Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 10 theo từng chương năm 2024

Thông báo!

Bạn không phải Thành viên chính thức nên khi tham gia thi sẽ không lưu lại Kết quả và Lịch sử thi!

Thông báo!

Thông báo!

  • Số dư trong tài khoản của bạn còn 0đ không đủ để làm đề thi này!
  • Vui lòng nạp tiền vào tài khoản để tiếp tục
  • Bạn có thể sử dụng số tiền còn lại để làm các đề thi khác

Thông báo!

Đề thi: Đề thi trắc nghiệm Hóa Học lớp 10 chương 1: Nguyên tử

Số câu: 10 - Thời gian: 20 phút

Số dư trong tài khoản của bạn còn %sđ

Phí làm bài là %sđ

Bấm vào nút Đồng ý để tiếp tục làm bài nhé!

Thông báo!

Hành động này sẽ xóa tất cả các đáp án bạn đã chọn. Bạn có chắc chắn muốn thoát khỏi đề thi?

Nhập thông tin

  • Số câu: 10
  • Thời gian: 20 phút

Hướng dẫn làm bài

Hướng dẫn làm bài thi trắc nghiệm:

1. Click chọn đề thi cần làm 2. Click Bắt đầu làm bài thi 3. Chọn đáp án đúng cho từng câu hỏi 4. Kiểm tra lại toàn bộ bài làm xem còn để sót câu hỏi nào không 5. Hết thời gian, hệ thống sẽ tự động nộp bài. Bạn cũng có thể nộp bài thi trước khi hết thời gian bằng cách Click vào Nộp bài

Đề thi mới hơn

Đề thi cũ hơn

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

  • 1. tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group B À I T Ậ P T R Ắ C N G H I Ệ M H Ó A H Ọ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection 1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 - KẾT NỐI TRI THỨC PHÂN 4 MỨC ĐỘ CẢ NĂM (CÓ ĐÁP ÁN) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] vectorstock.com/28062440
  • 2.
  • 3. TẠO NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (15 câu) Câu 1: Thí nghiệm không được sử dụng để phát hiện ra cấu tạo của nguyên tử A. Thí nghiệm bắn phá lá vàng rất mỏng bằng chùm hạt alpha. B. Thí nghiệm dùng hạt alpha bắn phá nitrogen. C. Thí nghiệm dùng hạt alpha bắn phá neon. D. Thí nghiệm phóng điện qua không khí loãng. Câu 2: Nguyên tử cấu tạo gồm 2 phần A. Tâm và vỏ nguyên tử. B. Proton và vỏ nguyên tử. C. Hạt nhân và vỏ nguyên tử. D. Neutron và vỏ nguyên tử. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. B. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron. D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron. Câu 4: Chọn đáp án đúng A. Proton, m ~ 0,00055 amu, q = +1. B. Electron, m ~ 0,00055 amu, q = -1. C. Neutron, m ~ 1 amu, q = -1. D. Proton, m ~ 1 amu, q = -1. Câu 5: Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng A. 10−2 . B. 102 . C. 104 . D. 10−4 . Câu 6: Nguyên tử chứa những hạt mang điện là A. Proton và neutron. B. Proton và electron.
  • 4. neutron. D. Electron và hạt alpha. Câu 7: Khối lượng của nguyên tử bằng A. Tổng khối lượng các hạt proton và neutron có trong hạt nhân nguyên tử. B. Tổng khối lượng các hạt proton và electron có trong hạt nhân nguyên tử. C. Tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron có trong nguyên tử. D. Tổng khối lượng các hạt electron và neutron có trong hạt nhân nguyên tử. Câu 8: Đơn vị tính khối lượng nguyên tử kí hiệu là A. kg. B. ml. C. mg. D. amu. Câu 9: Hạt nhân ở tâm của nguyên tử, chứa các hạt A. Proton không mang điện tích và neutron mang điện tích dương. B. Proton mang điện tích âm và neutron không mang điện tích. C. Proton mang điện tích dương và neutron không mang điện tích. D. Proton không mang điện tích và neutron mang điện tích âm. Câu 10: Chọn đáp án đúng A. Hạt nhân ở tâm nguyên tử, chứa các proton mang điện tích dương và các neutron mang điện tích âm. B. Nguyên tử cấu tạo gồm hai phần. C. Các electron mang điện tích dương, chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân. D. Nguyên tử mang điện. Câu 11: Khối lượng nguyên tử tập trung ở A. Hạt nhân nguyên tử. B. Lớp vỏ electron. C. Phân bố đều trên thể tích của nguyên tử. D. Phân bố ngẫu nhiên trên thể tích của nguyên tử. Câu 12: Chọn đáp án sai. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử. B. Số neutron trong hạt nhân nguyên tử. C. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 13: Só khối (hay số nucleon) là
  • 5. electron trong lớp vỏ nguyên tử. B. Tổng số hạt (proton, neutron, electron) trong nguyên tử. C. Tổng số proton và tổng số neutron trong hạt nhân của một nguyên tử. D. Số proton nhân hai. Câu 14: Chọn đáp án sai A. Điện tích hạt nhân kí hiệu là Z. B. Tổng số neutron kí hiệu là N. C. Số khối còn được gọi là số nucleon. D. Số khối kí hiệu là X. Câu 15: Một amu được định nghĩa bằng A. 1 16 khối lượng 1 nguyên tử oxygen. B. 1 12 khối lượng 1 nguyên tử carbon. C. 1 32 khối lượng 1 nguyên tử sulfur. D. Khối lượng 1 nguyên tử hydrogen. 2. THÔNG HIỂU (15 câu) Câu 1: Vì sao có thể coi khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử A. Do proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm còn neutron không mang điện. B. Do khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và neutron. C. Do thể tích của hạt nhân lớn (chiếm 95% thể tích của nguyên tử). D. Do số proton là đặc trưng của nguyên tố. Câu 2: Tại sao nguyên tử trung hòa về điện A. Do số proton bằng số neutron. B. Do số electron bằng số neutron. C. Do trong nguyên tử không có hạt nào mang điện. D. Do số proton bằng số electron. Câu 3: Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính,… Nguyên tử fluorine chứa 9 proton và có số khối là 19. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là
  • 6. 30. C. 28. D. 32. Câu 4: Iodine rất cần thiết cho cơ thể, tham gia vào quá trình hình thành, phát triển cũng như duy trì hoạt động của con người. Nguyên tử idone chứa 53 electron và có số khối là 127. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử iodine là A. 164. B. 180. C. 184. D. 200. Câu 5: Sắt (iron) là nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng trong cơ thể người. Sắt hỗ trợ cho quá trình tổng hợp hemoglobin và myoglobin; là nhân tố tạo thành nhân tế bào và các enzim xúc tác quan trọng, thúc đẩy hệ miễn dịch. Nguyên tử sắt có số điện tích hạt nhân là 26 và chứa 30 neutron. Số khối của nguyên tử sắt là A. 26. B. 30. C. 52. D. 56. Câu 6: Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10−27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là A. 66,133.10−51 . B. 23,978. C. 24,000. D. 23,986.10−3 . Câu 7: Khối lượng của nguyên tử fluorine là 31,5557.10−27 kg. Khối lượng của fluorine theo amu là A. 61, 256.10−51 . B. 28,963.10−3 . C. 19,000. D. 18,998. Câu 8: Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành một quả bóng bàn có đường kính 4 cm thì đường kính của nguyên tử là bao nhiêu. Biết rằng đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần. A. 4 m. B. 40 m. C. 400 m. D. 4000 m. Câu 9: Một nguyên tử thuộc nguyên tố X chứa 13 proton, 14 neutron trong hạt nhân. Khối lượng hạt nhân của nguyên tử trên là A. 4.5199.10−26 kg. B. 4.5199. 10−26 g. C. 27 g. D. 27 amu. Câu 10: Một nguyên tử thuộc nguyên tố X chứa 6 proton, 6 neutron trong hạt nhân. Khối lượng hạt nhân của nguyên tử trên là A. 2.0088.10−26 kg. B. 2.0088. 10−26 g. C. 12 g. D. 12 amu. Câu 11: Một nguyên tử thuộc nguyên tố X chứa 8 proton, 8 neutron và 8 electron. Khối lượng của nguyên tử trên là A. 2.6785.10−26 kg. B. 2.6785. 10−26 g. C. 16 g. D. 16 amu.
  • 7. 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là A. 15,66.1023 . B. 15.66.10−23 . C. 15.66.1021 . D. 15.66.1022 . Câu 13: Biết 1 mol nguyên tử hidrogen có khối lượng bằng 1g, một nguyên tử hidrogen có 1 proton. Số hạt proton có trong 0,2g hydrogen là A. 1,2044.1022 . B. 1,2044.1023 . C. 1,2044.1024 . D. 1,2044.1025 . Câu 14: Một nguyên tử có 12 proton và 13 neutron trong hạt nhân. Điện tích của ion tạo thành khi nguyên tử này bị mất 2 electron là A. 23+. B. 12+. C. 10+. D. 2+. Câu 15: Nguyên tử sodium có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 neutron trong hạt nhân. Tỉ số khối lượng giữa hạt nhân và nguyên tử sodium là A. ~ 0,92. B. ~ 0,98. C. ~ 1. D. ~ 1,1. 3. VẬN DỤNG (10 câu) Câu 1: Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là A. 7. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 2: Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 24. Số khối của nguyên tố X là A. 8. B. 12. C. 16. D. 18. Câu 3: Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neuton và 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử helium A. 2,72% B. 0,0227%. C. 0,272%. D. 0,0272%. Câu 4: Nguyên tử hidrogen có 1 proton, 2 neuton và 1 electron. Khối lượng của các neutron chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử hidrogen A. 62,72% B. 64,52%. C. 65,56%. D. 66,68%. Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 114, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số khối của Y là A. 78. B. 79. C. 80. D. 80.
  • 8. biết nguyên tử crom có khối lượng 52 amu, bán kính nguyên tử này bằng 1,28 Å. Khối lượng riêng của nguyên tử crom là A. 9,89 g/cm3 . B. 2,47 g/cm3 . C. 5,20 g/cm3 . D. 5,92 g/cm3 . Câu 7: Một nguyên tử chỉ có 1 electron ở vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có khối lượng là 5,01.10−24 .gam. Số hạt proton và hạt neutron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là A. 1 và 0. B. 1 và 1. C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 8: Bán kính của nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử sắt lần lượt là 1,28 Å và 56 g/mol. Tính khối lượng riêng của sắt, biết rằng trong tinh thể, các nguyên tử chiếm 74% thể tích, phần còn lại là rỗng. A. 5,48 g/cm3 . B. 6,84 g/cm3 . C. 7,56 g/cm3 . D. 7,83 g/cm3 . Câu 9: Nguyên tử nhôm (aluminium) gồm 13 proton và 14 neuton. Khối lượng proton 27g nhôm là A. 11,7944 g. B. 13,0576 g. C. 12,9987 g. D. 13,0972 g. Câu 10: Nguyên tử nhôm (aluminium) gồm 13 proton và 14 neuton. Khối lượng electron 27g nhôm là A. 7,296.10−4 . B. 7,131.10−3 . C. 7,584.10−2 . D. 7,638.10−1 . 4. VẬN DỤNG CAO (5 câu) Câu 1: Bắn một chùm tia α đâm xuyên qua một mảnh kim loại. Biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 104 lần. Khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử A. 107 . B. 108 . C. 109 . D. 1010 . Câu 2: Oxide X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Biết trong hạt nhân nguyên tử oxygen có 8 neutron. X là chất nào dưới đây A. K2O. B. Na2O. C. Cl2O. D. N2O.
  • 9. chất Z được tạo bởi hai nguyên tố X và Y có công thức XY2 trong đó Y chiếm 72,73% về khối lượng. Biết rằng trong phân tử Z, tổng số hạt (proton, neutron, electron) là 66, số proton là 22. Nguyên tố Y là A. Sulfur. B. Carbon. C. Oxygen. D. Nitrogen. Câu 4: Ở 20o C khối lượng riêng của sắt là 7,85 g/cm3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử sắt là 55,85 amu thì bán kính gần đúng của một nguyên tử sắt ở nhiệt độ này là A. 2,34 Å. B. 1,54 Å. C. 2,56 Å. D. 1,28 Å. Câu 5: Kim loại chromium có cấu trúc tinh thể, với phần rỗng chiếm 32%. Khối lượng riêng của chromium là d = 7,19 g/cm3 . Cho biết khối lượng mol của chromium là 52 g/mol, bán kính nguyên tử của chromium là A. 1,54 Å. B. 1,25 Å. C. 1,67 Å. D. 1,83 Å. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1.C 2.C 3.A 4.B 5.A 6.B 7.C 8.D 9.C 10.B 11.A 12.B 13.C 14.D 15.C 2. THÔNG HIỂU 1.B 2.D 3.C 4.B 5.D 6.B 7.D 8.C 9.A 10.A 11.B 12.A 13.B 14.D 15.C 3. VẬN DỤNG
  • 10. 4.D 5.B 6.A 7.C 8.D 9.D 10.B 4. VẬN DỤNG CAO 1.B 2.B 3.C 4.D 5.B
  • 11. TẠO NGUYÊN TỬ Bài 2: nguyên tố hóa học A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (15 câu) Câu 1: Nguyên tố hóa học là A. Tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. B. Tập hợp các nguyên tử có cùng số khối. C. Tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. D. Tập hợp các nguyên tử có cùng tổng số hạt trong nguyên tử. Câu 2: Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây A. Nguyên tử khối. B. Số khối. C. Số proton. D. Số neutron. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron. B. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. C. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và neutron. D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 4: Đặc trưng cơ bản của một nguyên tử là A. Số neutron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối. C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron trong vỏ nguyên tử. D. Số proton và số electron trong vỏ nguyên tử. Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Khi viết kí hiệu nguyên tử, đặt hai chỉ số đặc trưng ở (1)…….. bên trái kí hiệu nguyên tố, trong đó số hiệu nguyên tử Z ở (2)…….. và số khối A ở (3)……..” A. (1) bên trái; (2) phía dưới; (3) phía trên. B. (1) bên trái; (2) phía trên; (3) phía dưới. C. (1) bên phải; (2) phía trên; (3) phía dưới.
  • 12. phải; (2) phía dưới; (3) phía trên. Câu 6: Kí hiệu nguyên tử nào sau đây viết đúng A. . B. . C. . D. . O16 15 7 N O2 3 O2 Câu 7: Thông tin nào sau đây không đúng về 64 29Cu A. Số khối là 64. B. Tổng số proton và neuton là 64. C. Số neuton là 30. D. Số đơn vị điện tích hạt nhân là 29. Câu 8: Đồng vi là A. Những nguyên tử có cùng số khối, cùng số proton nhưng có số neutron khác nhau. B. Những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng có số electron khác nhau. C. Những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số neuton) nhưng có số proton khác nhau. D. Những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng có số neutron khác nhau. Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học A. , , . B. , , . C. , , . D. , , . 14 6 X 14 7 Y 14 8 Z 19 9 N 29 10Y 20 10Z 28 14N 29 14N 30 14N 40 18N 40 19N 40 20N Câu 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Nguyên tử khối là khối lượng (1)…….. của nguyên tử. Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần (2)……..” A. (1) tương đối; (2) đơn vị khối lượng nguyên tử. B. (1) tuyệt đối; (2) nguyên tử hydrogen. C. (1) tuyệt đối; (2) nguyên tử carbon. D. (1) tương đối; (2) nguyên tử carbon. Câu 11: Nguyên tử khối của một nguyên tố là A. Nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị của nguyên tố đó. B. Nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng đẳng của nguyên tố đó. C. Nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng phân của nguyên tố đó. D. Nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các dạng thù hình của nguyên tố đó.
  • 13. đáp án sai A. Có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối. B. Nguyên tử khối trung bình kí hiệu là Å. C. Hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên là hỗn hợp của nhiều đồng vị. D. Mỗi đồng vị của các nguyên tố có tỉ lệ phần trăm số nguyên tử không cố định. Câu 13: Chọn đáp án đúng A. Nguyên tử của nguyên tố hydrogen luôn có 2 proton. B. Nguyên tử của nguyên tố hydrogen có thể không có neutron. C. Nguyên tử của nguyên tố hydrogen luôn có số khối bằng 1. D. Nguyên tố hydrogen luôn có số khối bằng 2. Câu 14: Biết X và Y,… lần lượt là nguyên tử khối của các đồng vi X và Y,…; a và b,… lần lượt là % số nguyên tử của các đồng vị X và Y,… Biểu thức tổng quát tính nguyên tử khối trung bình A. . B. . A = (X.a) + (Y.b) + ... 100% A = (X.Y) + (a.b) + ... 100 C. . D. . A = (X.Y) + (a.b) + ... 100% A = (X.a) + (Y.b) + ... 100 Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố potassium có số proton = 19; số neutron = 20. Nguyên tử khối của potassium là A. . B. . C. . D. 58. 19 20 39 2. THÔNG HIỂU (15 câu) Câu 1: Hai nguyên tử C và B có thể có cùng A. Số proton. B. Số neutron. C. Tính chất hóa học. D. Tính chất vật lý. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có 56 electron trong lớp vỏ, 82 neutron trong hạt nhân. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố X là A. B. C. D. 56 81A. 81 56A. 56 138A. 138 56 A. Câu 3: Các hạt X, Y, Z có thành phần cấu tạo như sau
  • 14. Số proton Số neutron X 18 18 22 Y 18 19 20 Z 18 17 18 Chọn đáp án đúng A. Z, Y, Z là các đồng vị của một nguyên tố hóa học. B. Y là hạt trung hòa về điện. C. X, Y, Z có số khối khác nhau. D. Z tích điện dương, số điện tích hạt bằng +1. Câu 4: Cặp nào sau đây không có sự phù hợp giữa đồng vị phóng xạ và ứng dụng thực tiễn của nó? Đồng vị phóng xạ Ứng dụng A 235 92 U Sản xuất điện tích hạt nhân B 60 27Co Tiêu diệt tế bào ung thư C 14 6 C Xác đinh tuổi của các hóa thạch D 23 11Na Phát hiện vết nứt trong đường ống A. A. B. B. C. C. D. D. Câu 5: Cho các kí hiệu nguyên tử sau , , , , , , , , 14 6 X 14 7 Y 16 8 Z 19 9 T 17 8 Q 16 9 M 19 10E 16 7 G 18 8 L Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học A. , , . B. , , . 14 6 X 14 7 Y 16 8 Z 17 8 Q 16 9 M 16 7 G C. , , . D. , , . 19 9 T 17 8 Q 16 9 M 16 8 Z 17 8 Q 18 8 L Câu 6: Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị bền là , , . Có bao nhiêu loại 16 8 X 17 8 X 18 8 X phân tử O2 A. 3. B. 6. C. 9. D. 12. Câu 7: Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị bền là , , . Nitrogen có hai đồng 16 8 X 17 8 X 18 8 X vị bền , . Số hợp chất NO2 tạo bởi các đồng vị trên là 14 7 N 15 7 N A. 12. B. 10. C. 8. D. 6.
  • 15. tự nhiên, bromine có hai đồng vị bền là chiếm 50,69% số nguyên tử 79 35Br và chiếm 49,31% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của bromine là 81 35N A. 80,112. B. 80,986. C. 79,896. D. 80,000. Câu 9: Oxi có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng là chiếm 16 8 O 99,757%, chiếm 0,038% và chiếm 0,205%. Nguyên tử khối trung bình của 17 8 O 18 8 O oxygen là A. 16,0. B. 15,9. C. 17,0. D. 15,6. Câu 10: Cho kí hiệu của nguyên tử . Chọn đáp án sai 17 8 O A. Tất cả nguyên tử thuộc nguyên tố oxygen đều có A=17. B. Nguyên tử thuộc nguyên tố oxygen. C. Tất cả nguyên tử thuộc nguyên tố oxygen đều có Z=8. D. Nguyên tử có 9 neutron trong hạt nhân. Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có 29 proton và 34 neutron trong hạt nhân. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố X là A. . B. . C. . D. . 29 63Cu 63 29Cu 64 29Cu 34 29Cu Câu 12: Vì sao trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, giá trị nguyên tử khối của chromium (Cr) không phải là số nguyên mà là 51,996 A. Vì giá trị nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị của nguyên tố đó. B. Vì giá trị nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối xấp xỉ các nguyên tử nguyên tố đó. C. Vì giá trị nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng phân của nguyên tố đó. D. Vì giá trị nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng đẳng của nguyên tố đó. Câu 13: Dãy gồm các nguyên tử có cùng số neutron A. , , . B. , , . 22 11Na 24 12Mg 20 10Ne 23 11Na 24 12Mg 25 13Al C. , , . D. , , . 30 15P 28 14Si 27 13Al 2 1H 6 3Li 4 2He
  • 16. tin nào sau đây không đúng về 206 82 Pb A. Số neutron là 124. B. Tất cả nguyên tử Pb đều có 82 proton trong hạt nhân. C. Số khối của là 206. D. Số điện tích của nguyên tử bằng 82+. Câu 15: Các hạt X, Y, Z có thành phần cấu tạo như sau Hạt Số electron Số proton Số neutron X 10 8 9 Y 9 9 9 Z 8 8 10 Chọn đáp án sai A. X, Y có cùng số neutron. B. Y, Z có cùng số khối. C. X là ion dương, có điện tích +2. D. Y, Z có cùng điện tích hạt. 3. VẬN DỤNG (10 câu) Câu 1: Nguyên tử magnesium có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau Đồng vị 24 12Mg 25 12Mg 26 12Mg % Số nguyên tử 78,6 10,1 11,3 Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử , thì số nguyên tử tương ứng của hai 25 12Mg đồng vị và lần lượt là 24 12Mg 26 12Mg A. 389 và 56. B. 56 và 389. C. 56 và 496. D. 496 và 56. Câu 2: Biết rằng nguyên tố argon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm số nguyên tử các đồng vị tương ứng lần lượt là 0,34%, 0,06% và 99,6%. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của argon bằng 39,98, A bằng A. 37. B. 39. C. 40. D. 41. Câu 3: Boron là nguyên tố có nhiều tác dụng đối với cơ thể người như: làm lành vết thương, điều hòa nội tiết sinh dục, chống viêm khớp,… Do ngọn lửa cháy có màu lục đặc
  • 17. vô định hình được dùng làm pháo hoa. Boron có 2 đồng vị là và , 10 5 B 11 5 B nguyên tử khối trung bình là 10,81. Phần trăm số nguyên tử đồng vị và của 10 5 B 11 5 B boron lần lượt là A. 21% và 79%. B. 79% và 21%. C. 81% và 19%. D. 19% và 81%. Câu 4: Nguyên tố R có hai đồng vị, nguyên tử khối trung bình là 79,91. Một trong hai đồng vị là (chiếm 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là 79 R A. 75. B. 77. C. 79. D. 81. Câu 5: Đồng vị phóng xạ cobalt (Co – 60) phát ra tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh, dùng điều trị các khối u ở sâu trong cơ thể. Cobalt có ba đồng vị: (chiếm 98%), 59 27Co 58 27 và ; nguyên tử khối trung bình là 58,982. Hàm lượng % của đồng vị phóng xạ Co 60 27Co Co – 60 là A. 0,08%. B. 0,10%. C. 1,12%. D. 1,16%. Câu 6: Trong tự nhiên đồng vị chiếm 24,23% số nguyên tử chlorine. Cho khối 37 Cl lượng nguyên tử trung bình của chlorine là 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng 37 có trong HClO4 (với hidrogen là đồng vị , oxi là đồng vị ) là Cl 1 H 16 O A. 8,8916%. B. 8,9205%. C. 9,1616%. D. 9,3424%. Câu 7: Trong tự nhiên chlorine có 2 đồng vị là , chiếm 75% số nguyên tử chlorine 35 Cl và . Chlorine có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Biết nguyên tử khối của 37 Cl hydrogen bằng 1, số nguyên tử của đồng vị trong 3,65 g HCl 37 Cl A. . B. . C. . D. . 1,564.1022 1,564.10 -22 1,506.10 -22 1,506.1022 Câu 8: Trong tự nhiên magnesium có 2 đồng vị là và .Nguyên tử khối trung 25 Mg 24 Mg bình của magnesium là 24,4. Số nguyên tử đồng vị và trong 500 nguyên tử 25 Mg 24 Mg lần lượt là A. 320 và 180. B. 180 và 320. C. 300 và 200. D. 200 và 300. Câu 9: Nguyên tố magnesium có 3 đồng vị là (chiếm 78,6%), (chiếm 24 Mg 25 Mg 10,1%) và (chiếm 11,3%). Trong 7,296 gam nguyên tử magnesium, số đồng vị 26 Mg 24 là Mg A. . B. . C. . D. . 1,42.10 -22 1,42.1022 1,42.10 -23 1,42.1023
  • 18. có 3 đồng vị, cứ 5000 nguyên tử magnesium có 3930 đồng vị 24 Mg ; 505 đồng vị còn lại là đồng vị . Nguyên tử khối trung bình của magnesium 25 Mg 26 Mg là A. 24,546. B. 24,327. C. 24,185. D. 24,286. 4. VẬN DỤNG CAO (5 câu) Câu 1: Trong tự nhiên hidrogen chủ yếu tồn tại 2 đồng vị và (còn gọi là đơteri, kí 1 1H 2 1H hiệu là D). Nước tự nhiên tồn tại dạng nước bán nặng (HOD) và nước thường (H2O). Cho biết nguyên tử khối của oxi là 16, nguyên tử khối của hidro là 1,008. Để tách được 1 gam nước bán nặng cần lấy bao nhiêu gam nước tự nhiên A. 17,86 g. B. 118,55 g. C. 55,55 g. D. 125,05 g. Câu 2: Trong tự nhiên bromine có 2 đồng vị là và có nguyên tử khối trung 79 Br 81 Br bình là 79,92. Biết nguyên tử khối của sodium là 23, thành phần phần trăm về khối lượng của trong NaBr là 81 Br A. 35,1%. B. 34,6%. C. 36,2%. D. 37,3%. Câu 3: Cho hợp chất XY2 tạo bởi hai nguyên tố X và Y. Y có hai đồng vị chiếm 79 Y 55% số nguyên tử Y và đồng vị . Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 81 Y 28,51%. Nguyên tử khối trung bình của X và Y lần lượt là A. 64,12 và 79,2. B. 65,49 và 78,6. C. 63,73 và 79,9. D. 64,28 và 79,45. Câu 4: Nguyên tố bạc có 2 đồng vị trong tự nhiên là chiếm 51,839% số nguyên tử 107 Ag và . Biết trong AgCl, bạc chiếm 75,254% về khối lượng, nguyên tử khối của Cl là A Ag 35,5. A bằng A. 105. B. 106. C. 108. D. 109. Câu 5: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung 63 Cu 65 Cu bình của đồng là 63,546. Số nguyên tử có trong 31,773g Cu là 63 Cu A. . B. . C. . D. . 2,189.10 -23 2,189.1023 2,194.10 -23 2,194.1023
  • 19. NHẬN BIẾT 1.C 2.C 3.A 4.B 5.A 6.B 7.C 8.D 9.C 10.A 11.A 12.B 13.B 14.D 15.C 2. THÔNG HIỂU 1.B 2.D 3.C 4.D 5.D 6.B 7.D 8.C 9.A 10.A 11.B 12.A 13.B 14.D 15.C 3. VẬN DỤNG 1.A 2.C 3.D 4.D 5.B 6.B 7.D 8.D 9.D 10.B 4. VẬN DỤNG CAO 1.B 2.C 3.C 4.D 5.B
  • 20. TẠO NGUYÊN TỬ BÀI 3: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (15 câu) Câu 1: Obital nguyên tử là A. Quỹ đạo chuyển động của electron xung quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định. B. Khu vực có chứa electron xung quanh nguyên tử, có dạng hình cầu. C. Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất (khoảng 90%). D. Khu vực có chứa electron xung quanh nguyên tử, có dạng hình số 8 nổi. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Orbital nguyên tử được kí hiệu là AO (Atomic Orbital). B. Theo mô hình hiện đại, trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh, không theo quỹ đạo xác định. C. Có 3 loại orbital nguyên tử: orbital s, orbital p và orbital d. D. Các orbital s có dạng hình cầu và orbital p có dạng hình số 8 nổi. Câu 3: Phát biểu nguyên lí loại trừ Pauli A. Trong một orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau. B. Trong một orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và chúng luôn cùng chiều. C. Trong một orbital chứa tối đa 8 electron và chúng luôn cùng chiều. D. Trong một orbital chứa tối đa 8 electron có chiều tự quay ngược nhau. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng A. Orbital được biểu diễn bằng một hình chữ nhật, gọi là ô orbital. B. Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí loại trừ Pauli. C. Nếu orbital có 1 electron thì biểu diễn bằng 1 mũi tên đi xuống. D. Nếu orbital có 2 electron thì biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều đi lên. Câu 5: Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây A. Nguyên lí bền vững và quy tắc Hund. B. Nguyên lí bền vững và nguyên lí loại trừ Pauli. C. Nguyên lí loại trừ Pauli và quy tắc Hund.
  • 21. bền vững và quy tắc loại trừ Pauli. Câu 6: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. Điện tích hạt nhân. B. Mức năng lượng electron. C. Sự di chuyển ngẫu nhiên trong không gian. D. Điện tích hạt. Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng A. Bất kì. B. Từ mức thứ hai trở đi. C. Lần lượt từ thấp đến cao. D. Lần lượt từ cao đến thấp. Câu 8: Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương n = 1, 2, 3,… với tên gọi là các chữ cái in hoa là A. L, M, N, O,… B. L, M, N, P,… C. K, M, N, O,… D. K, L, M, N,... Câu 9: Các phân lớp trong mỗi electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường, theo thứ tự là A. s, d, p, f,… B. s, f, d, p,… C. s, p, d, f,… D. s, f, p, d,… Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Trong một phân lớp, các orbital có mức năng lượng gần bằng nhau. B. Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, các electron ở phân lớp p gọi là electron p. C. Lớp electron chứa các electron có mức năng lượng gần bằng nhau. D. Phân lớp electron chứa các electron có mức năng lượng bằng nhau. Câu 11: Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 2 electron. B. 1 electron. C. 8 electron. D. 4 electron. Câu 12: Số orbital trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 1, 2, 4, 6. B. 1, 3, 5, 7. C. 3, 5, 7, 9. D. 1, 2, 3, 4. Câu 13: Trong lớp orbital thứ n có A. AO (n ≤ 5). B. AO (n ≤ 4). C. electron (n ≤ 5). D. electron (n n2 n2 n2 +2 n2 +2 ≤ 4). Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng A. Các khí hiếm đều có lớp ngoài cùng gồm 8 electron. B. Các khí hiếm có lớp ngoài cùng rất bền vững, chúng hầu như không tham gia vào các phản ứng hóa học (trừ He có tham gia vào các phản ứng oxi hóa – khử).
  • 22. tố khí hiếm gồm He, Li, Ne, Ar, Sb,... D. Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm). Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Nguyên tố mà nguyên tử đủ 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm (trừ He). B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là kim loại (trừ H, He, B). C. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. 2. THÔNG HIỂU (15 câu) Câu 1: Phân lớp 4d có số electron tối đa là A. 8. B. 10. C. 18. D. 24. Câu 2: Lớp N có số phân lớp electron bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Lớp M có số orbital tối đa bằng A. 1. B. 4. C. 9. D. 18. Câu 4: Lớp L có số electron tối đa bằng A. 18. B. 16. C. 10. D. 8. Câu 5: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 3 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 6. B. 8. C. 11. D. 13. Câu 6: Nguyên tố X có Z = 47. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lớp A. K. B. O. C. N. D. M. Câu 7: Nguyên tố X có Z = 19. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc phân lớp A. f. B. d. C. p. D. s. Câu 8: Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli A. . B. . C. . D. .
  • 23. phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng A. . B. . C. . D. Câu 10: Nguyên tử X có Z=11. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. . B. . C. . D. . 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p5 3s2 1s2 2s2 2p10 3s1 1s2 2s2 2p8 3s2 Câu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 9. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X điền vào lớp, phân lớp nào sau đây A. N, p. B. L, p. C. M, p. D. M, s. Câu 12: Nguyên tử thuộc nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 12. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X điền vào lớp, phân lớp nào sau đây A. M, s. B. L, p. C. L, s. D. N, p. Câu 13: Nguyên tử nguyên tố Y có 9 electron ở phân lớp p. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. . B. . C. . D. . 1s2 2s2 2p3 3s2 3p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 1s2 2s2 2p6 3s2 3p9 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Câu 14: Nguyên tử nguyên tố Y có 15 electron ở lớp thứ ba. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. . B. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s1 C. . D. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là . Số electron độc 1s2 2s2 2p4 thân của M là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. 3. VẬN DỤNG (10 câu) Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp . Nguyên tử 3p1 nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp . Số proton của X, Y lần lượt là 3p3 A. 13 và 15. B. 13 và 14. C. 12 và 15. D. 12 và 14.
  • 24. hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là . Số hạt 2s2 2p5 mang điện của nguyên tử đó là A. 7. B. 9. C. 18. D. 21. Câu 3: Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là . Xác định M 3d7 4s2 là kim loại, phi kim hay khí hiếm và cho biết số electron A. Phi kim, 36. B. Kim loại, 36. C. Phi kim, 27. D. Kim loại, 27. Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7. Số hiệu nguyên tử của nguyên tử nguyên tố X không thể là A. 19. B. 24. C. 26. D. 28. Câu 5: Cation R+ có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng . Số đơn vị điện tích hạt nhân 2p6 của nguyên tử R là A. 9. B. 11. C. 13. D. 15. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là A. 1 và 3. B. 5 và 6. C. 6 và 7. D. 7 và 9. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố A. f. B. p. C. s. D. d. Câu 8: Nguyên tố ở nhóm A trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 . Kí hiệu hóa học của nguyên tố đó là A. Rb. B. Cu. C. Cr. D. K. Câu 9: Nguyên tử X có 4 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Nguyên tử X thuộc loại nguyên tố A. f. B. d. C. s. D. p. Câu 10: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là A. 1. B. 2. C. 4. D. 6. 4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)
  • 25. tử X có tổng số proton, neutron, electron là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là A. . B. . C. . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Câu 2: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X là 40. Biết số hạt neutron lớn hơn số hạt proton là 1. Nguyên tử X thuộc loại nguyên tố A. f. B. d. C. p. D. s. Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 76. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là A. . B. . C. . D. . [Ar]3d4 4s2 [Ar]4s1 3d5 [Ar]3d5 4s1 [Ar]4s5 4d1 Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số electron độc thân của Y là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 5: Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Số electron độc thân của R là A. B. 1. C. 2. D. 3. 0. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1.C 2.C 3.A 4.B 5.A 6.B 7.C 8.D 9.C 10.A 11.A 12.B 13.B 14.D 15.C 2. THÔNG HIỂU 1.B 2.D 3.C 4.D 5.D 6.B 7.D 8.C 9.A 10.A 11.B 12.A 13.B 14.D 15.B
  • 26. 2.C 3.D 4.C 5.B 6.B 7.D 8.D 9.D 10.B 4. VẬN DỤNG CAO 1.B 2.C 3.C 4.D 5.B
  • 27. TẠO NGUYÊN TỬ BÀI 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (15 câu) Câu 1: Số proton, neutron, electron của lần lượt là 23 11Na A. 13, 11, 13. B. 11, 13, 11. C. 11, 12, 11. D. 12, 11, 12. Câu 2: Tổng số hạt mang điện của lần lượt là 24 12Mg2 + A. 46. B. 24. C. 22. D. 36. Câu 3: Tổng số hạt của lần lượt là 35 17Cl ― A. 53. B. 49. C. 46. D. 42. Câu 4: Nguyên tử nguyên tố M có số hiệu nguyên tử bằng 20. Cấu hình electron của ion là 𝑀2 + A. .. B. . 1s2 2s2 2p3 3s2 3p6 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. . D. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2 1s2 2s2 2p8 3s2 3p6 Câu 5: Anion có cấu hình electron là . Cấu hình electron của X là 𝑋2 ― 1s2 2s2 2p6 A. . B. . C. . D. . 1s2 2s2 2p4 1s2 2s2 1s2 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p6 3s1 Câu 6: Anion không có cùng số electron với nguyên tử hoặc ion nào sau đây 𝑂2 ― A. . B. . C. Ne. D. . 𝑀𝑔2 + 𝐶𝑙 ― 𝐹 ― Câu 7: Anion có cấu hình electron lớp ngoài cùng . Tổng số electron của lớp 𝑋2 ― 3s2 3p6 vỏ của là 𝑋2 ― A. 9. B. 15. C. 18. D. 20. Câu 8: Cation có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng . Tổng số orbital trong 𝑋 + 3p6 nguyên tử X là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 9: Một hạt có 13 proton, 14 neutron và 10 electron. Hạt này có điện tích là A. 3-. B. 0. C. 3+. D. 1+. Câu 10: Anion có 10 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử X là 𝑋 ― A. 19. B. 20. C. 21. D. 22. Câu 11: Cho kí hiệu và . Phát biểu nào sau đây không đúng 35 17Cl 37 17Cl A. Hai nguyên tử có số electron trong lớp vỏ khác nhau.
  • 28. 2 đồng vị của nguyên tố chlorine. C. Tất cả nguyên tử thuộc nguyên tố chlorine đều có 17 proton trong hạt nhân. D. Tổng số khối của 2 nguyên tử là 72. Câu 12: Nguyên tử X có đơn vị điện tích hạt nhân là 6, số neutron trong hạt nhân là 9. Phát biểu nào sau đây đúng A. X thuộc nguyên tố helium. B. X có số khối bằng 15. C. X có 9 electron trong lớp vỏ. D. Số điện tích hạt nhân của X là 3-. Câu 13: Đồng có hai đồng vị (chiếm 73%) và . Nguyên tử khối trung bình 63 29Cu 65 29Cu của đồng là A. 63,45. B. 63,54. C. 64,02. D. 64,18. Câu 14: Trong tự nhiên, hydrogen có 3 đồng vị , , . Oxygen có 3 đồng vị 1 H 2 H 3 H 16 O , , . Số loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên là 17 O 18 O A. 8. B. 10. C. 16. D. 18. Câu 15: Một hạt có 18 electron, 19 proton, 20 neutron. Phát biểu nào sau đây không đúng A. Điện tích của hạt là +1. B. Số khối của hạt là 39. C. Tổng số hạt cơ bản của hạt là 58. D. Tổng số hạt mang điện của hạt là 37. 2. THÔNG HIỂU (15 câu) Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là . Số electron độc 1s2 2s2 2p4 thân của M là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 2: Cation có cấu hình electron là . Số electron độc thân của 𝑀2 + 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 M là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 9. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X điền vào lớp, phân lớp nào sau đây A. M, s. B. K, s. C. L, p. D. M, p.
  • 29. tử nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp . Tổng 3d2 số electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 16. B. 18. C. 20. D. 22. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố aluminium có 13 electron. Ở trạng thái cơ bản, aluminium có số orbital là A. 5. B. 6. C. 7. D. 9. Câu 6: Nguyên tố X có Z = 15. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lớp A. N. B. M. C. L. D. K. Câu 7: Nguyên tử nguyên tố Y có 7 electron ở phân lớp p. Số hiệu nguyên tử của Y là A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 8: Nguyên tử nguyên tố Y có 9 electron ở lớp thứ ba. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. . B. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 C. . D. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp . Nguyên tử 3p3 nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp . Số proton của X, Y lần lượt là 3p5 A. 15 và 17. B. 12 và 14. C. 16 và 19. D. 13 và 15. Câu 10: Cho nguyên tố X có Z = 35. X là A. Phi kim. B. Kim loại. C. Khí hiếm. D. Không xác định được. Câu 11: Đồng có 2 đồng vị là và .Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63 29Cu 65 29Cu 63,54. Thành phần phần trăm số nguyên tử của 2 đồng vị và lần lượt là 63 29Cu 65 29Cu A. 27% và 73%. B. 73% và 27%. C. 25% và 75%. D. 75% và 25%. Câu 12: Trong tự nhiên, chlorine có hai đồng vị bền là (chiếm 24,23%) và . 37 17Cl 35 17Cl Biết nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,5, thành phần % theo khối lượng của 37 17 trong HClO4 là Cl
  • 30. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79%. Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là A. 9. B. 12. C. 18. D. 24. Câu 14: Dựa vào thứ tự mức năng lượng, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây không đúng A. 4s > 3s. B. 1s < 2s. C. 3d < 4s. D. 3p < 3d. Câu 15: Cấu hình electron là của nguyên tố 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 A. Cl. B. S. C. Na. D. Mn. 3. VẬN DỤNG (10 câu) Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 13. Cấu hình electron của nguyên tửu X là A. .B. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 1s2 2s2 2p6 3s3 C. .D. . 1s2 2s2 2p6 3s1 3p2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Câu 2: Cho nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Cấu hình electron nguyên tử của R là A. [Ar] . B. [Ar] . C. [Ne] . D. [Ne] . 4s2 3d1 4s2 3s2 2p3 3s2 3p5 Câu 3: Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm, cho biết số khối của nguyên tử X A. Phi kim, 36. B. Kim loại, 36. C. Phi kim, 27. D. Kim loại, 27. Câu 4: Trong thiên nhiên bạc có hai đồng vị (56%) và . Biết nguyên tử 107 44 Ag 107 A Ag khối trung bình của bạc là 107,88, A bằng A. 107. B. 108. C. 109. D. 110. Câu 5: Cation R+ có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng . Số đơn vị điện tích hạt nhân 3p6 của nguyên tử R là A. 5. B. 19. C. 21. D. 23. Câu 6: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neuton, electron là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là A. .B. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
  • 31. 7: Nguyên tố của nguyên tử A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tố của nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tử A. Mg và Br. B. Mg và Cl. C. Si và Br. D. Al và Cl. Câu 8: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị là và (chiếm 27%). Biết oxygen 63 29Cu 65 29Cu đồng vị , phần trăm khối lượng của trong Cu2O là 16 8 O A. 56%. B. 73%. C. 32,14%. D. 64,29%. Câu 9: Nguyên tử X có 3 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 5, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Nguyên tử X thuộc loại nguyên tố nào, cho biết kí hiệu hóa học A. f, F. B. d, Co. C. s, S. D. p, P. Câu 10: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Điện tích hạt nhân của nguyên tử này là A. 12-. B. 12+. C. 13-. D. 13+. 4. VẬN DỤNG CAO (5 câu) Câu 1: Có hợp chất MX3. Cho biết - Tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 - Tổng 3 loại hạt trên trong ion nhiều hơn trong ion là 16 𝑋 ― 𝑀3 + Nguyên tố M và X là nguyên tố A. Fe và Cl. B. Al và Cl. C. Al và F. D. Fe và Br. Câu 2: Tổng số hạt electron trong ion là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A 𝐴𝐵3 ― 4 nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là A. 16 và 7. B. 7 và 16. C. 15 và 8. D. 8 và 15. Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là và . 3𝑠𝑥 3𝑝5 Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là
  • 32. Cl. B. Mg và S. C. Na và Cl. D. Na và S. Câu 4: Tổng số hạt trong ion R+ là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử R là A. . B. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. .D. . 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Câu 5: Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số proton, neutron, electron trong lần lượt là 𝑋2 + A. 26, 30, 28. B. 26, 30, 24. C. 25, 31, 23. D. 25, 31, 27. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1.C 2.C 3.A 4.B 5.A 6.B 7.C 8.D 9.C 10.A 11.A 12.B 13.B 14.D 15.C 2. THÔNG HIỂU 1.B 2.D 3.C 4.D 5.D 6.B 7.D 8.C 9.A 10.A 11.B 12.A 13.B 14.D 15.B 3. VẬN DỤNG 1.A 2.C 3.D 4.C 5.B 6.B 7.D 8.D 9.D 10.B 4. VẬN DỤNG CAO
  • 33. 4.D 5.B
  • 34. TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (15 câu) Câu 1: Ô nguyên tố không cho biết A. Tên nguyên tố. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối của hạt nhân. D. Kí hiệu nguyên tố. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Electron hóa trị là các electron có khả năng tham gia liên kết hóa học, chúng thường nằm ở lớp electron ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cùng. B. Bảng tuần hoàn chứa 118 nguyên tố. C. Có khoảng 60 nguyên tố tồn tại trong tự nhiên. D. Bảng tuần hoàn do Men-đê-lê-ép xây dựng được sắp xếp theo nguyên tắc tăng dần khối lượng nguyên tử. Câu 3: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được xây dựng theo nguyên tắc A. Tất cả các đáp án dưới đây. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
  • 35. kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng A. Số electron ở lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Số electron hóa trị. D. Số electron. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng A. Bảng tuần hoàn hiện nay có 7 chu kì và 9 hàng ngang. B. Số thứ tự của chu kì bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì. C. Các chu kì đều có số lượng nguyên tố bằng nhau. D. Chu kì 2 và 3 đều gồm 10 nguyên tố. Câu 6: Nguyên tố O (Z = 8) thuộc chu kì 3, có số lớp electron là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A (trừ He) có cùng A. Số electron ở lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Số electron hoá trị. D. số electron. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Bảng tuần hoàn hiện nay có 18 cột, chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B. B. Mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB gồm 3 cột. C. Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm, nhóm VIIA là nhóm halogen
  • 36. các nguyên tố trong cùng một nhóm luôn có số electron hóa trị bằng nhau. Câu 9: Số thứ tự của nhóm (trừ hai cột 9, 10 của nhóm VIIIB) bằng A. Số electron ở lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Số electron hoá trị. D. số electron. Câu 10: Nguyên tố S (Z = 16) thuộc nhóm VIIA, có số electron hoá trị là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 11: Vị trí của nguyên tố có Z = 13 trong bảng tuần hoàn là A. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. Ô số 13, chu kì 4, nhóm IIIA. C. Ô số 27, chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Ô số 27, chu kì 5, nhóm VIIIB. Câu 12: Trong bảng tuần hoàn, mỗi nguyên tố được xếp vào một ô, gọi là ô nguyên tố. Số thứ tự của ô là A. Số neutron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. C. Số khối của nguyên tố đó. D. Số electron hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó. Câu 13: Nguyên tố sulfur có Z = 16. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố sulfur thuộc A. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA. B. Ô 16, chu kì 4, nhóm VIA. C. Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. Ô 17, chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 14: Nguyên tố s là nguyên tố mà A. Nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.
  • 37. có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. C. Nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. D. Nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố sodium (Na) có Z = 11. Sodium là A. Nguyên tố f. B. Nguyên tố d. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố p. 2. THÔNG HIỂU (15 câu) Câu 1: Nguyên tử thuộc nguyên tố X có sự phân bố electron như sau 2, 8, 8, 3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Ô 21, chu kì 4, nhóm IIIA. B. Ô 21, chu kì 4, nhóm IIIB. C. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. Ô 18, chu kì 4, nhóm VIIIA. Câu 2: Nguyên tử thuộc nguyên tố Y có sự phân bố electron như sau 2, 8, 4. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Ô 18, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Ô 14, chu kì 4, nhóm IVA. D. Ô 14, chu kì 3, nhóm IVA. Câu 3: Nguyên tử thuộc nguyên tố Z có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron. Vị trí của Z trong bảng tuần hoàn là A. Ô 15, chu kì 3, nhóm IIIA. B. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA. C. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIB. Câu 4: Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Ô 26, chu kì 4, nhóm IB. B. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. C. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIB. D. Ô 26, chu kì 4, nhóm IIIA.
  • 38. vào bảng tuần hoàn hóa học. Hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố ở nhóm IIA, chu kì 3 A. Boron, Bo. B. Boron, B. C. Magnesium, M. D. Magnesium, Mg. Câu 6: Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học. Hãy cho biết tên, nguyên tử khối của nguyên tố ở ô 9 A. Fluorine, 20. B. Fluorine, 19,998.C. Boron, 10,81. D. Boron, 11. Câu 7: Khối lượng của nguyên tử fluorine là kg. Khối lượng của 31,5557.10 ―27 fluorine theo amu là A. . B. . C. 19,000. D. 18,998. 61, 256.10 ―51 28,963.10 ―3 Câu 8: Hydrogen là nguyên tố nhẹ nhất trong tất cả các nguyên tố và phổ biến nhất trong vũ trụ. Phát biểu nào dưới đây không đúng A. Hydrogen thuộc chu kì 1, nhóm IA. B. Số electron hóa trị của hydrogen là 1. C. 1,008 là nguyên tử khối một trong các đồng vị của hydrogen. D. Trong nguyên tử hydrogen luôn có 1 proton. Câu 9: Silicon là nguyên tố phổ biến thứ hai trên Trái Đất, tồn tại chủ yếu trong cát và là chất hóa học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất. Phát biểu nào dưới đây đúng A. Silicon thuộc chu kì 3, nhóm IVA. B. Silicon có kí hiệu hóa học là S. C. Số electron hóa trị của silicon là 2. D. Số điện tích hạt nhân của Silicon là 14. Câu 10: Cation có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Xác định vị trí Y2 + 3s2 3p6 của X trong bảng tuần hoàn A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm IIB.
