Các bài toán thực tế lớp 7 giua hj2 năm 2024

Tài liệu gồm 57 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Ngọc Dũng, tóm tắt lý thuyết và tuyển chọn các bài tập Toán 7 giai đoạn học kì 2 [HK2].

Phần I Đại số [Trang 3]. Chương 3 Thống kê [Trang 5]. Chủ đề 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu [Trang 5]. Chủ đề 2 Biểu đồ [Trang 9]. Chủ đề 3 Ôn tập chương 3 [Trang 14]. Chương 4 Biểu thức đại số [Trang 19]. Chủ đề 1 Biểu thức đại số. Giá trị của biểu thức đại số [Trang 19]. Chủ đề 2 Đơn thức. Đơn thức đồng dạng [Trang 20]. Chủ đề 3 Đa thức. Cộng trừ đa thức [Trang 22]. Chủ đề 4 Đa thức một biến. Cộng trừ đa thức một biến [Trang 24]. Chủ đề 5 Nghiệm của đa thức một biến [Trang 27]. Chủ đề 6 Toán thực tế về biểu thức đại số [Trang 29].

Phần II Hình học [Trang 33]. Chương 2 Ôn tập hình học chương 2 [Trang 35]. Chủ đề 1 Định lý Py-ta-go [Trang 35]. Chủ đề 2 Toán hình thuần túy [Trang 39]. Chủ đề 3 Một số đề tham khảo kiểm tra chương 2 [Trang 42]. Chương 3 Các đường đồng quy của tam giác [Trang 47]. Chủ đề 1 Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác [Trang 47]. Chủ đề 2 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu [Trang 48]. Chủ đề 3 Bất đẳng thức tam giác [Trang 50]. Chủ đề 4 Ôn tập lần 1 [Trang 51]. Chủ đề 5 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác [Trang 52]. Chủ đề 6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác [Trang 53]. Chủ đề 7 Ôn tập học kỳ 2 [Trang 55].

  • Tài Liệu Toán 7

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát

  • Hướng dẫn
  • Chính sách
  • CS mua khóa học
  • CS trả và đổi khóa học
  • CS dữ liệu cá nhân
  • CS bảo đảm sản phẩm
  • Hình thức thanh toán
  • CS bảo đảm Live Pro 9+

Tel: 024.7300.7989 - Hotline: 1800.6947

Email: lienhe@tuyensinh247.com

Văn phòng: Tầng 7 - Tòa nhà Intracom - Số 82 Dịch Vọng Hậu - Cầu Giấy - Hà Nội

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 337/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/07/2017. Giấy phép kinh doanh giáo dục: MST-0106478082 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 24/10/2011. Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Đức Tuệ.

TOP 10 Đề thi giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 - 2023 bao gồm đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Tài liệu bao gồm đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Kết nối tri thức, Cánh diều và sách Chân trời sáng tạo.

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa. Thông qua đề thi Toán lớp 7 giữa học kì 2 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, giúp phụ huynh kiểm tra kiến thức cho các con của mình. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7, đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 7.

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 Toán 7

PHÒNG GD- ĐT …

TRƯỜNG THCS…

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022-2023

MÔN TOÁN – KHỐI 7

Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN [2,0 điểm]

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được

  1. 12,5 : 34,5;
  2. 29 : 65;
  3. 25 : 69;
  4. 1 : 3.

Câu 2. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

  1. –6;
  2. 0;
  3. –9;
  4. –1.

Câu 3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng

  1. –32;
  2. 32;
  3. –2;
  4. 2.

Câu 4. Cho hình vẽ sau:

Số đo x là

  1. 18°;
  2. 72°;
  3. 36°;
  4. Không xác định được.

Câu 5. Hai tam giác bằng nhau là

  1. Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau;
  2. Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau;
  3. Hai tam giác có ba cặp cạnh, ba cặp góc tương ứng bằng nhau;
  4. Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Câu 6. Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là

  1. 50°;
  2. 40°;
  3. 140°;
  4. 100°.

Câu 7. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. DN = DP;
  2. MN = MP;
  3. MD > MN;
  4. MD < MP.

Câu 8. Điền vào chỗ trống sau: “Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó”.

