Các bài tập về hệ tọa độ trong không gian

thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu: Các dạng bài tập vận dụng cao hệ tọa độ trong không gian

Tài liệu xoay quanh chuyên đề hệ tọa độ trong không gian bao gồm phần lý thuyết trọng tâm và 14 câu trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết. Các bạn học sinh lớp 12 thông qua tìm hiểu tài liệu có thể tự thực hành chuyên đề hệ tọa độ trong không gian này để tạo phản xạ tốt và đạt được điểm số cao cho kỳ thi THPT quốc gia.

Sau đây, thuvientoan.net xin gửi đến bạn một số câu hỏi trắc nghiệm về chuyên đề hệ tọa độ trong không gian của chương trình toán THPT có trong tài liệu này:

Trong không gian Oxyz, cho A[2;1;-1], B[3;0;1], C[2;-1;3] và D nằm trên trục Oy. Thể tích tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ của D là

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho năm điểm A[0;0;3], B[2;-1;0], C[3,2,4], D[1;3;5], E[4;2;1] tạo thành một hình chóp có đáy là tứ giác. Đỉnh của hình chóp tương ứng là

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A[1;2;3], B[-1;0;1]. Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là:

Bạn vui lòng kéo xuống khung bên dưới để xem chi tiết tài liệu. Chúc các bạn học tốt !

Tài liệu

Tải file PDF: Tại đây.

THEO THUVIENTOAN.NET

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập Hệ tọa độ trong không gian Toán lớp 12, tài liệu bao gồm 54 trang, tuyển chọn 114 bài tập Hệ tọa độ trong không gian đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và lời giải, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Lý thuyết, bài tập về Hệ tọa độ trong không gian có đáp án gồm các nội dung sau:

A. Tóm tắt lý thuyết

- Tóm tắt ngắn gọn kiến thức trọng tâm cần nhớ về Hệ tọa độ trong không gian

B. Phương pháp giải toán

Vấn đề 1. Xác định tọa độ điểm, tọa độ vectơ

- Tóm tắt ngắn gọn phương pháp giải và 2 ví dụ minh họa có lời giải chi tiết

Vấn đề 2. Phương trình mặt cầu

- Tóm tắt ngắn gọn phương pháp giải và 2 ví dụ minh họa có lời giải chi tiết

Vấn đề 3. Viết phương trình mặt cầu

- Tóm tắt ngắn gọn phương pháp giải và 7 ví dụ minh họa có lời giải chi tiết

Bài tập tự luyện

- Gồm 9 bài tập tự luận có lời giải chi tiết giúp học sinh luyện tập 

Bài tập trắc nghiệm 

- Gồm 114 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh luyện tập 

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Tọa độ của vectơ

a] Định nghĩa: u→=x;y;z⇔u→=xi→+yj→+zk→ với i→,j→,k→ là các vectơ đơn vị, tương ứng trên các trục Ox Oy Oz

b] Tính chất: Cho hai vectơ a→=[a1;a2;a3] , b→=b1;b2;b3 và k là số thực tùy ý, ta có:

+ a→+b→=a1+b1;a2+b2; a3+b3

+ a→-b→=a1-b1;a2-b2; a3-b3

+ ka→=ka1;ka2;ka3

+ a→=b→⇔a1=b1a2=b2a3=b3

+ a→ cùng phương b→ [ b→ khác 0] ⇔a1=kb1a2=kb2a3=kb3⇔a1b1=a2b2=a3b3

+ a→.b→=a1.b1+a2.b2+ a3.b3

+ a→⊥b→⇔a→.b→=0⇔a1.b1+a2.b2+ a3.b3=0

+ a→2=a12+a22+a32 suy ra a→=a→2=a12+a22+a32      

+ cos[a→;b→]=a.→b→a.→b→=a1b1+a2b2+a3b3a12+a22+a32b12+b22+b32

2. Tọa độ của điểm

a] Định nghĩa: M[x;y;z]⇔OM→=x;y;z [ x : hoành độ, y tung độ, z cao độ].

Chú ý: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M[x;y;z] ta có các khẳng định sau:

• M≡O⇔M[0;0;0]

• M∈Oxy⇔z=0, tức là M[x;y;0]

• M∈Oyz⇔x=0, tức là M[0;y;z]

• M∈Oxz⇔y=0, tức là M[x;0;z]

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10

GV TRN QUC NGHĨAsưu tầm và biên tp Trang 2/94

Câu 11. [2H3-1] Trong không gian với hệ tọa độ

, cho hai điểm

A ,

B . Tìm to

độ điểm

sao cho

là trung đim của

.

A.

C B.

C C.

C

D.

C

Câu 12. [2H3-1] Trong không gian

với các véctơ đơn vị trên các trục là

,

,

. Cho

M . Khi đó

bng

A.

. B. 2

. C. 2

. D.

.

Câu 13. [2H3-1] Trong không gian vi h ta độ

, cho ba véctơ

a

,

b

,

c

. Tìm ta đ ca véctơ

A.

m

B.

m

C.

m

D.

m

Câu 14. [2H3-1] Trong không gian vi h tọa đ

, cho véc

. Tìm tọa độ đim

.

A.

M B.

M

C.

M

D.

M

Câu 15.

[2H3-1] Hai điểm

phân biệt đối xứng nhau qua mặt phẳng

. Phát biểu nào

sau đây là đúng?

A. Hai điểm

có cùng tung đ cao độ.

B. Hai điểm

có cùng hoành độ và cao độ.

C. Hai điểm

có hoành độ đối nhau.

D. Hai điểm

có cùng hoành độ và tung độ.

Câu 16. [2H3-1] Trong không gian vi h tọa độ

, cho hai điểm

A

B . Tìm

ta độ trung đim

của đoạn thng

.

A.

I . B.

I . C.

I . D.

I

.

Câu 17. [2H3-1] Trong không gian với hta độ

, cho tam giác

A ,

B ,

. Trọng tâm

của tam giác

thuộc trục

khi cặp

là

A.

. B.

. C.

. D.

.

Câu 18. [2H3-1] Trong không gian với hệ tọa độ

, cho hai véctơ

a

,

c

. Tìm

ta độ của véctơ

thỏa mãn biểu thức

b a c

A.

1

2

. B.

1

2

. C.

1

2

. D.

1

2

.

Câu 19. [2H3-1] Trong không gian vi h ta độ

cho hai đim

M ,

I . Tìm ta

độ điểm

sao cho

là trung đim của đoạn

A.

N B.

N C.

N

D.

N

Câu 20. [2H3-1] Trong không gian

cho các đim

A

,

B . Tìm ta đ ca véc

A.

AB

. B.

AB

. C.

AB

. D.

AB

.

Câu 21. [2H3-1] Trong không gian vi h ta độ

cho ba đim

A

,

B ,

C . Tìm ta độ đim

sao cho t giác

là hình bình hành.

A.

D

. B.

D . C.

D

. D.

D

.

Video liên quan

Chủ Đề