  • 39. 3, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIA. Câu 11: Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm A. O, S, He, Lv. B. B, Al, Tl, In. C. K, Na, Mg, Li. D. Zn, Hg, Al, S. Câu 12: Những nguyên tố thuộc cùng một chu kì A. Be, Mg, Sr, Ra. B. Al, Cu, Ar, S. C. Ar, Ag, Mg, Ni. D. I, O, S, Ca. Câu 13: Anion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Xác định vị trí X ― 3s2 3p6 của X trong bảng tuần hoàn A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm IB. D. Chu kì 4, nhóm VIIB. Câu 14: Cation có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Xác định vị trí X3 ― 2s2 2p6 của X trong bảng tuần hoàn A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 2, nhóm VA. C. Chu kì 3, nhóm IIIB. D. Chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 15: Anion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . Xác định vị trí X2 ― 2s2 2p6 của X trong bảng tuần hoàn A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 2, nhóm VIA. D. Chu kì 2, nhóm IIA. 3. VẬN DỤNG (10 câu) Câu 1: Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 2, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IA.
  • 40. 3, nhóm IB. D. Chu kì 2, nhóm VIIIA. Câu 2: Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 24. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IA. C. Chu kì 2, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm VIB. Câu 3: Tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VIIA. B. Chu kì 3, nhóm IB. C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm VA. Câu 4: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Kí hiệu và vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. Mn, chu kì 4, nhóm VIIB. B. Al, chu kì 3, nhóm IIA. C. K, chu kì 4, nhóm IA. D. Na, chu kì 3, nhóm IA. Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X, các ion và đều có cấu hình electron phân Y + Z2 ― lớp ngoài cùng là . Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là 3p6 A. 18, 17, 20. B. 18, 19, 16. C. 17, 18, 19. D. 18, 19, 17. Câu 6: Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là A. Mn. B. Co. C. K. D. Ni. Câu 7: A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và ZA + ZB = 32. Vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3 và chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 2 và chu kì 3, nhóm IIA.
  • 41. 3 và chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 3 và chu kì 4, nhóm VA. Câu 8: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. Vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm VIA và VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm IVA và VIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA. Câu 9: X và Y là hai nguyên tố thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau và cùng trong 1 nhóm A của bảng tuần hoàn. Tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 52 Cho biết vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn hoá học A. Chu kì 3 và 4 nhóm IVB. B. Chu kì 3 và 4 nhóm IIB. C. Chu kì 3 và 4 nhóm IVA. D. Chu kì 3 và 4 nhóm VllA. Câu 10: Một ion có tổng số hạt proton, neutron, electron là 79, trong đó số M3 + hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB. B. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIB. C. Ô 29, chu kì 4, nhóm IB. D. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB. 4. VẬN DỤNG CAO (5 câu) Câu 1: C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số neutron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Vị trí của C, D là A. Chu kì 3, nhóm VA và VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA.
  • 42. 2, nhóm IVA và VA. D. Chu kì 3, nhóm IIB và IIIB. Câu 2: Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Nguyên tố Y có tổng số hạt nguyên tử là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện trong X là 8. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm IVA và chu kì 3 nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIIA và chu kì 3 nhóm VIIA. C. Chu kì 4, nhóm IA và chu kì 3 nhóm VIIA. D. Chu kì 4, nhóm IIA và chu kì 3 nhóm VIA. Câu 3: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong hai nguyên tử X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IIA và chu kì 3 nhóm VIIIA. B. Chu kì 4, nhóm IA và chu kì 3 nhóm VIIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA và chu kì 4 nhóm VIIIB. D. Chu kì 4, nhóm IIIB và chu kì 3 nhóm VIA. Câu 4: Hợp chất ion XY được sử dụng để bảo quản mẫu tế bào trong việc nghiên cứu dược phẩm và hóa sinh vì ion ngăn cản sự thủy phân glycogen. Trong Y ― phân tử XY, số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm IIA và chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IA và chu kì 2, nhóm VIIA.
  • 43. 3, nhóm IIIA và chu kì 2, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm IA và chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. B. ĐÁP ÁN
  • 44. TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 6: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM. A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (25 câu) Câu 1: Nhóm A gồm các nguyên tố A. Nguyên tố p và f. B. Nguyên tố p và d. C. Nguyên tố s và p. D. Nguyên tố s và d. Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Nguyên tử của các nguyên tố cùng một nhóm A có (1)………… (electron hóa trị) bằng nhau, trừ (2)………... trong nhóm (3)……….” A. (1) số lớp electron; (2) He; (3) VIIA. B. (1) số electron lớp ngoài cùng; (2) Ne; (3) VIIA. C. (1) số electron lớp ngoài cùng; (2) He; (3) VIIIA. D. (1) số electron phân lớp ngoài cùng; (2) Ne; (3) VIIIA. Câu 3: Sau mỗi chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A được A. Lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn. B. Thay đổi một cách ngẫu nhiên. C. Nhắc lại. D. Thêm một electron. Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Sự biến đổi (1)……….. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi (2)………… tăng dần là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về (3)………… của các nguyên tố.” A. (1) liên tục; (2) số lớp electron; (3) tính chất. B. (1) tuần hoàn; (2) điện tích hạt nhân; (3) tính chất. C. (1) tuần hoàn; (2) số lớp electron; (3) tính chất hóa học. D. (1) liên tục; (2) điện tích hạt nhân; (3) tính chất hóa học. Câu 5: Bán kính nguyên tử được xác định gần đúng bằng A. Một nửa khoảng cách trung bình giữa hai hạt nhân nguyên tử gần nhau nhất trong chất rắn đơn chất hoặc trong phân tử hai nguyên tử giống nhau.
  • 45. trung bình giữa hai hạt nhân nguyên tử gần nhau nhất trong chất rắn đơn chất hoặc trong phân tử hai nguyên tử giống nhau. C. Khoảng cách trung bình từ hạt nhân đến các electron phân lớp ngoài cùng. D. Khoảng cách trung bình từ hạt nhân đến các electron lớp ngoài cùng. Câu 6: Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào A. Lực hút giữa hạt nhân với các electron phân lớp ngoài cùng. B. Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng. C. Độ âm điện của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử. Câu 7: Bán kính nguyên tử và lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng có quan hệ như thế nào A. Với các nguyên tố nhóm A tỉ lệ nghịch, với các nguyên tố nhóm B tỉ lệ thuận. B. Không ảnh hưởng lẫn nhau. C. Tỉ lệ nghịch. D. Tỉ lệ thuận. Câu 8: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử A. Xấp xỉ bằng nhau. B. Biến đổi ngẫu nhiên. C. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. D. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học khi tạo thành liên kết hóa học là khái niệm của A. Hóa trị. B. Lực tương tác nguyên tử. C. Độ âm điện. D. Electron hóa trị. Câu 10: Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện nhỏ dễ A. Nhận electron. B. Nhường electron. C. Không xác định được. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Câu 11: Trong một chu kì, độ âm điện A. Tăng từ trái qua phải. B. Giảm từ trái qua phải. C. Tăng theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân. D. Giảm theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử. Câu 12: Trong một nhóm A, độ âm điện A. Tăng từ trên xuống dưới. B. Giảm từ trên xuống dưới.
  • 46. ngẫu nhiên. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Câu 13: Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion dương là khái niệm của A. Tất cả các đáp án dưới đây đều sai. B. Tính ion hóa. C. Tính kim loại. D. Tính phi kim. Câu 14: Tính phi kim là A. Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion dương. B. Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion dương. C. Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion âm. D. Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm. Câu 15: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. Tính kim loại và phi kim giảm dần. B. Tính kim loại và phi kim tăng dần. C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Câu 16: Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử A. Số electron ở lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử. Câu 17: Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử A. Bán kính nguyên tử. B. Hóa trị. C. Độ âm điện. D. Tính kim loại – phi kim. Câu 18: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn đều là A. . B. . C. . D. . ns2 np4 ns2 np2 ns2 np2 Câu 19: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. B. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. D. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
  • 47. tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong chu kì 4. B. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 4. C. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 4. D. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong chu kì 4. Câu 21: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. D. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19. B. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10. C. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13. D. Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì. Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng A. Nguyên tử có Z=13 có tính kim loại nhỏ hơn nguyên tử có Z=17. B. Nguyên tử có Z=13 có tính phi kim lớn hơn nguyên tử có Z=11. C. Nguyên tử có Z=14 có tính kim loại lớn hơn nguyên tử có Z=32. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Câu 24: Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Cs. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là A. K. B. Cs. C. Li. D. Na. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z = 3. B. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z = 9. C. Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z = 7. D. Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 1. 2. THÔNG HIỂU (15 câu) Câu 1: Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là A. Cl, F, Li, Be. B. F, Be, Li, Cl. C. Li, Be, F, Cl. D. Be, Li, F, Cl. Câu 2: Cho các nguyên tố sau: Li (Z=3), O (Z=8), F (Z=9), Na (Z=11). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. F, Li, O, Na. B. Li, Na, O, F. C. F, Na, O, Li. D. F, O, Li, Na.
