Cãi chày cãi cối nghĩa là gì

Tại sao khi nói đến việc tranh cãi không lý lẽ thì chày và cối lại xuất hiện, chứ không là sự vật gì khác?

  • Quan điểm gây tranh cãi: "Bao nhiêu người không HỌC ĐẠI HỌC vẫn thành công, giàu có vang dội" và phản biện vô cùng thuyết phục từ chuyên gia

Là người Việt Nam, chắc chắn bạn đã từng nhiều lần nghe, thậm chí từng dùng câu thành ngữ: "Cãi chày cãi cối". Theo Lê Gia, tác giả quyển Tiếng nói nôm na [sưu tầm dân gian] thì "cối" do chữ "côi" là lạ lùng, hiếm có, quái gở; cũng do chữ "cứ" là bướng bỉnh, xấc láo; từ "chày" cũng có nghĩa là lâu lắc, kéo dài...

Theo "Việt Nam tự điển" [1931] thì: "Chày là đồ dùng bằng gỗ hay bằng gang dùng để giã vào cối". Khi giã, chày được vận dụng sức người để giã liên tục, kéo dài. Dù vật dụng đó cứng/dai/rắn cỡ nào đi nữa, hễ đã cho vào cối thì chày cứ vung lên nện xuống cho đến lúc nhuyễn nhừ mới thôi. Vật trong cối, dưới chày nằm yên "chịu trận", không thể thoát ra ngoài.

Thành ngữ "cãi chày cãi cối" vì thế nói tắt là "chày cối" ngụ ý chỉ những người cố dùng lời nói lớn tiếng lấn át đối phương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác.

Thành ngữ "cãi chày cãi cối" vì thế nói tắt là "chày cối" ngụ ý chỉ những người cố dùng lời nói lớn tiếng lấn át đốiphương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và chỉ chăm chăm giữ lấy ý kiến của bản thân mình.

Lời ăn tiếng nói là một hình thức bộc lộ tình cảm, tính cách và nhân cách của con người trong đời sống cũng như trong xã hội. Khi cư xử, giao tiếp đúng mức, đúng chuẩn thì con người sẽ được yêu thương, tôn trọng. Ngược lại, nếu đặt điều, bất lịch sự, cố chấp không tiếp thu thì tất yếu sẽ bị xa lánh. Lời nói chẳng mất tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Lựa lời để vẫn diễn đạt được hết ý mình mà lại vừa lòng người. Kể cả trong những trường hợp khó nói, hay tế nhị, nhạy bén nhất…

Một số thành ngữ, tục ngữ khác liên quan đến vấn đề giao tiếp:

- Ăn đơm nói đặt: Nói theo cách vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác

- Ăn ốc nói mò: Người gặp gì nói nấy, không có chi mới lạ, không có sáng kiến, suy đoán dông dài. Nói năng xiên xẹo, không có căn cứ, không chính xác, hùa theo người khác.

- Ăn không nói có: Tức là nói những chuyện mà không phải mình tận mắt chứng kiến hay tham gia nhưng vẫn thể hiện mình là người hiểu rõ câu chuyện nhất, nói theo cách vu khống, bịa đặt.

- Khua môi múa mép: Lời nói ba hoa, khoác lác, phóng đại sự thật hoặc có thể là những điều không có nhưng lại nói như thật, cốt để khoe khoang hay phố trương thân thế.

- Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.

- Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn lấy lòng nhưng không thực hiện.

- Ăn có nhai, nói có nghĩ: Ănuống nên từ tốn,nóinăng nên thận trọng, cân nhắc kỹ trước khinói... Trước khinóiđiều gì, phải suynghĩkĩ nhưănphảinhai.

  • Cậu bé từng khiến Tóc Tiên "nổi da gà" tại Vietnam Idol Kids: 6 năm sau chinh phục loạt học bổng "triệu đô", mẹ tiết lộ bí kíp siêu hữu ích

- Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời: Cái chuông muốn biết tốt hay không phải thử tiếng kêu, còn con người muốn biết người đó có ngoan hay không cần phải dựa vào lời nói, xưng hô trong đời sống.

- Một câu nhịn bằng chín câu lành:Trong cuộc sống, đôi lúc chúng ta cũng sẽ gặp phải những chuyện bất đồng làm cho bản thân khó chịu, tức giận, không giữ nổi bình tĩnh. Những lúc như thế, điều cần làm là ta phải bình tĩnh, suy xét đầu đuôi kĩ càng, lời lẽ nhã nhặn, thậm chí có thể chịu thua thiệt về mình để lợi ích và những mối quan hệ được bền lâu.

//afamily.vn/cau-do-tieng-viet-vi-sao-dung-cai-chay-cai-coi-ma-khong-phai-la-vat-dung-khac-co-kien-thuc-dinh-lam-moi-doan-ra-duoc-20220512233412185.chn

Đây là 12 NGÀNH HỌC đang có nhu cầu cao về nhân lực được Bộ GD-ĐT đưa ra: Nhìn 4 ngành cuối chắc thí sinh tròn mắt vì ngạc nhiên

Nhiều người thắc mắc Bài viết hôm nay sẽ giải đáp điều này

Thành ngữ liên quan:

    Cãi: Những lời nói phát ra từ miệng la lớn lấn át đối phương [ người nghe ]

    Chày – Cối: Hai vật dụng luôn liên quan đến nhau như máu chảy ruột mềm. Những dụng cụ dùng để làm nhuyễn các loại hạt hay thức ăn

    Ý nghĩa thành ngữ cãi chày cãi cối có nghĩa là Hành động phản đối đến cùng, cãi lại người khác dù mình sai và không cần biết đến lí lẽ gì cả, quyết không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và bảo thủ với hành động của mình. Cãi chày cãi cối quyết định với hành động của mình mà không nghe người khác với và là bịa chuyện ra để vu khống, và hãm hại người khác.

    Cãi chày cãi cối

    Những từ đồng nghĩa:

    Bất di bất dịch

    Chuyển thể thành ngữ sang nước ngoài:

    Tiếng Anh: To palter with someone about something
    Triếng Trung: 与某人某事
    Tiếng Nhật: 何かについて誰かとごまかすします
    Tiếng Hàn: 무언가에 대한 사람과 흥정하다합니다

    Qua bài viết của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết

    ,

    Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

    Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

    Định nghĩa - Khái niệm

    cãi chày cãi cối có ý nghĩa là gì?

    Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu cãi chày cãi cối trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ cãi chày cãi cối trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ cãi chày cãi cối nghĩa là gì.

    Cãi lấy được, ngoan cố, không có lý lẽ chính đáng.
    • quan họ thịt gà, giỗ cha thịt ếch là gì?
    • rậm râu sâu mắt, đắt tiền cũng mua là gì?
    • con cá sẩy là con cá lớn là gì?
    • dao thử trầu héo, kéo thử lụa sô là gì?
    • sân trình, cửa khổng là gì?
    • gươm hai lưỡi, miệng trăm hình là gì?
    • ăn mặn nói ngay, còn hơn ăn chay nói dối là gì?
    • khi lành cho nhau ăn cháy, khi dữ mắng nhau cạy nồi là gì?
    • trồng cây bí, thí cây tre là gì?

    Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "cãi chày cãi cối" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

    cãi chày cãi cối có nghĩa là: Cãi lấy được, ngoan cố, không có lý lẽ chính đáng.

    Đây là cách dùng câu cãi chày cãi cối. Thực chất, "cãi chày cãi cối" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Kết luận

    Hôm nay bạn đã học được thành ngữ cãi chày cãi cối là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Video liên quan

    Chủ Đề