Các công thức giải nhanh hóa học lớp 10

Cuốn sách tổng hợp gần 500 bài tập hóa học được chọn lọc từ rất nhiều nguồn mà đội ngũ tác giả đã từng trải qua. Không đa dạng các bài tập từ cơ bản đến nâng cao, sách còn có lời giải rất chi tiết và cụ thể cho từng bài tập. Một số bài tập điển hình, tác giả còn đưa ra những lời bình luận, những mẹo xử lý ngắn gọn.

Chính vì thế, với cuốn sách tham khảo này, các bạn học sinh có thể yên tâm dành trọn thời gian để khai thác cuốn sách mà không phải phân tán thời gian đi tìm tòi thêm tư liệu trên mạng hay những nguồn khác nữa.

Sách gồm 19 chương: Các hiệu ứng, ba cơ chế cơ bản, alkan, cycloankal, alken, allen, dien liên hợp, polyen khác, alkin, hợp chất chứa vòng thơm, alcol, phenol, amin và dẫn xuất, dẫn xuất R-X, aldehit – ceton,…

CÔNG PHÁ LÍ THUYẾT HÓA LỚP 10-11-12

Phần I: Tổng quan kiến thức

Gồm 30 trang về nhận biết chất và các phương pháp điều chế chất hữu cơ được trình bày cụ thể trong sách. Ngoài ra, chúng tôi có soạn thêm 1 cuốn sổ in màu nhỏ hệ thống lại toàn bộ lí thuyết hóa trong chương trình THPT. Trong quá trình luyện bài tập trong sách, các em có thể sử dụng song song với cuốn sổ khi cần tra cứu lại lí thuyết, bên cạnh bộ sách giáo khoa của BGD.

Phần II. Trắc nghiệm lí thuyết đại cương và vô cơ

Hệ thống hơn 1000 câu hỏi trắc nghiệm, chia đều cho các chuyên đề kèm lời giải chi tiết ngay sau mỗi chuyên đề. Đặc biệt, trong phần lời giải, phân tích chi tiết, chúng tôi có chắt lọc ra những nội dung quan trọng [hoặc gợi nhắc lại kiến thức nền tảng] thông qua ô CHEM Tip bên lề trái. Với đặc điểm này, chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng các em sẽ tiếp thu bài nhanh hơn, khắc sâu kiến thức hơn.

Phần III: Đề ôn tập

Các em tiếp tục với việc ôn luyện lại và đo lường sự tiến bộ của mình thông qua bộ 8 đề chọn lọc [400 câu] mà tác giả đã biên soạn ra. Ngoài ra, ở phần IV, chúng tôi sẽ cung cấp cho các em gần 200 câu hỏi lí thuyết được trích từ bộ đề chính thức của BGD trong hai năm gần nhất. Kết quả của việc làm bộ câu hỏi BGD này sẽ là câu trả lời chính xác nhất cho việc đo lường hiệu quả sử dụng sách của các em. Không như phần II, ở phần III, chúng tôi chuyển việc trình bày lời giải chi tiết sang kiểu 2 cột.

ĐỘT PHÁ 8+: KÌ THI THPT QUỐC GIA - MÔN HÓA

Cấu trúc cuốn sách:

  • Hướng dẫn các phương pháp giải nhanh ngay từ đầu cuốn để đi xuyên suốt vào các bài sau đó.
  • Lí thuyết trọng tâm: được trình bày chi tiết, đầy đủ các kiến thức có liên quan. Song song với mỗi phần lí thuyết đó có một ví dụ mẫu để làm rõ vấn đề.
  • Các dạng bài tập: chia thành các dạng bài tập nhỏ, sau đó có phương pháp giải chi tiết kèm theo các ví dụ minh họa và phân tích ví dụ theo lối tư duy ngược để rèn tư duy logic cho học sinh. Sau mỗi ví dụ minh họa là các lưu ý cho học sinh khi giải bài tập ở dạng đó. Ngoài ra, các em học sinh còn được làm thêm các bài tập tự luyện ngay sau đó kèm lời giải chi tiết trong hệ thống CCtest.
  • 1. 2: Tuyển tập 35 công thức giải nhanh Hóa học Vô Cơ 21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 mMuối clorua = mKL + 71. nH 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H2 [ đktc]. Tính khối lượng muối thu được . mMuối clorua = mKL + 71 nH 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam 22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 mMuối sunfat = mKL + 96. nH 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí H2 [ đktc]. Tính khối lượng muối thu được . mMuối Sunfat = mKL + 96. nH 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam 23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc tạo sản phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O mMuối sunfát = mKL + 2 96 .[ 2nSO 2 + 6 nS + 8nH 2 S ] = mKL +96.[ nSO 2 + 3 nS + 4nH 2 S ] * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n H 2 SO 4 = 2nSO 2 + 4 nS + 5nH 2 S 24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng khí : NO2 ,NO,N2O, N2 ,NH4NO3 mMuối Nitrat = mKL + 62[ n NO 2 + 3nNO + 8nN 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 ] * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n HNO 3 = 2nNO 2 + 4 nNO + 10nN 2 O +12nN 2 + 10nNH 4 NO 3 25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2 và H2O mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11. n CO 2
  • 2. thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36. n CO 2 27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO2 và H2O mMuối clorua = mMuối sunfit - 9. n SO 2 28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 16. n SO2 29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O nO [Oxit] = nO [ H 2 O] = 2 1 nH [ Axit] 30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo muối sunfat và H2O Oxit + dd H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O mMuối sunfat = mOxit + 80 n H 2 SO 4 31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H2O Oxit + dd HCl  Muối clorua + H2O mMuối clorua = mOxit + 55 n H 2 O = mOxit + 27,5 n HCl 32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như : CO, H2 , Al, C mKL = moxit – mO [ Oxit] nO [Oxit] = nCO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O
  • 3. thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H2O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung dịch NH3 giải phóng hiđro. nK L= a 2 nH 2 với a là hóa trị của kim loại Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H2O: 2M + 2H2O  2MOH + H2 nK L= 2nH 2 = nOH  34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2 . nkết tủa = nOH  - nCO 2 [ với nkết tủa  nCO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết ] Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 [đktc ] vào 350 ml dung dịch Ba[OH]2 1M. Tính kết tủa thu được. Ta có : n CO 2 = 0,5 mol n Ba[OH] 2 = 0,35 mol => nOH  = 0,7 mol nkết tủa = nOH  - nCO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol mkết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 [ g ] 35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2 . Tính nCO 2 3 = nOH  - nCO 2 rồi so sánh nCa 2 hoặc nBa 2 để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n kết tủa [ điều kiện nCO 2 3  nCO 2 ] Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 [ đktc] vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba[OH]2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được . nCO 2 = 0,3 mol nNaOH = 0,03 mol n Ba[OH]2= 0,18 mol =>  nOH  = 0,39 mol nCO 2 3 = nOH  - nCO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol Mà nBa 2 = 0,18 mol nên nkết tủa = nCO 2 3 = 0,09 mol mkết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO2 [ đktc] vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba[OH]2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ? [ TSĐH 2009 khối A ] A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97