  • 48. các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. Mg, K, Si, N. B. N, Si, Mg, K. C. K, Mg, Si, N D. K, Mg, N, Si. Câu 4: Độ âm điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N xếp theo chiều tăng dần là A. B < Mg < Al < N. B. Mg < Al < B < N C. Al < B < Mg < N. D. Mg < B < Al < N. Câu 5: Độ âm điện của các nguyên tố F, Cl, Br và I xếp theo chiều giảm dần là A. I > Br > F > Cl. B. Cl > F > I > Br. C. I > Br > Cl > F. D. F > Cl > Br > I. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng A. Độ âm điện của X rất lớn và X là kim loại. B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại. C. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim. D. Độ âm điện của X rất lớn và X là phi kim. Câu 7: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là A. Z < Y < X. B. X < Z < Y. C. Y < X < Z. D. Z < X < Y. Câu 8: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim A. N, P, As, Bi. B. C, Si, Ge, Sn. C. Te, Se, S, O. D. F, Cl, Br, I. Câu 9: Trong bảng tuần hoàn, hai nguyên tố X và Y có cùng số thứ tự nhóm. X thuộc nhóm A, Y thuộc nhóm B. Phát biểu nào dưới đây không đúng A. X và Y có tính chất hóa học tương tự nhau. B. X và Y có hóa trị cao nhất bằng nhau. C. X và Y có số electron lớp ngoài cùng khác nhau. D. Cấu hình electron của X và Y khác nhau. Câu 10: Cho cấu hình electron của nguyên tử hai nguyên tố X và Y lần lượt là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 và . Phát biểu nào dưới đây đúng 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 A. Nguyên tử X, Y đều có 5 electron hóa trị. B. Nguyên tử X có 3 electron phân lớp ngoài cùng, là nguyên tố p, thuộc nhóm IIIA. C. Nguyên tử Y có 2 electron ở lớp ngoài cùng, là nguyên tố s, thuộc nhóm IIB. D. X, Y cách nhau 7 nguyên tố. Câu 11: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại A. Li, Be, Na, K. B. Mg, K, Rb, Cs. C. AL, Na, K, Ca. D. Mg, Na, Rb, Sr. Câu 12: Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện A. Na, Mg, Al, Si. B. Si, Al, Mg, Na. C. Si, Mg, Al, Na. D. Al, Na, Si, Mg.
  • 49. các nguyên tố N (Z=7), Al (Z=13), P (Z=15), K (Z=19). Thứ tự tăng dần tính phi kim là A. Al, K, N, P B. K, Al, P, N. C. K, Al, N, P. D. N, P, K, Al. Câu 14: Cho các nguyên tố Cs (Z=55), Cr (Z=24), Ca (Z=20), Sr (Z=38). Thứ tự tăng dần tính phi kim là A. Sr, Ca, Cs, Cr B. Sr, Cs, Ca, Cr. C. Cs, Cr, Ca, Sr. D. Cs, Sr, Ca, Cr. Câu 15: Cho các nguyên tố C (Z=6), Si (Z=14), Ca (Z=20), Co (Z=17). Thứ tự tăng dần tính kim loại là A. Si, C, Co, Ca. B. Ca, Co, C, Si. C. C, Si, Co, Ca. D. Co, Ca, Si, C. 3. VẬN DỤNG (10 câu) Câu 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Số phát biểu không đúng là Các nguyên tố này đều là kim loại mạnh nhất trong chu kì. Thứ tự tăng dần độ âm điện là X, Y, Z. Các nguyên tố này đều là kim loại kiềm thổ. Các nguyên tố này thuộc cùng một nhóm. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là X, Y, Z. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 7, 13, 15. Số phát biểu không đúng là (1) X, Y, Z thuộc cùng một chu kì. (2) Thứ tự tăng dần độ âm điện là Y, Z, X. (3) X, Y, Z có số thứ tự nhóm bằng nhau. (4) Thứ tự tăng dần tính kim loại là X, Z, Y. (5) Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là X, Y, Z. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37. Số phát biểu đúng là (1) Các nguyên tố này đều là kim loại nhóm IA. (2) Thứ tự tăng dần tính kim loại là Y, X, Z. (3) Các nguyên tố này có cùng số electron hóa trị. (4) Thứ tự tăng dần độ âm điện là X, Y, Z. (5) Các nguyên tố này có cùng số thứ tự nhóm. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
  • 50. phát biểu đúng là F là kim loại mạnh nhất. Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất. He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất. Be là kim loại yếu nhất trong nhóm IIA. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 5: Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì. Số phát biểu đúng là Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự R < Q < T. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự R < Q < T. Tính phi kim tăng dần theo thứ tự R < Q < T. Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự R < Q < T. Độ âm điện tăng dần theo thứ tự R < Q < T. A. 2 B. 3 C. 4. D. 5. Câu 6: Hai ion và đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar (Z=18). Số phát biểu đúng là X + Y ― (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4. (2) Bán kính của ion lớn hơn bán kính của ion . Y ― X + (3) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. (4) X ở chu kì 3 còn Y ở chu kì 4. (5) X có tính kim loại mạnh hơn Y. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là , 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 và . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là 3s4 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, X, Z. D. X, Z, Y. Câu 8: Năng lượng tối thiểu cần thiết để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở thể khí, ở trạng thái cơ bản là khái niệm của A. Năng lượng ion hóa tối thiểu. B. Năng lượng cation hóa cơ bản. C. Năng lượng cation hóa tối thiểu. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất. Câu 9: Trong một chu kì, năng lượng ion hóa thứ nhất A. Tỉ lệ nghịch với tính phi kim. B. Tỉ lệ nghịch với độ âm điện. C. Tỉ lệ thuận với bán kính nguyên tử. D. Có xu hướng tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
  • 51. một nhóm A, năng lượng ion hóa thứ nhất A. Có xu hướng tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. B. Tỉ lệ thuận với độ âm điện. C. Tỉ lệ thuận với bán kính nguyên tử. D. Tỉ lệ thuận với tính kim loại. 4. VẬN DỤNG CAO (5 câu) Câu 1: Cho các ion , , , . Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là Na + Mg2 + O2 ― F ― A. , , , . B. , , , . Na + Mg2 + O2 ― F ― O2 ― F ― Na + Mg2 + C. , , , . D. , , , . Mg2 + Na + F ― O2 ― F ― O2 ― Na + Mg2 + Câu 2: Cho dãy Na, Mg, , , , Al. Thứ tự tăng dần bán kính của các ion trên là Mg2 + O2 ― Al3 + A. , , , Na, Mg, Al. B. , , , Al, Mg, Na. Mg2 + Al3 + O2 ― Al3 + Mg2 + O2 ― C. Na, , , , Al, Mg. D. Na, Mg, Al, , , . Al3 + Mg2 + O2 ― Al3 + Mg2 + O2 ― Câu 3: Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử A và B là 23. Biết rằng A và B ở hai nhóm A liên tiếp và dạng đơn chất của chúng rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất X. Biết rằng ZA < ZB. Phát biểu nào dưới đây không đúng A. A và B đều là các phi kim. B. Độ âm điện của A lớn hơn B. C. Hợp chất của B (có hóa trị cao nhất) với oxygen có công thức hóa học B2O3. D. A và B thuộc hai nhóm liên tiếp. Câu 4: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X, Y, Z là 134. Trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2. Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ tự về tính kim loại của X, Y, Z. A. Y < Z < X. B. Y < X < Z. C. X < Z < Y. D. Z < X < Y. Câu 5: , , và là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron là [Ne] X ― Y2 ― Z + T2 + 3s2 . Kết luận nào dưới đây đúng 3p6 A. Độ âm điện của Y lớn hơn của X. B. Năng lượng ion hóa I1 của X lớn hơn của Y. C. Bán kính của các ion , , và là bằng nhau. X ― Y2 ― Z + T2 + D. Bán kính nguyên tử của T lớn hơn của Z. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1.C 2.C 3.A 4.B 5.A
  • 52. 9.C 10.B 11.A 12.B 13.C 14.D 15.C 16.A 17.B 18.C 19.D 20.C 21.B 22.A 23.B 24.C 25.D 2. THÔNG HIỂU 1.B 2.D 3.C 4.B 5.D 6.B 7.D 8.C 9.A 10.A 11.B 12.A 13.B 14.D 15.C 3. VẬN DỤNG 1.A 2.C 3.D 4.D 5.B 6.A 7.C 8.D 9.D 10.B 4. VẬN DỤNG CAO 1.B 2.B 3.C 4.D 5.B
  • 53. TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 7: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (15 câu) Câu 1: X là nguyên tố nhóm IIIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. XO. B. XO2. C. X2O3. D. X2O. Câu 2: X là nguyên tố nhóm VIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. X2O7. B. X2O3. C. XO3. D. X3O. Câu 3: Cho các oxide Na2O, Al2O3, MgO, SiO2. Thứ tự giảm dần tính base là A. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2. B. Al2O3 > SiO2 > MgO > Na2O. C. Na2O > Al2O3 > MgO > SiO2. D. MgO > Na2O > Al2O3 > SiO2. Câu 4: Cho các oxide K2O, Fe2O3, CuO, SO2. Thứ tự tăng dần tính base là A. Fe2O3 < CuO < K2O < SO2. B. SO2 < CuO < Fe2O3 < K2O. C. CuO < K2O < Fe2O3 < SO2. D. K2O < Fe2O3 < CuO < SO2. Câu 5: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid A. Al2O3; P2O5; SO3; Cl2O7. B. P2O5; SO3; Al2O3; Cl2O7. C. Al2O3; SO3; P2O5; Cl2O7. D. Cl2O7; Al2O3; SO3; P2O5. Câu 6: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid A. CuO, CaO, Al2O3, Cl2O7. B. Cl2O7, CuO, Al2O3, CaO. C. CaO, Al2O3, CuO, Cl2O7. D. Cl2O7, CuO, Al2O3, CaO, Câu 7: Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z = 11, Z = 12, Z = 13 có hydroxide tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là A. X, Y, T. B. Y, T, X. C. T, Y, X. D. Y, X, T.
  • 54. nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z = 4, Z = 12, Z = 20 có hydroxide tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính base của các hydroxide này là A. Y, X, T. B. T, X, Y. C. T, Y, X. D. X, Y, T. Câu 9: Trong các hydroxide của các nguyên tố chu kì 3, acid mạnh nhất là A. H2PO4. B. H2SiO3. C. HClO4. D. H2SO4. Câu 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính base A. Si(OH)4; NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3. B. NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; Si(OH)4. C. NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4; Al(OH)3. D. Al(OH)3; NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4. Câu 11: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính base A. Si(OH)4, Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH. B. Si(OH)4, Ca(OH)2, Zn(OH)2, KOH. C. Ca(OH)2, Zn(OH)2, KOH, Si(OH)4. D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, , Si(OH)4, KOH. Câu 12: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid A. H2SO4; H3AsO4; H3PO4. B. H3AsO4; H3PO4; H2SO4. C. H2PO4; H2SO4; H3AsO4. D. H3PO4; H3AsO4; H2SO4. Câu 13: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính acid A. H2SiO3, H2SO4, HClO7. B. H2SiO3, HClO7, H4SiO4. C. HClO7, H2SO4, H2SiO3. D. H2SO4, HClO7, H2SiO3. Câu 14: Đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Số electron hóa trị. C. Tính acid – base của các hydroxide. D. Khối lượng nguyên tử. Câu 15: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. Tính acid giảm dần. B. Tính base của oxide và tính acid tăng dần.
