Các dấu câu đã học ở lớp 7

A. Hoạt động khởi động

1. Trò chơi đặt câu theo mục đích nói.

2.  Kể tên và ghi nhanh công dụng của các dấu câu đươc học ở lớp 7


*Dấu chấm phẩy :

  • Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
  • Đánh dấu ranh gới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

* Dấu chấm lửng:

  • Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa kể hết
  • Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng
  • Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

* Dấu gạch ngang :

  • Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích trong câu
  • Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
  • Nối các từ nằm trong một liên danh


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 31 Ôn tập tổng hợp,Ôn tập tổng hợp trang 105, bài Văn bản báo cáo ngữ văn vnen 7, giải ngữ văn 7 sách vnen chi tiết dễ hiểu

2. Lập bảng thống kê các dấu câu theo mẫu dưới đây:


Dấu câu

Công dụng

1. Dấu chấm

Công dụng: Thường dùng ở cuối câu trần thuật, báo hiệu hết câu. Khi đọc phải ngắt ở dấu chấm tương đối dài

2. Dấu chấm hỏi: 

 Đặt ở cuối câu, biểu thị ý nghi vấn [có lúc đặt ở câu cầu khiến để biểu thị thái độ châm biếm].

3.Dấu chấm than 

Đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc ở cuối câu nhằm biểu thị cảm xúc, yêu cầu hay mệnh lệnh.

4. Dấu phẩy 

Được dùng trong câu nhằm đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói.

5. Dấu chấm phẩy

Đánh dấu các bộ phận khác nhau trong một phép liệt kê phức tạp Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

6. Dấu chấm lửng 

Được dùng ở giữa câu, cuối câu hay đầu câu để biểu thị mục đích của người viết như: Tỏ ý chưa liệt kê hết, thể hiện lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng, biểu thị chỗ ngắt dài giọng, ghi lại chỗ kéo dài của âm thanh hay sự chờ đợi, chỉ ý lược bớt…

7.  Dấu gạch ngang

Đánh dấu bộ phận chú thích hay giải thích trong câu

Đặt trước những lời đối thoại

Đặt trước bộ phận liệt kê, đặt giữa các liên số…

8. Dấu ngoặc đơn 

Dùng để đánh dấu phần có chức năng: Giải thích, bổ sung, thuyết minh thêm

9. Dấu hai chấm

Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó

Báo trước lời dẫn trực tiếp [dùng với dấu ngoặc kép] hay lời đối thoại [dùng với dấu gạch ngang].

10. Dấu ngoặc kép

Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 15 Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác trang 102, bài Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác sách vnen ngữ văn 8, giải ngữ văn 8 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Dấu câu

Công dụng

Dấu chấm

Đặt cuối câu trần thuật.

Dấu chấm hỏi

Đặt cuối câu nghi vấn.

Dấu chấm than

Đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán.

Dẩu phẩy

Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu. Cụ thể:

- Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ;

- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp;

- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;

-Giữa các vế của một câu ghép.

Dấu chấm lửng

Dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

Dấu chấm phẩy

Dùng để:

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;

- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Dấu gạch ngang

- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;

- Nối các từ nằm trong một liên danh.

Chú ý: Dấu gạch ngang khác dấu gạch nối:

- Dấu gạch nối không phải là dấu câu. Nó chi dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng ;

- Dấu gạch ngang nối các từ nằm trong một liên danh.

Dấu ngoặc đơn

Dùng để đánh dấu phần chú thích. Cụ thể là đánh dấu:

- Phần giải thích;

- Phần thuyết minh;

- Phần bổ sung thêm.

Dấu hai chấm

Dùng để:

- Báo trước phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó ;

- Báo trước lời dẫn trực tiếp [dùng với dấu ngoặc kép] hay lời đối thoại [dùng với dấu gạch ngang].

Dấu ngoặc kép

Dùng để:

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;

- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,... được dẫn.

Lỗi về dấu câu có nhiêu loại. Dưới đây là những lỗi thường gặp nhất. Các em chú ý để tránh mắc những lỗi này.

- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.

- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.

- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.

- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.

II. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

1. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn, các em sẽ được đoạn trích đầy đủ như dưới đây:

Con chó nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng.

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội.

Cái Tí, thằng Dần cùng vỗ tay reo:

- A! Thầy đã về! A! Thầy đã về!

Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách.

Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi như ếch kêu.

Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi:

-Thế nào? Thầy em có mệt lắm không? Sao chậm về thế? Trán đã nóng lên đây mà!

[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]

2. Phát hiện lỗi dấu câu và sửa chữa.

Các em có thể chữa lại như sau:

a] Sao mãi bây giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.

b] Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lần nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách ”.

c] Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vần không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các dấu câu đã học ở lớp 6 và 7 là gì ? [Nêu cả khái niệm và tác dụng]

Giúp em với ạ ! Mai cô kiểm tra về cái này nên các bạn giúp mình với !

