Các công thức tính trong quản trị dự án

17 công thức tính toán trong PMP® trên đây là tất cả những công thức cần thiết để người học chuẩn bị cho kỳ thi PMP® theo phiên bản PMBOK® mới nhất. Bạn chỉ cần học và hiểu các phương thức tính toán trên, bạn có thể giải quyết các câu hỏi tính toán trong đề thi PMP® thật một cách dễ dàng.

Tóm tắt: Nhiều học viên, đặc biệt là những người không học các chuyên ngành về khoa học hay toán học, coi phần khó nhất của kỳ thi PMP® là các câu hỏi tính toán, liên quan đến các công thức trong PMP®. Tin tốt là tính toán trong PMP® không phải là vật lý lượng tử và Bài thi PMP® cũng không phải là bài kiểm tra toán học. Người học chỉ cần hiểu và ghi nhớ các công thức tính toán sau đây để việc ôn luyện tốt hơn. Giữ bình tĩnh và học tập, bạn sẽ sớm sở hữu chứng chỉ PMP® này!

Lưu ý: Không cần phải mang máy tính cá nhân của bạn đến trung tâm thi PMP®, bạn có thể sử dụng máy tính trên màn hình và máy tính có sẵn tại trung tâm thi. Hơn nữa, đề thi PMP® cũng không có nhiều câu hỏi yêu cầu bạn sử dụng máy tính.

Bảng công thức dưới đây tóm tắt các Công thức PMP® quan trọng nhất mà người học cần hiểu và học thuộc lòng để trả lời chính xác các câu hỏi tính toán trong PMP®. Có rất nhiều công thức khác mà bạn có thể tìm thấy từ internet được cho là có liên quan đến Bài kiểm tra PMP® [ví dụ: có hơn 40 công thức EVM khác nhau]. Tin tốt là các công thức không được liệt kê dưới đây hầu hết là từ các phiên bản trước của PMBOK®/Bài kiểm tra PMP® mà người học có thể bỏ qua.

Vì PMI yêu cầu người học không chỉ nhớ các công thức PMP® mà còn phải hiểu ý nghĩa và ứng dụng được chúng, có một bài viết khác giải thích sâu hơn về các công thức Quản lý giá trị thu được [EVM]. Bạn có thể tham khảo thêm.

Tên [Viết tắt]

Công thức

Chú thích

Số kênh truyền thông

N x [N – 1] / 2

N là số người trong nhóm

N bao gồm cả Giám đốc dự án

Chỉ số hiệu suất tiến độ [SPI]

SPI = EV / PV

EV: Giá trị thu được

PV: Giá trị kế hoạch

< 1 : Chậm tiến độ

= 1 : Đúng tiến độ

> 1 : Trước thời hạn

Chỉ số hiệu suất chi phí [CPI]

CPI = EV / AC

EV: Giá trị thu được

AC: Chi phí thực tế

< 1 : Vượt ngân sách

= 1 : Đúng ngân sách

> 1 : Dưới ngân sách

Chênh lệch tiến độ

SV = EV – PV

EV: Giá trị thu được

PV: Giá trị kế hoạch

< 0 : Chậm tiến độ

= 0 : Đúng tiến độ

> 0 : Trước thời hạn

Chênh lệch chi phí

CV = EV – AC

EV: Giá trị thu được

AC: Chi phí thực tế

< 0 : Vượt ngân sách

= 0 : Đúng ngân sách

> 0 : Trong ngân sách

Ước lượng khi hoàn thành [EAC] nếu tình trạng ban đầu thay đổi

EAC = AC + ETC mới

AC: Chi phí thực tế

ECT mới: Ước lượng tới khi hoàn thành mới

Nếu ước lượng ban đầu dựa trên dữ liệu/giả định sai hoặc tình trạng thay đổi

Ước lượng khi hoàn thành [EAC] nếu BAC vẫn như cũ

EAC = AC + BAC – EV

AC: Chi phí thực tế

BAC: Ngân sách khi hoàn thành

EV: Giá trị thu được

Một sự kiện xảy ra và không có khả năng lặp lại đã tạo ra sai số

Ước lượng khi hoàn thành [EAC] nếu CPI vẫn như cũ

EAC = BAC / CPI

BAC: Ngân sách khi hoàn thành

CPI: Chỉ số hiệu suất chi phí

Nếu CPI vẫn như cũ đến cuối dự án, ước lượng ban đầu sẽ không còn chính xác

Ước lượng khi hoàn thành [EAC] nếu hiệu suất tiếp tục dưới chuẫn

EAC = AC + [[BAC – EV] / [CPI*SPI]]

AC: Chi phí thực tế

BAC: Ngân sách khi hoàn thành

EV: Giá trị thu được

CPI: Chỉ số hiệu suất chi phí

SPI: Chỉ số hiệu suất tiến độ

Được sử dụng khi câu hỏi cho tất cả giá trị. Nếu không, không thể sử dụng công thức này

Chỉ số hiệu suất tới khi hoàn thành [TCPI]

TCPI = [BAC – EV] / [BAC – AC]

TCPI = Công việc còn lại / Ngân sách còn lại

BAC: Ngân sách khi hoàn thành

EV: Giá trị thu được

AC: Chi phí thực tế

< 1 : Dưới ngân sách

= 1 : Đúng ngân sách

> 1 : Vượt ngân sách

Ước lượng tới khi hoàn thành [ETC]

ETC = EAC – AC

EAC: Ước lượng khi hoàn thành

AC: Chi phí thực tế

Chênh lệch khi hoàn thành [VAC]

VAT = BAC – EAC

BAC: Ngân sách khi hoàn thành

EAC: Ước lượng khi hoàn thành

< 0 : Vượt ngân sách

= 0 : Đúng ngân sách

> 0 : Trong ngân sách

Ước lượng PERT

[O + 4M + P] / 6

O: Ước lượng khả quan

M: Ước lượng khả thi nhất

P: Ước lượng bi quan

Độ lệch chuẩn

[P – O] / 6

Đây là ước lượng thô cho độ lệch chuẩn

Độ trễ [Float/Slack]

Float/Slack = LS – ES

LS: Bắt đầu sau

ES: Bắt đầu trước

Float/Slack = LF – EF

LF: Kết thúc sau

EF: Kết thúc trước

= 0 : Trên đường tới hạn

< 0 : Chậm tiến độ

17 công thức tính toán trong PMP® trên đây là tất cả những công thức cần thiết để người học chuẩn bị cho kỳ thi PMP® theo phiên bản PMBOK® mới nhất. Bạn chỉ cần học và hiểu các phương thức tính toán trên, bạn có thể giải quyết các câu hỏi tính toán trong đề thi PMP® thật một cách dễ dàng.

Nguồn: //edward-designer.com/web/pmp-calculation-formulae/

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

VD: DN đang cân nhắc giữa 2 phương án: bán hàng đại lý hay bán hàng tại doanh nghiệp. Giả định doanh thu của 2 phương án này là như nhau. Khi đó ta sẽ xem xét chi phí khác biệt của 2 phương án.

– Chi phí khấu hao là chi phí khác biệt [ đại lý không có khấu hao, doanh nghiệp có khấu hao ].

– Chi phí hoa hồng [ lựa chọn phương thức bán hàng đại lý thì doanh nghiệp sẽ có chi phí hoa hồng trả cho đại lý còn bán hàng tại DN thì chi phí hoa hồng = 0 ].
– ……

Mô hình như sau:

Chi phí chìm

VD: Chi phí R & D dự án trước khi tìm nhà đầu tư.

– Nếu dự án thành công => Chi phí R & D đưa vào chi phí của dự án.

– Nếu dự án không thành công => Chi phí R & D là chi phí chìm, doanh nghiệp không được đưa vào chi phí của dự án mà phải tự mình gánh lấy.