  • 55. của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. 2. THÔNG HIỂU (15 câu) Câu 1: Nguyên tố R có cấu hình electron . Công thức hợp chất oxide 1𝑠2 2𝑠2 2𝑝3 ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là A. RO3 và RH2. B. R2O5 và RH3. C. R2O3 và RH3. D. RO2 và RH4. Câu 2: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của M và hydride (hợp chất của M với hydrogen) tương ứng là A. MO3 và MH2. B. M2O3 và MH3. C. M2O và MH2. D. M2O7 và MH. Câu 3: Nguyên tố X có cấu hình electron [Ne] . Công thức hợp chất oxide 3𝑠2 3𝑝4 ứng với hóa trị cao nhất của X và hydride (hợp chất của X với hydrogen) tương ứng là A. HX và X2O7. B. XH4 và XO2. C. H2X và XO3. D. H3X và X2O. Câu 4: Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 6. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là A. RO3 và RH2. B. RO2, và RH4. C. R2O3 và RH3. D. R2O và RH2. Câu 5: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Các phát biểu đúng là  X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh.  X có thể tạo thành ion bền có dạng . X +  Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide.  Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. A. (1), (3). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (4). Câu 6: Cho các oxide sau Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5. Thứ tự giảm dần tính base và tăng dần tính acid là A. Al2O3, Na2O, SiO2, MgO, SO3, P2O5, Cl2O7. B. Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. C. SiO2, MgO, Al2O3, Na2O, SO3, P2O5, Cl2O7.
  • 56. MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, Cl2O7. Câu 7: So sánh tính base của calcium hydrogen, strontium hydroxide và barium hydroxide. Thứ tự giảm dần tính base là A. Calcium hydrogen, strontium hydroxide, barium hydroxide. B. Strontium hydroxide, calcium hydrogen, barium hydroxide. C. Strontium hydroxide, barium hydroxide, calcium hydrogen. D. Barium hydroxide, strontium hydroxide, calcium hydrogen. Câu 8: So sánh tính base của calcium hydroxide và caesium hydroxide. Phát biểu nào dưới đây đúng A. Tất cả các đáp án dưới đây đều sai. B. Không thể để so sánh tính base của calcium hydroxide và caesium hydroxide. C. Tính base của caesium hydroxide mạnh hơn tính base của calcium hydrogen. D. Tính base của calcium hydrogen mạnh hơn tính base của caesium hydroxide. Câu 9: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây không đúng A. Các nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì. B. Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì. C. Thứ tự tăng dần tính base là X(OH)2, Y(OH)2, Z(OH)2. D. Thứ tự tăng dần độ âm điện là Z, Y, X. Câu 10: Cho các hợp chất sau NaOH, H2SiO3, HClO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4. Thứ tự giảm dần tính base và tăng dần tính acid là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. NaOH, H2SiO3, Mg(OH)2, Al(OH)3, HClO4, H2SO4. C. H2SiO3, HClO4, H2SO4, NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. D. H2SO4, H2SiO3, HClO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. Câu 11: So sánh tính base của sodium hydroxide và aluminium hydroxide. Phát biểu nào dưới đây đúng A. Tính base của aluminium hydroxide mạnh hơn tính base của sodium hydroxide. B. Tính base của sodium hydroxide mạnh hơn tính base của aluminium hydroxide. C. Không thể so sánh tính base của sodium hydroxide và aluminium hydroxide.
  • 57. các đáp án trên đều sai. Câu 12: So sánh tính acid của carbonic acid và silixic acid. Phát biểu nào dưới đây đúng A. Tính acid của carbonic acid mạnh hơn tính base của silixic acid. B. Tính acid của silixic acid mạnh hơn tính base của carbonic acid. C. Không thể so sánh tính acid của carbonic acid và silixic acid. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Câu 13: So sánh tính acid của sulfuric acid, selenic acid và teluric acid. Thứ tự tăng dần tính acid là A. Sulfuric acid, selenic acid, teluric acid. B. Teluric acid, selenic acid, sulfuric acid. C. Selenic acid, teluric acid, sulfuric acid. D. Teluric acid, sulfuric acid, selenic acid. Câu 14: So sánh tính acid của silixic acid, phosphoric acid và sulfuric acid. Thứ tự giảm dần tính acid là A. Silixic acid, phosphoric acid, sulfuric acid. B. Phosphoric acid, sulfuric acid, silixic acid. C. Sulfuric acid, silixic acid, phosphoric acid. D. Sulfuric acid, phosphoric acid, silixic acid. Câu 15: Cho biết X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Phần trăm khối lượng X trong oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. 48,56%. B. 44,78%. C. 52,94%. D. 63,15%. 3. VẬN DỤNG (10 câu) Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp electron ngoài cùng là (n 𝑛𝑝2𝑛 + 1 là số thứ tự của lớp electron). Số phát biểu đúng là  Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.  Trong các hợp chất, R chỉ có số oxi hóa -1.  Oxide tạo ra từ R có hóa trị cao nhất là R2O7.  NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.
  • 58. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn. Biết - Oxide của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím. - Y tan ngay trong nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím. - Oxide của Z phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y và Z. A. X, Y, Z. B. Z, Y, X. C. Y, Z, X. D. X, Z, Y. Câu 3: Nguyên tố X thuộc nhóm V trong bảng tuần hoàn hóa học. X tạo hợp chất với hydrogen và chiếm 91,176% về khối lượng trong hợp chất đó. X là A. As. B. Sb. C. N. D. P. Câu 4: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxide cao nhất của nó là 25,93%. Nguyên tố R là A. Aluminium. B. Lưu huỳnh. C. Carbon. D. Nitrogen. Câu 5: Nguyên tố R tạo với hydrogen hợp chất khí công thức RH4. Trong oxide cao nhất của R, oxide chiếm 53,33% về khối lượng. R là A. P. B. Si. C. C. D. N. Câu 6: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hydrogen là RH3. Trong oxide mà R có hóa trị cao nhất thì oxygen chiếm 74,07% về khối lượng. R là A. N. B. P. C. S. D. As. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . 𝑛𝑠2 𝑛𝑝4 Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hydrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. X là A. Te. B. Se. C. O. D. S. Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . 𝑛𝑠2 𝑛𝑝4 Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hydrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxide cao nhất là A. 60,00%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 27,27%.
  • 59. chất khí của R với hydrogen có công thức phân tử là RH3. Trong hợp chất oxide cao nhất của nguyên tố R, oxygen chiếm 56,34% về khối lượng. Tổng số electron của phân lớp p trong nguyên tử nguyên tố R là A. 3. B. 5. C. 6. D. 9. Câu 10: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hydrogen có công thức hoá học chung là RH4. Trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxygen thì O chiếm 72,73% khối lượng. Viết công thức hoá học các hợp chất của nguyên tố R với oxi và hiđro. A. SiO2 và SiH4. B. CO2 và CH4. C. NO2 và NH4. D. SO2 và H4S. 4. VẬN DỤNG CAO (5 câu) Câu 1: Tổng số electron trên phân lớp p (ở trạng thái cơ bản của hai nguyên tử nguyên tố X và Y là 15). X ở chu kì 3, nhóm VIA. Khi X tác dụng với Y tạo ra hợp chất Z. Phát biểu nào dưới đây đúng A. X có độ âm điện lớn hơn Y. B. Trong Z có 6 cặp electron chung. C. Hợp chất với hydrogen của Y có tính acid mạnh. D. Các oxide, hydroxide của X đều có tính acid mạnh. Câu 2: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxide cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 3: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Ở trang thái đơn chất, X và Y không phản ứng với nhau. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X và Y là A. CO2 và P2O5. B. SiO2 và N2O5. C. N2O5 và SO3. D. CO2 và P2O5. Câu 4: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3 của bảng tuần hoàn và M là nguyên tố s có electron lớp ngoài cùng là . X có công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là ns1 XO3. Một hợp chất của M và X, trong đó M chiếm 58,97% về khối lượng là một hóa chất công nghiệp quan trọng, được sử dụng trong sản xuất giấy Kraft, thuốc
  • 60. dầu mỏ, xử lí ô nhiễm kim loại nặng,… Công thức hóa học của hợp chất giữa M và X là A. Cs2O. B. Rb2S. C. K2O. D. Na2S. Câu 5: Nguyên tố X có electron phân lớp ngoài cùng là , nguyên tố Y có electron 𝑛𝑝2 phân lớp ngoài cùng là . Hợp chất khí với hydrogen của X chứa a% khối lượng 𝑛𝑝3 X, oxide ứng với hóa trị cao nhất của X chứ b% khối lượng Y. Tỉ số a:b = 3,365. Hợp chất A tạo bởi X và Y có nhiều ứng dụng chỉnh hình trong lĩnh vực y khoa, vật liệu này cũng là một sự thay thế cho PEEK và titan, được sử dụng cho các thiết bị tổng hợp tủy sống. Khối lượng mol của A và 140 g/mol. X và Y là A. C và P. B. Si và N. C. C và As. D. Sn và N. B. ĐÁP ÁN 1. NHẬN BIẾT 1.C 2.C 3.A 4.B 5.A 6.B 7.C 8.D 9.C 10.B 11.A 12.B 13.C 14.D 15.C 2. THÔNG HIỂU 1.B 2.D 3.C 4.B 5.D 6.B 7.D 8.C 9.A 10.A 11.B 12.A 13.B 14.D 15.C 3. VẬN DỤNG 1.A 2.C 3.D 4.D 5.B 6.A 7.C 8.C 9.D 10.B
  • 61. CAO 1.B 2.B 3.C 4.D 5.B
  • 62. TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 8: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (15 câu) Câu 1: Nội dung của định luật tuần hoàn là A. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của số khối. B. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của số khối. Câu 2: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là A. . B. . 1s2 2s2 2p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 C. . D. . 1s2 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p6 3s3 Câu 3: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể A. Tất cả các đáp án dưới đây đều đúng. B. Viết được cấu hình electron của nguyên tử. C. Dự đoán được tính chất (tính kim loại, tính phi kim) của nguyên tố đó. D. Viết được công thức oxide, hydroxide tương ứng. Câu 4: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron viết gọn của nguyên tử nguyên tố X là
  • 63. . C. . D. . [Ar]3s2 3p3 [Ne]3s2 3p3 [Ne]3s5 [Ar]3s3 3p3 Câu 5: Chromium được sử dụng nhiều trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt. Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5 . Vị trí của chromium trong bảng tuần hoàn là 4s1 A. Ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB. B. Ô số 27, chu kì 4, nhóm IB. C. Ô số 24, chu kì 3, nhóm VB. D. Ô số 17, chu kì 4, nhóm IA. Câu 6: Nguyên tử sắt có cấu hình electron viết gọn là . Vị trí của sắt trong [Ar]3d6 4s2 bảng tuần hoàn là A. Ô số 18, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. C. Ô số 18, chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Ô số 26, chu kì 4, nhóm IIB. Câu 7: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau X ( ), Y ( 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 ) và Z ( ). Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 kim loại từ trái sang phải là A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. Y, X, Z. Câu 8: Ba nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử tương ứng là 7, 15, 33. Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là A. Y, X, Z. B. Z, X, Y. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z. Câu 9: Anion có cấu hình electron . Nguyên tố X có tính chất nào sau X2 ― [Ne]3s2 3p6 đây A. Trơ của khí hiếm. B. Lưỡng tính. C. Phi kim. D. Kim loại. Câu 10: Canion có cấu hình electron . Nguyên tố X có tính chất nào sau X3 + 1s2 2s 2 2p6 đây A. Phi kim. B. Kim loại. C. Lưỡng tính. D. Trơ của khí hiếm. Câu 11: Cation có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là . Công thức R3 + 2p6 oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R là A. R2O3, R(OH)3. B. RO3, H2RO4. C. RO2, H2RO3. D. RO, R(OH)2.