  • 4. 2 = 0,02 mol nNaOH = 0,006 mol n Ba[OH]2= 0,012 mol =>  nOH  = 0,03 mol nCO 2 3 = nOH  - nCO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol Mà nBa 2 = 0,012 mol nên nkết tủa = nCO 2 3 = 0,01 mol mkết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam 36.Công thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n CO 2 = nkết tủa - n CO 2 = nOH  - nkết tủa Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 [ đktc] vào 300 ml dung dịch và Ba[OH]2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính V ? Giải- n CO 2 = nkết tủa = 0,1 mol => V CO 2 = 2,24 lít - n CO 2 = nOH  - nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO 2 = 11,2 lít 37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH  = 3.nkết tủa - n OH  = 4. nAl 3 - nkết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được 31,2 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n OH  = 3.nkết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít n OH  = 4. nAl 3 - nkết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít 38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ và H+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH  [ min ] = 3.nkết tủa + nH  - n OH  [ max ] = 4. nAl 3 - nkết tủa+ nH 
  • 5. dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa . Giải n OH  [ max ] = 4. nAl 3 - nkết tủa+ nH  = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít 39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO2 hoặc Na 4][OHAl để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - nH  = nkết tủa - nH  = 4. nAlO  2 - 3. nkết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO2 hoặc Na 4][OHAl để thu được 39 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : nH  = nkết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít nH  = 4. nAlO  2 - 3. nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít 40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO2 hoặc Na 4][OHAl để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : nH  = nkết tủa + n OH  nH  = 4. nAlO  2 - 3. nkết tủa + n OH  Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO2 hoặc Na 4][OHAl để thu được 15,6 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : nH  [max] = 4. nAlO  2 - 3. nkết tủa + n OH  = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn2+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n OH  [ min ] = 2.nkết tủa n OH  [ max ] = 4. nZn 2 - 2.nkết tủa
  • 6. dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl2 2M để được 29,7 gam kết tủa . Giải Ta có nZn 2 = 0,4 mol nkết tủa= 0,3 mol Áp dụng CT 41 . n OH  [ min ] = 2.nkết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít n OH  [ max ] = 4. nZn 2 - 2.nkết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít 42.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO. mMuối = 80 242 [ mhỗn hợp + 24 nNO ] Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO [ đktc ] là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?. Giải mMuối = 80 242 [ mhỗn hợp + 24 nNO ] = 80 242 [ 11,36 + 24 .0,06 ] = 38,72 gam 43.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 . mMuối = 80 242 [ mhỗn hợp + 8 nNO 2 ] Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO2 [đktc ]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. mMuối = 80 242 [ mhỗn hợp + 8 nNO 2 ] = 80 242 [ 6 + 8 .0,15 ] = 21,78 gam 44.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO3 dư giải phóng khí NO và NO2 . mMuối = 80 242 [ mhỗn hợp + 24. nNO + 8. nNO 2 ]
  • 7. dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 dư thu được 1,792 lít [đktc ] khí X gồm NO và NO2 và m gam muối . Biết dX/H 2 = 19. Tính m ? Ta có : nNO = nNO 2 = 0,04 mol mMuối = 80 242 [ mhỗn hợp + 24 nNO + 8 nNO 2 ] = 80 242 [ 7+ 24.0,04 + 8.0,04 ]= 25,047 gam 45.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2 . mMuối = 160 400 [ mhỗn hợp + 16.nSO 2 ] Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí SO2 [đktc ]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. Giải mMuối = 160 400 [ mhỗn hợp + 16.nSO 2 ] = 160 400 [ 30 + 16.0,5 ] = 95 gam 46.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO. mFe = 80 56 [ mhỗn hợp + 24 nNO ] Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO [ đktc] . Tìm m ? Giải mFe = 80 56 [ mhỗn hợp + 24 nNO ] = 80 56 [ 3 + 0,025 ] = 2,52 gam 47.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO2. mFe = 80 56 [ mhỗn hợp + 8 nNO 2 ]