  1. Trung trực;
  2. Giao điểm;
  3. Trọng tâm;
  4. Trung điểm.

II. PHẦN TỰ LUẬN [8,0 điểm]

Bài 1. [1,5 điểm] Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:

%5Cdfrac%7Bx%7D%7B6%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B4%7D%3B]

%5Cdfrac%7B5%7D%7Bx%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B15%7D%7D%7B%7B%20-%2020%7D%7D]

Bài 2. [2,0 điểm]

  1. Tìm hai số a, b biết rằng 2a = 5b và 3a + 4b = 46
  1. Tìm ba số a, b, c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b - c = 3

Bài 3. [1,5 điểm] Trong đợt quyên góp sách ủng hộ các bạn vùng cao, số sách mà ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5; 6; 8. Tính số sách cả ba lớp đã quyên góp, biết số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển.

Bài 4. [3,0 điểm]

Cho tam giác ABC [AB < AC] M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho AM = EM.

  1. Chứng minh: ΔAMB = ΔMCE
  1. Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Chứng minh: CE = BD
  1. Tam giác AMD là tam giác gì? Vì sao?

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7

  1. Trắc nghiệm

1. C

2. A

3. A

4.B

5. C

6. D

7. D

8. D

II. PHẦN TỰ LUẬN [7,0 điểm]

Bài 1. [1,5 điểm]

%5Cdfrac%7Bx%7D%7B6%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B4%7D%5C%5Cx%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B[%20-%203].6%7D%7D%7B4%7D%5C%5Cx%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%209%7D%7D%7B2%7D%5Cend%7Barray%7D]

Vậy

%5Cdfrac%7B5%7D%7Bx%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B15%7D%7D%7B%7B%20-%2020%7D%7D%5C%5Cx%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B5.[%20-%2020]%7D%7D%7B%7B15%7D%7D%5C%5Cx%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%2020%7D%7D%7B3%7D%5Cend%7Barray%7D]

Vậy

3[x + 11] = 2[14 – x]

3x + 33 = 28 – 2x

3x + 2x = 28 – 33

5x = –5

x = –1

Vậy x = –1.

Bài 2. [1,5 điểm]

  1. Ta có: 2a = 5b

Lại có:

\=> 3a = 2. 15 = 30 => a = 10

4b = 2. 8 = 16 => b = 4.

  1. a : b : c = 2 : 4 : 5

\=> a = 2. 3 = 6

b = 4. 3 = 12

c = 5. 3 = 15

Bài 3. [1,5 điểm]

Gọi số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được là x, y, z [quyển] []

Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên

Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên z – x = 24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển.

Bài 4. [3,0 điểm]

  1. Xét tam giác ABM và tam giác MEC có:

BM = MC [M là trung điểm BC]

[đối đỉnh]

AM = ME [gt]

\=> ΔAMB = ΔMCE [c - g - c]

  1. Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác BHD vuông tại H có:

BH là cạnh chung

AH = DH [gt]

\=> ΔABH = ΔBDH

\=> AB = BD [1]

Ta lại có: ΔAMB = ΔMCE [cmt] => AB = CE [2]

Từ [1] và [2] suy ra CE = BD

  1. Từ câu b ta dễ dàng suy ra MA = MD

Vậy tam giác AMD là tam giác cân tại M.

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ [12 tiết]

1. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

6

[1,5đ]

1

[1đ]

25

2. Giải toán về đại lượng tỉ lệ

2

[2đ]

20

2

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

[13 tiết]

1. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.

6

[1,5đ]

1

[2đ]

35

2. Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học.

1

[2đ]

20

Tổng

12

[3đ]

3

[4đ]

1

[2đ]

1

[1đ]

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN TOÁN – LỚP 7

TT

Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Tỉ lệ thức

và đại lượng tỉ lệ

[12 tiết]

Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

* Nhận biết:

– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.

6 [TN]

* Vận dụng cao:

– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.

1 [TL]

Giải toán về đại lượng tỉ lệ

*Thông hiểu:

– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận [ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...].

– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch [ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...].

2 [TL]

2

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

[13 tiết]

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; độ dài ba cạnh của một tam giác.

– Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác [đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực]; sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.

6 [TN]

Thông hiểu:

– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác [đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại].

1 [TL]

Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học

Vận dụng :

– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản [ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,..].

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn [đơn giản, quen thuộc] liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.

Chủ Đề