Chi phí cơ hội

Chi phí hỗn hợp [MC]: bao gồm cả yếu tố định phí và biến phí

VD: Chi phí điện là chi phí hỗn hợp 

– Điện dùng cho sản xuất => biến phí

– Điện phục vụ cho an ninh, quản lý => định phí

Chú ý: Có những chi phí mà tùy theo trường hợp mà nó là VC, FC, hoặc MC

– Chi phí điện thoại trả trước => biến phí

– Chi phí điện thoại trả sau hoặc cố định => chi phí hỗn hợp. Đối với chi phí điện thoại cố định thì trong 27.000 đồng tiền thuê bao được phép gọi tối đa bao nhiêu cuộc gọi [ nếu gọi ít hơn số cuộc gọi tối đa thì vẫn đóng tiền 27.000 đồng ] còn nếu gọi quá số cuộc gọi cho phép thì phải đóng tiền cho số cuộc gọi vượt trên 1 đơn giá.

– Chi phí khấu hao theo phương pháp đường thẳng định phí

– Chi phí khấu hao theo số lượng sản phẩm biến phí, bởi vì:

– Quảng cáo làm theo kiểu tức thời định phí không bắt buộc

– Chi phí quảng cáo trong hợp đồng dài hạn định phí bắt buộc

→ Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí nhằm:

– Phục vụ cho việc ra quyết định, lập kế hoạch và dự toán ngân sách

– Đánh giá cơ hội rủi ro hoạt động kinh doanh và kiểm soát chi phí

Chú ý: đường Y = b không thể kéo dài đến vô cùng, bởi vì quy mô của công ty, công suất hoạt động của máy móc thiết bị sẽ làm thay đổi FC.

Xác định công thức tính chi phí

a. Phương pháp điểm cao – điểm thấp

Đặt y = ax + b [ x: mức độ hoạt động, y: chi phí ]

– Tại điểm cao nhất : a. x max + b = y max

– Tại điểm thấp nhất : a. x min + b = y min

=> Giải hệ phương trình trên tìm được a [ biến phí đơn vị ] và b [ định phí ]

b. Phương pháp bình phương tối thiểu

Đặt y = ax + b [x: mức độ hoạt động, y: chi phí, n: số lần xuất hiện của mức độ hoạt động]

=> Giải hệ phương trình trên tìm được a [biến phí đơn vị] và b [định phí]

Lập phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm

Gọi Y : chi phí đơn vị sản phẩm

       a: biến phí đơn vị sản phẩm [a = TVC / Công suất tối đa]

       X : sản lượng

=> Phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là Y = a + TFC / X 

=> Phương trình tổng chi phí sản xuất Y = a * X + TFC

Báo cáo thu nhập theo chức năng hoạt động của chi phí hoặc Báo cáo kiểu truyền thống [kế toán tài chính]

Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí [ứng xử của chi phí] hoặc Báo cáo kiểu trực tiếp

Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Doanh thu

Tỷ lệ số dư đảm phí  = [ Doanh thu – Biến phí ] / Doanh thu

Tỷ lệ số dư đảm phí  = [ Giá bán đơn vị – Biến phí đơn vị ] / Giá bán đơn vị

Ứng dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí để phân tích kịch bản

Trong đó :

∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0

∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0

Lợi nhuận thuần mới = Lợi nhuận thuần trước khi thay đổi + ∆ Lợi nhuận thuần

Phương pháp xác định điểm hòa vốn

Phương pháp đại số

Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = TR – TC = 0 => P * Q – [ TFC + V * Q ] =0

– Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / [ P – V ]

– Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV 

– Thời gian hòa vốn = QHV / Qdự kiến

Phương pháp số dư đảm phí

Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = Doanh thu – Biến phí – Định phí = 0

– Số dư đảm phí = Định phí => [P – Biến phí đơn vị] * Q = Định phí

–  Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / [P – V] = TFC / Số dư đảm phí đơn vị

–  Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV = TFC / Tỷ lệ số dư đảm phí

Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với cơ cấu chi phí

Ý nghĩa: Khi sản lượng vượt sản lượng hòa vốn, sản lượng hay doanh thu tăng [ giảm ] 1% thì lợi nhuận tăng [ giảm ] theo DOL % với điều kiện P, V, TFC không đổi.

