Hai
đứa trẻ của TL thì ta không thể
hiểu chị Tí đang nói gì.
H: Em hiểu thế nào về văn cảnh?
GV: chốt kiến thức.
- Hoạt động 3:
H: Ngữ cảnh là gì? Ngữ cảnh có tác
ngời cùng tham gia hoạt động giao tiếp trong tác
phẩm. Quan hệ, vị thế của nhân vật này luôn chi
phối nội dung câu nói, câu văn.
2, Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.
* Bối cảnh: Bối cảnh là hoàn cảnh chung khi sự
vật phát sinh và phát triển.
* Bối cảnh giao tiếp rộng [bối cảnh văn hoá]: đó
là bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lí, văn hoá, phong
tục, tập quán,..ở bên ngoài ngôn ngữ. Những yếu
tố đó tạo nên môi trờng giao tiếp, chi phối cả ng-
ời nói và ngời nghe, cả quá trình tạo lập và quá
trình lĩnh hội lời nói, câu văn.
+ VD: Xã hội VN những năm trớc CMT8-1945
là bối cảnh giao tiếp rộng trong tác phẩm Hai
đứa trẻ của Thạch Lam.
* Bối cảnh giao tiếp hẹp [bối cảnh tình huống]:

đó là thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống giao
tiếp cụ thể. Bối cảnh giao tiếp hẹp tạo nên tình
huống của từng câu nói.
+ VD: Một phố huyện nghèo, vắng lặng vào lúc
nhá nhem tối là bối cảnh giao tiếp hẹp làm phát
sinh câu nói của chị Tí.
* Hiện thực đợc nói tới:
+ VD: Câu nói của chị Tí: đề cập đến hiện tợng
những chú lính lệ trong huyện, những ngời nhà
thầy thừa cha ra phố và đến hàng của chị uống n-
ớc, hút thuốc nh mọi tối khác.

Hiện thực đợc nói tới: tạo nên đề tài và nghĩa
sự việc cho câu nói. Đối với từ ngữ, hiện thực đ-
ợc nói tới tạo nên phần nghĩa biểu vật, là cơ sở
cho việc quy chiếu của từ ngữ.
3, Văn cảnh:
- Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có
mặt trong văn bản, đi trớc hoặc đi sau một yếu tố
ngôn ngữ nào đó.
- Văn cảnh có dạng ngôn ngữ viết và dạng ngôn
ngữ nói, cả ở văn bản đơn thoại và văn bản đối
thoại.
- Văn cảnh vừa là cơ sở cho việc sử dụng, vừa là
cơ sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ.
* Tóm lại: Nhân vật giao tiếp, bối cảnh giao
tiếp, hiện thực đợc nói đến trong câu văn và văn
cảnh là những nhân tố của ngữ cảnh. Ngữ cảnh
[ những đơn vị đứng trớc và đứng sau một đơn vị
ngôn ngữ] luôn chi phối đến nội dung và hình

thức của câu nói.
III, Vai trò của ngữ cảnh.
dụng nh thế nào đối với ngời nói
[ngời viết] và ngời nghe [ngời đọc]?
- Hoạt động 4:
GV: gọi 2-3 hs đọc phần ghi nhớ
SGK. Tr-105.
- Hoạt động 5:
GV: hớng dẫn học sinh làm bài tập
phần luyện tập.
HS: đọc yêu cầu của từng bài tập.
* Bài số 1: phân tích những chi tiết
đợc miêu tả trong hai câu văn.
GV: Câu văn trong bài văn tế xuất
phát từ bối cảnh: tin tức về kẻ địch
đến đã phong thanh mời tháng nay
mà lệnh quan [đánh giặc] thì vẫn
còn chờ đợi. Họ đã thấy rõ hình ảnh
dơ bẩn của kẻ thù và căn ghét chúng
mỗi khi thấy bóng dáng tàu xe của
chúng.
* Bài số 2: Xác định hiện thực đợc
nói tới trong hai câu thơ của Hồ
Xuân Hơng.
* Bài số 3: Lí giải những chi tiết về
hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thơng
vợ của Tú Xơng.
[HS cần xem lại bài thơ và phần tiểu
dẫn].
- Ngữ cảnh là môi trờng sản sinh ra lời nói, câu

văn. Do đó ngữ cảnh luôn ảnh hởng và chi phối
nội dung và hình thức của câu văn.
- Ngữ cảnh đóng vai trò quan trọng ở hai phơng
diện:
+ Đối với ngời nói [ngời viết], cũng là đối với
quá trình tạo lập lời nói, câu văn, ngữ cảnh là cơ
sở của việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ...
+ Đối với ngời nghe [ngời đọc], cũng tức là đối
với quá trình lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu đợc
nội dung, ý nghĩa, mục đích...của lời nói câu
văn.
VI, Tổng kết.
Ghi nhớ : SGK.
V, Luyện tập.
Bài số 1:
Xác định nghĩa của từ, ngữ khó trong đoạn văn:
- Tiếng phong hạc: tin tức từ xa đa về; trong
câu có nghĩa là: tâm trạng lo lắng, rối bời khi
nghe tin quân giặc tới.
- Tinh chiên: tanh hôi.
- Thói mọi: tiếng gọi khinh bỉ, chỉ quân giặc
[mọi rợ].
- Bòng bong: lều vải của kẻ thù.
- ống khói chạy đen sì: tàu chiến giặc chạy trên
sông.

Lòng yêu nớc, căm thù giặc và nỗi khao khát
đợc đánh giặc của nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Bài số 2:
- Hiện thực đợc nói tới trong hai câu thơ là: đêm

khuya, không ngủ đợc, nằm nghe tiếng trống
chuyển canh dồn dập mà ngời phụ nữ vẫn cô
đơn, trơ trọi...

Câu thơ là sự diễn tả tình huống, còn tình
huống là nội dung đề tài câu thơ. Ngòai sự diễn
tả tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của
nhân vật trữ tình của chính tác giả, một ngời
phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên.

Bài số 3:
- Từ hoàn cảnh về cuộc sống của nhà thơ, có thể
thấy vợ Tú Xơng là một ngời tần tảo, chịu thơng,
chịu khó làm ăn để nuôi chồng, nuôi con. Bà
kiếm sống bằng nghề buôn bán nhỏ.
* Bài số 4: Những yếu tố nào trong
ngữ cảnh đã chi phối nội dung của
những câu thơ trong bài Vịnh khoa
thi hơng của Tú Xơng?
* Bài số 5: Trên đờng đi, hai ngời
không quen biết nhau, một ngời hỏi:
Tha bác, bác có đồng hồ không ạ?
Trong ngữ cảnh đó, câu hỏi cần đợc
hiểu nh thế nào? Nó nhằm mục đích
gì?
- Những chi tiết trong hoàn cảnh sống của Tú X-
ơng chính là bối cảnh cho tình huống, cho nội
dung của các câu thơ trong bài [6 câu thơ đầu].
- VD: việc dùng thành ngữ một duyên hai nợ :
không phải chỉ để nói đến nỗi vất vả của bà Tú

mà xuất phát từ chính ngữ cảnh sáng tác: bà Tú
phải làm để nuôi đủ năm con và một chồng [ông
Tú].
Bài số 4:
- Những yếu tố trong ngữ cảnh chi phối nội dung
của những câu thơ đó là: hoàn cảnh sáng tác
[hoàn cảnh xã hội] , cuộc đời của tác giả [quan
niệm của tác giả về khoa cử trong xã hội lúc bấy
giờ].
Bài số 5:
- Trong ngữ cảnh đó, ngời hỏi không nói về đề
tài đồng hồ mà chỉ cần xác định thời gian: bây
giờ là mấy giờ?
- Mục đích: nêu nhu cầu cần biết thông tin về
thời gian. Câu đó cần đợc hiểu là: Tha bác, bác
có biết bây giờ là mấy giờ rồi không ạ?
4, Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của bài:
+ Khái niệm ngữ cảnh.
+ Các nhân tố của ngữ cảnh [nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngoài ngôn ngữ,
văn cảnh].
+ Vai trò của ngữ cảnh.
5, Dăn dò: - Học bài cũ và làm các bài tập trong sách bài tập.
- Soạn bài: Chữ ngời tử tù.

Video liên quan

Chủ Đề