Nhanh và đúng thì mình sẽ tick cho ạ

Các câu hỏi tương tự

Thoáng chốc lại đến 20 tháng 11 năm ngoái, rồi nhắm mắt lại đến 20-11 năm nay. Em có đôi dòng xin gửi thầy cô trên Hoc24, đồng thời trên cả Online Math.

Từ [ những ] năm trước kể từ khi em tham gia Online Math và Hoc24, thành tích của em tăng đến mức không thể tin được, đến em cũng ngỡ ngàng. Năm em lướp 5, dường như mọi kiến thức còn quá khó, trình độ học của em gọi là "tạm được", nhưng khi lên lớp 6 với Online Math, em đã tự học được rất nhiều kiến thức về toán. Năm em lớp 7, là lúc Hoc24 bắt đầu được sự hưởng ứng của các bạn học sinh, em cũng tham gia và không chỉ môn Toán, em có thể tham khảo thêm kiến thức các môn còn lại. Tưởng chừng nơi mà gọi là "online Math" hay "Hoc24" và một ngôi trường "ảo", một lớp học "ảo", nhưng có lẽ niềm đam mê, yêu thích của em, cũng như những bạn khác, những thành viên khác, là thật. Chúng em yêu mến, kính trọng các thấy cô tạo dựng nên trang web này, và rất nhiều lúc thầy / cô đã tham gia vào quá trình hỏi - đáp, giúp đỡ nhiều câu khó cho các bạn học sinh. Càng ngày càng cải tiến, hai bên đều bắt đầu có thêm những bài giảng, đồng thời các cuộc thi, đúng với câu "Học mà chơi, chơi mà học", làm chúng em rất hứng thú với những sự ganh đua, những kiến thức. Những người chúng em, cả với thầy, cô, chưa từng một lần gặp mặt, nhưng lieen kết, gắn bó với nhau, trao đổi với nhau, nó thú vị hơn rất nhiều so với học - chơi thông thường. Các thầy - cô đôi khi "giao lưu" với học sinh qua bài toán, qua câu trả lời, và thâm chí thấy - cô cũng giải đáp những thắc mắc của học sinh. Một người một nơi khác nhau, khắp mọi miền đất nước đều có thể giao lưu học hành. Trên Online Math và Hoc24, chúng em có thể tự học mà kết quả thu được vẫn rất tốt. Đó là những điều lý thú với em trên OLM và Hoc24.

Có thể đối với thầy/ cô; trả lời một bài khó của chúng em, là một việc bình thường, nhưng với chúng em thì khác. Một bài toán của em được một giáo viên / quản lý / thậm chí một Cộng tác viên; em lại thấy vui, và coi đó như một niềm kiêu hãnh nhỏ nhoi của bản thân. Em không nổi bật ở đây, nhưng em dám cá rằng, sự biết ơn / kính trọng của em với thầy cô không kém gì ai hết :] Thầy , cô cũng đã nhận nhiều lừoi chúc đẹp rồi, nếu đọc đến lời chúc này của em, mong thầy cô đừng quên nó. Thầy/ cô hãy nhớ, chúng em vẫn luôn biết ơn, yêu mến, khâm phục và kính trọng thầy, cô; không phải vì cái gọi là "bổn phận của học sinh", mà đó là thực lòng.

Chúc thầy cô có một 20-11 thực sự ý nghĩa!

Mỗi lần thất vọng hay gặp thất bại trong cuộc sống, tôi lại nghĩ đến câu chuyện của cậu bé gần nhà. Ngày đó em đang tranh tài với các bạn cùng lớp một vai diễn trong một vở kịch của nhà trường. Mẹ em nói với tôi rằng em đã đặt hết tâm nguyện vào vai diễn thử này,mặc dầu trông thâm tâm bà biết rằng con trai mình không đủ năng khiếu. Đến ngày nhà trường quyết định chọn ai vào vai,tôi theo mẹ em đến trường đón em sau giờ tan học.Vừa nhìn thấy mẹ,em chạy vội đến,đôi mắt sáng long lanh và ngập tràn hãnh diện nói:- Mẹ ơi! Mẹ đoán thử xem nào?Em la toáng lên và như thể không chờ được,bằng giọng hổn hển,xúc động,em nói luôn câu trả lời;

- Con được chọn là người vỗ tay và reo hò,mẹ ạ!

Dù chỉ được là khán giả nhưng chú bé vẫn luôn tươi cười cổ vũ cho các bạn diễn của mình.Em đã dạy cho tôi một bài học về sự lạc quan mà sau này đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Mặc dù không có năng khiếu nhưng cậu bé vẫn không từ bỏ niềm say mê với nhạc kịch, như là một môn nghệ thuật được ưa thích. Đã lâu lắm rồi tôi không gặp lại em và gia đình, kể từ khi họ chuyển nhà.Tôi thầm cảm ơn em, cậu bé với cái miệng cười thật xinh, mong em sẽ hạnh phúc.

suy nghĩ của em về câu chuyện trên. bài văn hoặc dàn ý chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề