Các cách sắp xếp trong trang trí

Một bài trang trí tốt cần biết cách sắp xếp các hình mảng, đường nét, hoạ tiết, đậm nhạt, màu sắc sao cho thuận mắt và hợp lí.

  • Sắp xếp các mảng hình lớn, nhỏ cho phù hợp với các khoảng trống của nền.
  • Sắp xếp hài hoà các hoạ tiết [nét thẳng, nét cong, có đậm, có nhạt] để bài vẽ không bị nặng nề, không rối mắt, không dàn trải [H.1].
Hình1. Một số hình thức trang trí

MỘT VÀI CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ

Nhắc lại [H.a]

Một hoạ tiết hay một nhóm hoạ tiết được vẽ lặp lại nhiều lần, có thể đảo ngược theo một trật tự nhất định gọi là sắp xếp nhắc lại.

Xen kẽ [H.b]

Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại gọi là sắp xếp xen kẽ

Đối xứng [H.c]

Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua một hay nhiều trục gọi là cách sắp xếp đối xứng.

Mảng hình không đều [H.d]

Các mảng hình, hoạ tiết tuy không đều nhau nhưng vẫn tạo ra sự thăng bằng, cân xứng, thuận mắt trong bài vẽ thì được gọi là sắp xếp mảng hình không đều.

CÁCH LÀM BÀI TRANG TRÍ CƠ BẢN

Bước 1. Kẻ trục đối xứng.

Bước 2. Tìm các mảng hình : chú ý tỉ lệ giữa các mảng hoạ tiết với các khoảng trống của nền.

Trong một bài trang trí có thể tìm được nhiều bố cục mảng hình với các cách sắp xếp khác nhau.

Bước 3. Tìm và chọn các hoạ tiết cho phù hợp với các mảng hình.

Bước 4. Tìm và chọn màu theo ý thích để bài vẽ hài hoà, rõ trọng tâm.

Bài vẽ của học sinh

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Tập sắp xếp mảng hình cho hai hình vuông, cạnh là 10 cm. Sau đó tìm hoạ tiết cho một trong hai hình đó.

Nguồn: Sách Âm nhạc và Mĩ thuật 6 – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

  • 1. Tiết 2- Học hát: Bài tiếng chuông và ngọn cờ & Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
  • 2. Bài 1 - Vẽ trang trí : Chép họa tiết trang trí dân tộc
  • 3. Tiết 3 - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ & Nhạc lý
  • 4. Bài 2 – Thường thức mĩ thuật : Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
  • 5. Tiết 4 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh & TĐN số 1
  • 6. Bài 3: vẽ theo mẫu - Sơ lược về luật xa gần
  • 7. Tiết 5: Học hát Vui bước trên đường xa
  • 8. Bài 4 : Vẽ theo mẫu – Cách vẽ theo mẫu
  • 9. Tiết 6: Ôn tập bài hát, Nhạc lý, TĐN số 2
  • 10. Bài 5 : Vẽ tranh – Cách vẽ tranh đề tài
  • 11. Tiết 7: TĐN số 3 – Cách đánh nhịp 2/4 – Âm nhạc thưởng thức
  • 12. Bài 6 : Vẽ trang trí – Cách sắp xếp [ bố cục ] trong trang trí
  • 13. Tiết 9: Học hát bài Hành khúc đến trường
  • 14. Bài 7: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
  • 15. Tiết 10: TĐN số 4 – Âm nhạc thưởng thức
  • 16. Bài 8: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý [ 1010-1225 ]
  • 17. Tiết 11: Ôn tập bài hát, Ôn tập tập đọc nhạc & Âm nhạc thưởng thức
  • 18. Bài 9: Vẽ tranh – Đề tài học tập
  • 19. Tiết 12: Học hát đi cấy
  • 20. Bài 10: Vẽ trang trí – Màu sắc
  • 21. Tiết 13: Ôn tập bài hát Đi cấy, TĐN số 5
  • 22. Bài 11: Vẽ trang trí – Màu sắc trong trang trí
  • 23. Tiết 14: Ôn tập bài hát Đi cấy, TĐN số 5 & Âm nhạc thưởng thức
  • 24. Bài 12: Thường thức mĩ thuật & Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý
  • 25. Tiết 19: Học hát Niềm vui của em
  • 26. Bài 13: Vẽ tranh – Đề tài bộ đội
  • 27. Tiết 20: Ôn tập bài hát Niềm vui của em và TĐN số 6
  • 28. Bài 14: Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm
  • 29. Tiết 21: Nhạc lý 3/4 – Cách đánh nhịp 3/4 & Âm nhạc thưởng thức Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
  • 30. Bài 15 : Vẽ theo mẫu : Mẫu dạng hình trụ và hình cầu [ vẽ hình ]
  • 31. Tiết 22: Học hát bài Ngày đầu tiên đi học
  • 32. Bài 16 : Vẽ theo mẫu - Mẫu dạng hình trụ và hình cầu [ vẽ đậm nhạt ]
  • 33. Tiết 23: Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên đi học & TĐN số 7
  • 34. Bài 17: Vẽ tranh – Đề tài tự do
  • 35. Tiết 24: Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học; TĐN số 7 & Âm nhạc thưởng thức
  • 36. Bài 18: Vẽ trang trí – Trang trí hình vuông
  • 37. Tiết 26: Học hát bài Tia nắng hạt mưa & Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
  • 38. Bài 19: Thưởng thức mĩ thuật – Tranh dân gian Việt Nam
  • 39. Tiết 27: Ôn tập bài hát Tia nắng, hạt mưa; TĐN số 8 & Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
  • 40. Bài 20: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật [ vẽ hình ]
  • 41. Tiết 28: TĐN số 9 & Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo
  • 42. Bài 21: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật [ Vẽ đậm nhạt ]
  • 43. Tiết 29: Học hát bài Hô – la – hê, Hô – la – hô & Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương
  • 44. Bài 22: Vẽ tranh – Đề tài ngày tết và mùa xuân
  • 45. Tiết 30: Ôn tập bài hát Hô – la – hê, Hô – la – hô & TĐN số 10
  • 46. Bài 23: Vẽ theo mẫu – Kẻ chữ in hoa nét đều
  • 47. Tiết 31: Ôn tập bài hát Hô – la – hê, Hô – la – hô; TĐN số 10 & Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu
  • 48. Bài 24 : Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu mợt số tranh dân gian Việt Nam
  • 49. Bài 25 : Vẽ tranh – Đề tài mẹ của em
  • 50. Bài 26 : Vẽ theo mẫu – Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm .
  • 51. Bài 27: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật
  • 52. Bài 28: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật
  • 53. Bài 29: TTMT -Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại
  • 54. Bài 30: Vẽ tranh – Đề tài thể thao văn nghệ
  • 55. Bài 31: Vẽ trang trí – Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
  • 56. Bài 32 : TTMT- Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại
  • 57. Bài 33-34: Vẽ tranh – Đề tài quê hương em

Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Video liên quan

Chủ Đề