Phân tích biến động chi phí sản xuất

Phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp

Xác định chỉ tiêu phân tích:

  • C0 = Q1*m0*G0
  • C1 = Q1*m1*G1
  • C0 : Chi phí NVL trực tiếp định mức
  • C1 : Chi phí NVL trực tiếp thực tế
  • Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
  • m0­ : Lượng NVL trực tiếp định mức sản xuất 1 sp
  • m1­ : Lượng NVL trực tiếp thực tế sản xuất 1 sp
  • G0 : Giá mua định mức 1 đơn vị NVL trực tiếp
  • G1 : Giá mua thực tế 1 đơn vị NVL trực tiếp

Xác định đối tượng phân tích – Biến động chi phí [∆C]

  • ∆C = C1 – C0
  • ∆C > 0: bất lợi
  • ∆C 0: bất lợi
  • ∆Cm  0: bất lợi
  • ∆CG  0: bất lợi

Xác định ảnh hưởng của các nhân tố

Lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao – biến động lượng [∆Ct]

Cố định nhân tố đơn giá lao động trực tiếp theo trị số định mức

  • ∆Ct = Q1*t1*G0 – Q1*t0*G0
  • ∆Ct ≤ 0: thuận lợi
  • ∆Ct > 0: bất lợi

Giá thời gian lao động trực tiếp – biến động giá [∆CG]

Cố định nhân tố lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao theo trị số thực tế

  • ∆CG = Q1*t1*G1 – Q1*t1*G0
  • ∆CG ≤ 0: thuận lợi
  • ∆CG > 0: bất lợi 

Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

Phân tích biến động biến phí sản xuất chung :

Xác định chỉ tiêu phân tích :

  • C0 = Q1*t0*b0
  • C1 = Q1*t1*b1
  • C0 : Biến phí sản xuất chung định mức
  • C1 : Biến phí sản xuất chung thực tế
  • Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
  • t0 : Lượng thời gian chạy máy định mức sản xuất một sản phẩm
  • t1 : Lượng thời gian chạy máy thực tế sản xuất một sản phẩm
  • b0 : Biến phí sản xuất chung định mức một giờ máy sản xuất
  • b1 : Biến phí sản xuất chung thực tế một giờ máy sản xuất

Xác định đối tượng phân tích – biến động chi phí [∆C]

  • ∆C = C1 – C0
  • ∆C ≤ 0: thuận lợi
  • ∆C > 0: bất lợi

Xác định ảnh hưởng của các nhân tố

Lượng thời gian máy sản xuất tiêu hao – biến động năng suất [∆Ct]

Cố định nhân tố chi phí sản xuất chung đơn vị theo trị số định mức

  • ∆Ct = Q1*t1*b0 – Q1*t0*b0
  • ∆Ct ≤ 0: thuận lợi
  • ∆Ct > 0: bất lợi

Giá mua và lượng vật dụng, dịch vụ – biến động chi phí [∆Cb]

Cố định nhân tố lượng thời gian chạy máy sản xuất theo trị số thực tế

  • ∆Cb = Q1*t1*b1 – Q1*t1*b0
  • ∆Cb ≤ 0: thuận lợi
  • ∆Cb > 0: bất lợi

Phân tích biến động định phí sản xuất chung :

Xác định chỉ tiêu phân tích

  • C0 = Q1*t0*đ0
  • C1 = Q1*t1*đ1
  • C0 : Định phí sản xuất chung định mức
  • C1 : Định phí sản xuất chung thực tế
  • Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
  • t0 : Lượng thời gian chạy máy định mức sản xuất một sản phẩm
  • t1 : Lượng thời gian chạy máy thực tế sản xuất một sản phẩm
  • đ0 : Định phí sản xuất chung định mức một giờ máy sản xuất
  • đ1 : Định phí sản xuất chung thực tế một giờ máy sản xuất

Xác định ảnh hưởng của các nhân tố :

Lượng sản phẩm sản xuất – biến động lượng [∆Cq]