  • 8. dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO2 [ đktc] . Tìm m ? Giải: mFe = 80 56 [ mhỗn hợp + 24 nNO 2 ] = 80 56 [ 10 + 8. 0,45 ] = 9,52 gam 48.Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA. pH = - 2 1 [logKa + logCa ] hoặc pH = - log [ . Ca ] với  : là độ điện li Ka : hằng số phân li của axit Ca : nồng độ mol/l của axit [ Ca  0,01 M ] Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M ở 250 C . Biết KCH 3 COOH = 1,8. 10-5 Giải pH = - 2 1 [logKa + logCa ] = - 2 1 [log1,8. 10-5 + log0,1 ] = 2,87 Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % [ D = 1 g/ml ]. Cho độ điện li của HCOOH trong dung dịch là  = 2 % Giải Ta có : CM = M CD %..10 = 46 46,0.1.10 = 0,1 M pH = - log [ . Ca ] = - log [ 100 2 .0,1 ] = 2,7 49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH. pH = 14 + 2 1 [logKb + logCb ] với Kb : hằng số phân li của bazơ Ca : nồng độ mol/l của bazơ Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH3 0,1 M . Cho KNH 3 = 1,75. 10-5 pH = 14 + 2 1 [logKb + logCb ] = 14 + 2 1 [log1,75. 10-5 + log0,1 ] = 11,13 50. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA pH = - [logKa + log m a C C ] Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M ở 250 C. Biết KCH 3 COOH = 1,75. 10-5 , bỏ qua sự điện li của H2O. pH = - [logKa + log m a C C ] = - [log1,75. 10-5 + log 1,0 1,0 ] = 4,74
  • 9. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH3 H% = 2 - 2 Y X M M với MX : hỗn hợp gồm N2 và H2 ban đầu [ tỉ lệ 1:3 ] MY : hỗn hợp sau phản ứng Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 . Ta có : nN 2 : nH 2 = 1:3 H% = 2 - 2 Y X M M = 2 - 2 6,13 5,8 = 75 % 52. GÆp bµi to¸n: Nhóng mét thanh kim lo¹i A hãa trÞ a [ kh«ng tan trong níc] nÆng m1 gam vµo V lÝt dung dÞch B [NO3]b xM. Sau mét thêi gan lÊy thanh A ra vµ c©n nÆng m2 gam. NÕu bµi to¸n cÇn tÝnh khèi lîng m gam kim lo¹i B tho¸t ra th× ta ¸p dông nhanh c«ng thøc: 2 1 B B B A m m m a.M . a.M b.M    53. GÆp bµi to¸n: “Cho n mol[ hoÆc V lÝt….] oxit axit CO2 [ SO2] t¸c dông víi dung dÞch Ca[OH]2, [Ba[OH]2 ] thu ®îc a mol kÕt tña, sau ®ã ®un nãng dung dÞch l¹i thu ®îc b mol kÕt tña n÷a” th× ta chØ cÇn ¸p dông nhanh c«ng thøc sau: 2COn a 2.b [*]  54. GÆp bµi to¸n: Nung m gam Fe trong kh«ng khÝ, sau mét thêi gian ta thu ®îc a gam hçn hîp chÊt r¾n X gåm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hoµ tan hÕt a gam hçn hîp chÊt r¾n X vµo dung dÞch HNO3 d thu ®îc V lÝt khÝ NO2 [®ktc] lµ s¶n phÈm khö duy nhÊt vµ dung dÞch muèi sau khi lµm khan ®îc b gam . NÕu bµi to¸n cÇn tÝnh mét trong c¸c gi¸ trÞ m, a, b, V th× ta ¸p dông nhanh c¸c c«ng thøc ®íi ®©y. a. Trêng hîp 1: tÝnh khèi lîng s¾t ban ®Çu tríc khi bÞ «xi hãa thµnh m gam hçn hîp X gåm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . , trong ®ã . + NÕu s¶n phÈm khö lµ NO th× . e Fe 7.a 56.n m [**] 10   e V n mol 22,4  e V n 3. mol 22,4 
  • 10. NÕu s¶n phÈm khö lµ N2O th× . + NÕu s¶n phÈm khö lµ N2 th× b. Trêng hîp 2: tÝnh khèi lîng a gam hçn hîp X gåm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . trong ®ã ne còng t¬ng tù nh trªn. c. Trêng hîp 3: tÝnh khèi lîng b gam muèi t¹o thµnh khi cho a gam hçn hîp X gåm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vµo dung dÞch HNO3 nãng d. d. Trêng hîp 4: tÝnh khèi lîng muèi t¹o thµnh khi cho m gam hçn hîp X gåm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vµo dung dÞch H2SO4 ®Æc, nãng d. 55. bài toán liên quan đến Cu và HC của Cu: Ta sử dụng ct giải nhanh sau: Cu hh em 0,8.m 6,4.n  bài toán áp dụng: Bài 1: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hh chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hòa tan ht X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2[ spk duy nhất ở đktc]. Giá trị m là: A. 22,4 B. 22,5 C. 21,12 bài giải: áp dụng Cu hh em 0,8.m 6,4.n 0,8.24,8 6,4.0,2.2 22,4 gam A là dúng      e V n 8. mol 22,4  e V n 10. mol 22,4  Fe e hh 10.m 56.n a [2] 7   3 3 3 3 Fe Fe[NO ] Fe , Fe[NO ] m n n ymol b m 242.y gam[3] 56      2 4 3 2 4 3 Fe Fe [SO ] Fe Fe [SO ] m1 n .n x mol ,m 400.x gam[4] 2 112    

Chủ Đề