  • ∆Cq =  – [Q1*t0*đ0 – Q0*t0*đ0]
  • ∆Cq ≤ 0: thuận lợi
  • ∆Cq > 0: bất lợi

Giá mua vật dụng, dịch vụ – biến động dự toán [∆Cd]

  • ∆Cd = Q1*t1*đ1 – Q0*t0*đ0
  • ∆Cd ≤ 0: thuận lợi
  • ∆Cd > 0: bất lợi

Xác định tổng biến động

  • ∆C = ∆Cq + ∆Cd
  • ∆C ≤ 0: thuận lợi
  • ∆C > 0: bất lợi

Đánh giá trách nhiệm quản lý

Báo cáo KQHĐKD theo số dư đảm phí [chi tiết lãi vay]

Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư [ROI]

Lợi nhuận còn lại [RI]

RI = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay    Mức hoàn vốn tối thiểu

Mức hoàn vốn tối thiểu = Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư tối thiểu   x   Tài sản hoạt động bình quân

Giá chuyển giao

Giá chuyển giao một sp = Biến phí 1 sp + Số dư đảm phí 1sp bị thiệt

Báo cáo bộ phận

Quyết định giá bán sản phẩm

Xác định giá bán hàng loạt

Giá bán = Chi phí nền  + Số tiền tăng thêm

Chi phí nền = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC

Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm * Chi phí nền

Mức hoàn vốn mong muốn = Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư [ROI]  * Tài sản hoạt động bình quân

Phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm

Số tiền
Chi phí nền
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Cộng chi phí nền
Số tiền tăng thêm
Giá bán
  • Phương pháp trực tiếp [đảm phí]

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

Chi phí nền = Biến phí sx + Biến phí BH + Biến phí QLDN

Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm * Chi phí nền

Mức hoàn vốn mong muốn = Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư [ROI]  * Tài sản hoạt động bình quân

Phiếu tính giá bán đơn vị sản phẩm: 

Số tiền
Chi phí nền
Biến phí NVLTT
Biến phí NCTT
Biến phí SXC
Biến phí BH và QLDN
Cộng chi phí nền
Số tiền tăng thêm
Giá bán

Xác định giá bán dịch vụ

Giá bán   = Giá thời gian lao động trực tiếp thực hiện   + Giá bán hàng hóa

Giá thời gian LĐ trực tiếp  = Giá một giờ lđ trực tiếp  + Số giờ lđ trực tiếp thực hiện

Giá 1 giờ lđtt  = Chi phí nhân công TT của 1 giờ lđtt +  CPQL, phục vụ của 1 giờ lđtt + Lợi nhuận của của 1 giờ lđtt

Công thức kế toán quản trị phân tích MQH chi phí khối lượng lợi nhuận 

Số dư đảm phí

Số dư đảm phí [hay còn gọi là Lãi trên biến phí] là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. Số dư đảm phí khi đã bù đắp chi phí bất biến, số dôi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số dư đảm phí có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm.

Số dư đảm phí toàn bộ sản phẩm = Doanh thu – Biến phí toàn bộ sản phẩm

Số dư đảm phí 1 sản phẩm = Giá bán 1 sp – Biến phí 1 sp

Tỷ lệ số dư đảm phí

Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ lệ giữa số dư đảm phí với doanh thu một công cụ rất mạnh khác. Tỷ lệ số dư đảm phí được sử dụng để xác định mức chênh lệch của tổng số dư đảm phí khi doanh thu thay đổi.

Tỷ lệ số dư đảm phí = [Tổng số dư đảm phí /  Tổng doanh thu] * 100%

Nếu tính riêng từng loại sản phẩm có thể tính như sau:

Tỷ lệ số dư đảm phí = [Giá bán – Biến phí] / Giá bán * 100%

Đòn bẩy kinh doanh

Đòn bẩy kinh doanh hay còn gọi là đòn bẩy hoạt động là khái niệm được sử dụng để phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết cấu chi phí kinh doanh của doanh nghiệp [kết cấu giữa chi phí kinh doanh cố định và chi phí kinh doanh biến đổi] đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi doanh thu thay đổi. 

Đòn bẩy kinh doanh = [Tốc độ tăng lợi nhuận / Tốc độ tăng doanh thu] > 1

Độ lớn đòn bẩy KD = Số dư đảm phí / Lợi nhuận [trước thuế]

Điểm hòa vốn

Điểm hòa vốn được xác định là thời điểm khi chi phí cố định được thu hồi. Nó chỉ xảy ra khi ta có cái gọi là lãi trên Số dư đảm phí, đó là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi. Khi lấy chi phí cố định chia cho lãi trên số dư đảm phí bạn sẽ có điểm hòa vốn [công thức kế toán quản trị]

Sản lượng tiêu thụ hòa vốn = Định phí / Số dư đảm phí 1 sp

Doanh thu hòa vốn = Định phí / Tỷ lệ số dư đảm phí

Sản lượng cần bán, doanh thu cần bán

Sản lượng cần bán = [Định phí + Lợi nhuận mong muốn] / Số dư đảm phí 1 sp

Doanh thu cần bán = [Định phí + Lợi nhuận mong muốn] / Tỷ lệ số dư đảm phí 

Số dư an toàn

Số dư an toàn = Doanh thu thực hiện [doanh thu dự kiến]  – Doanh thu hòa vốn

Tỷ lệ số dư an toàn = [Số dư an toàn / Doanh thu thực hiện] * 100%

Sản lượng tiêu thụ

Sản lượng tiêu thụ = [Tổng số dư đảm phí / Số dư đảm phí 1 sp] * 100%

Công thức kế toán quản trị phân tích biến động chi phí sản xuất

1. Phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp

– Xác định chỉ tiêu phân tích 

C0 = Q1*m0*G0 

C1 = Q1*m1*G1 

C0: Chi phí NVL trực tiếp định mức 

C1: Chi phí NVL trực tiếp thực tế 

Q1: Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế 

m0: Lượng NVL trực tiếp định mức sản xuất 1 sp 

m1: Lượng NVL trực tiếp thực tế sản xuất 1 sp 

G0: Giá mua định mức 1 đơn vị NVL trực tiếp 

G1: Giá mua thực tế 1 đơn vị NVL trực tiếp  

– Xác định đối tượng phân tích – Biến động chi phí [∆C] 

∆C = C1 – C0 

∆C > 0: bất lợi 

∆C 0: bất lợi 

∆Cm 0: bất lợi 

∆CG 0: bất lợi

– Xác định ảnh hưởng của các nhân tố

+ Lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao – biến động lượng [∆Ct]

Cố định nhân tố đơn giá lao động trực tiếp theo trị số định mức

∆Ct = Q1*t1*G0 – Q1*t0*G0

∆Ct ≤ 0: thuận lợi

∆Ct > 0: bất lợi

+ Giá thời gian lao động trực tiếp – biến động giá [∆CG]

Cố định nhân tố lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao theo trị số thực tế

∆CG = Q1*t1*G1 – Q1*t1*G0

∆CG ≤ 0: thuận lợi

∆CG > 0: bất lợi [công thức kế toán quản trị]

3. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

a. Phân tích biến động biến phí sản xuất chung

– Xác định chỉ tiêu phân tích:

C0 = Q1*t0*b0

C1 = Q1*t1*b1

C0 : Biến phí sản xuất chung định mức

C1 : Biến phí sản xuất chung thực tế

Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

t0 : Lượng thời gian chạy máy định mức sản xuất một sản phẩm

t1 : Lượng thời gian chạy máy thực tế sản xuất một sản phẩm

b0 : Biến phí sản xuất chung định mức một giờ máy sản xuất

b1 : Biến phí sản xuất chung thực tế một giờ máy sản xuất

– Xác định đối tượng phân tích – biến động chi phí [∆C]

∆C = C1 – C0

∆C ≤ 0: thuận lợi

∆C > 0: bất lợi

– Xác định ảnh hưởng của các nhân tố

+ Lượng thời gian máy sản xuất tiêu hao – biến động năng suất [∆Ct]

Cố định nhân tố chi phí sản xuất chung đơn vị theo trị số định mức

∆Ct = Q1*t1*b0 – Q1*t0*b0

∆Ct ≤ 0: thuận lợi

∆Ct > 0: bất lợi

+ Giá mua và lượng vật dụng, dịch vụ – biến động chi phí [∆Cb]

Cố định nhân tố lượng thời gian chạy máy sản xuất theo trị số thực tế

∆Cb = Q1*t1*b1 – Q1*t1*b0

∆Cb ≤ 0: thuận lợi

∆Cb > 0: bất lợi [công thức kế toán quản trị]

b. Phân tích biến động định phí sản xuất chung

– Xác định chỉ tiêu phân tích

C0 = Q1*t0*đ0

C1 = Q1*t1*đ1

C0 : Định phí sản xuất chung định mức

C1 : Định phí sản xuất chung thực tế

Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

t0 : Lượng thời gian chạy máy định mức sản xuất một sản phẩm

t1 : Lượng thời gian chạy máy thực tế sản xuất một sản phẩm

đ0 : Định phí sản xuất chung định mức một giờ máy sản xuất

đ1 : Định phí sản xuất chung thực tế một giờ máy sản xuất

– Xác định ảnh hưởng của các nhân tố

+ Lượng sản phẩm sản xuất – biến động lượng [∆Cq]

∆Cq = – [Q1*t0*đ0 – Q0*t0*đ0]

∆Cq ≤ 0: thuận lợi

∆Cq > 0: bất lợi [công thức kế toán quản trị]

+ Giá mua vật dụng, dịch vụ – biến động dự toán [∆Cd]

∆Cd = Q1*t1*đ1 – Q0*t0*đ0

∆Cd ≤ 0: thuận lợi

∆Cd > 0: bất lợi

– Xác định tổng biến động

∆C = ∆Cq + ∆Cd

∆C ≤ 0: thuận lợi

∆C > 0: bất lợi

Công thức kế toán quản trị quyết định giá bán sản phẩm 

1. Xác định giá bán hàng loạt

a. Phương pháp toàn bộ

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

Chi phí nền = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC 

Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm * Chi phí nền

Tỷ lệ số tiền tăng thêm = [CP bán hàng + CP QLDN + Mức hoàn vốn mong muốn / Tồng chi phí nền ] * 100%

Mức hoàn vốn mong muốn = Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư [ROI] * Tài sản hoạt động bình quân

b. Phương pháp trực tiếp [đảm phí] 

Giá bán = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm

Chi phí nền = Biến phí SX + Biến phí BH + Biến phí QLDN

Số tiền tăng thêm = Tỷ lệ số tiền tăng thêm * Chi phí nền [công thức kế toán quản trị]

Tỷ lệ số tiền tăng thêm = [Định phí SX, BH, QLDN + Mức hoàn vốn mong muốn] / Tồng chi phí nền * 100%

Mức hoàn vốn mong muốn = Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư [ROI] * Tài sản hoạt động bình quân

2. Xác định giá bán dịch vụ

Giá bán = Giá thời gian lao động trực tiếp thực hiện + Giá bán hàng hóa

Giá thời gian lao động trực tiếp = Giá một giờ lao động trực tiếp + Số giờ lao động trực tiếp

Giá một giờ lao động trực tiếp = Chi phí nhân công TT của 1 giờ LĐTT + CPQL, phục vụ của 1 giờ LĐTT + Lợi nhuận của 1 giờ LĐTT

CP nhân công trực tiếp của 1 giờ LĐTT = Tổng chi phí nhân công trực tiếp / Tổng số giờ lao động trực tiếp

CP quản lý phục vụ của 1 giờ LĐTT = Tổng chi phí quản lý phục vụ / Tổng số giờ lao động trực tiếp 

Link tải: Công Thức Kế Toán Quản Trị

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Video liên quan

Chủ Đề