Câu thơ Thân em vừa trắng lại vừa tròn có bao nhiêu đại từ

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ”Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài làm 1

     Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương đã để lại trong em niềm xúc động sâu sắc. Với ngôn ngữ bình dị, gần gũi và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc, giàu hình tượng, bài thơ đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước - một món ăn bình dị, quen thuộc của dân tộc để nói lên thân phận, cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ thật đẹp vừa trắng lại vừa tròn” nhưng số phận lại hẩm hiu, lận đận “bảy nổi ba chìm” và phải sống cuộc đời phụ thuộc, không có quyền tự quyết số phận của mình thật đáng thương. Nhưng vượt lên trên số phận hẩm hiu, người phụ nữ luôn giữ vững phẩm hạnh sắt son, chung thủy của mình Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. Họ như những đóa hoa sen thơm ngát vươn lên tỏa hương giữa chốn bùn lầy. Bài thơ cho em cảm nhận sự thương cảm, trân trọng sâu sắc của Hồ Xuân Hương đối với người phụ nữ thời bấy giờ. Đồng thời giúp em hiểu hơn về số phận, cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ. Em thật hạnh phúc được sống trong xã hội bình đẳng, công bằng, văn minh.

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Nhận định về thơ Hồ Xuân Hương, sách "Văn học trung đại Việt Nam" của Lê Trí Viễn có viết: "Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói tâm tình của người phụ nữ, thể hiện một bản lĩnh sống mạnh mẽ khác thường”

Ở thơ của Hồ Xuân Hương mang âm sắc vô cùng khác biệt, một cái tôi ngông cuồng muốn phá tan mọi rào cản của xã hội phong kiến để cất cao tiếng nói của bản năng và tính cách. Là một người phụ nữ, hơn ai hết bà hiểu rất rõ thân phận bèo bọt của họ trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Hình ảnh của người phụ nữ được khắc họa rất rõ nét trong bánh trôi nước

“Thân em thời trắng phận em tròn, Bảy nổi ba chìm mấy nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,

Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son”

Vẻ đẹp của người phụ nữ

Người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa bị gò bó bởi rất nhiều hà khắc, họ mất đi hoàn toàn tiếng nói của mình. Song thật ngạc nhiên khi họ vẫn giữ cho mình vẻ đẹp sáng ngần của tâm hồn. Nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương đã mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói lên vẻ đẹp đó:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Mở đầu bằng đại từ nhân xưng “thân em”, vừa diễn tả được sự tự hào về bản thể của mình, đồng thời thể hiện cảm hứng tự thương của người phụ nữ khi xưa đã từng được thể hiện trong những câu ca dao:

“Thân em như củ ấu gai.
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen”

Hay:

“Thân em như đoá hoa rơi
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa”

Ở một bộ phận trong chùm ca dao than thân viết về người phụ nữ, luôn dành những hình ảnh đẹp nhất, thanh cao nhất để so sánh với tâm hồn của họ. Hồ Xuân Hương cũng vậy, chỉ với một câu thơ nhưng nhà thơ đã miêu tả quá chi tiết hình dáng, màu sắc của chiếc bánh trôi. Bánh trôi là loại bánh dân dã, gắn liền với đời sống của nhân dân. Có rất nhiều cách để viết hay, viết đẹp hơn nữa nhưng nhà thơ Hồ Xuân hương lại chọn cách viết thật, viết đúng, viết sâu như thế này. “Vừa trắng lại vừa tròn” không phải là chuẩn mực của cái đẹp nhưng lại rất phúc hậu. Chiếc bánh trôi trắng và tròn cũng giống như tâm của người phụ nữ hiền lành, điềm đạm và không vướng bụi trần.

Không sử dụng những hình ảnh quen thuộc trong thơ xưa, thi sĩ chọn cho mình chiếc bánh trôi nước, hình ảnh thể hiện rất rõ vẻ đẹp của người phụ nữ thời xưa, tính từ “trắng” đã làm nổi bật nên vẻ đẹp ấy một cách hoàn chỉnh và chân thực nhất.

Vẻ đẹp của người phụ nữ được thể hiện rõ hơn qua câu thơ:

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Trong tất cả các phẩm chất, thi nhân chỉ chọn tấm lòng thủy chung son sắc để miêu tả và khắc họa, bởi đây là phẩm chất điển hình nhất, hi sinh và cao thượng nhất ở người phụ nữ. Họ phải chịu cảnh ghẻ lạnh:

“Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Năm chừng mười hoạ hay chăng chớ

Một tháng đôi lần có cũng không” [Lấy chồng chung]

Ấy vậy mà vẫn luôn chung thủy một lòng:

“Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh, Trang điểm cuộc đời muôn cánh hoa thơm. Ra ngoài giúp nước, giúp non,

Về nhà tận tụy chồng con một lòng.”

Câu thơ của Hồ Xuân Hương một lần nữa khẳng định vẻ đẹp vĩnh cửu đó. Ở đây kết cấu đối lập được tác giả khai thác triệt để. Đó là sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và câu bốn, đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ quả quyết bảo vệ phần trong sáng trong tâm hồn con người. Sự đối lập này tràn ra cả ngôn từ Mặc dù... mà em vẫn giữ... chỉ quan hệ đối lập nhưng do đặt vị trí đầu câu lại được tăng cường thêm của từ vẫn khiến cho ý nghĩa đối lập càng thêm sắc, mạnh. Câu thơ là lời khẳng định đầy đanh thép cho vẻ đẹp “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

Thân phận của người phụ nữ

Bài thơ là sự đi lại liên tục giữa số phận của người phụ nữ và vẻ đẹp của họ. Càng làm bật lên sự thống khổ của người phụ nữ, ta càng càm thấy thêm trân quý vẻ đẹp lẩn khuất hi sinh thầm lặng của họ. Có thể nói đây là nghệ thuật đòn bẩy mà nhà thơ đã sử dụng. Ta không thể không đau xót khi đọc câu thơ:

Bảy nổi ba chìm với nước non

Mượn cách nấu bánh trôi nước để nói về thân phận người phụ nữ, nhà thơ đã khát quát được cuộc đời truân chuyên của những người phụ nữ. Không phải ngẫu nhiên mà ca dao xưa có câu:

“Thân em như giếp giữa đàng
Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.”

Từ thoáng chút hài lòng, tự hào chuyển sang than vãn về số phận hẩm hiu. Đảo lại một thành ngữ quen thuộc [ba chìm bảy nổi], nhà thơ đã tạo nên cách nói mới, nhấn mạnh hơn vào sự long đong. Thành ngữ này được sử dụng đối lập với cụm từ “vừa trắng lại vừa tròn” ở câu thơ đầu tiên để tăng sự đối lập, qua đó làm tăng tiến hơn nữa thân phận của người phụ nữ. Họ không biết được số phận của mình sẽ như thế nào, câu thơ diễn tả khoảng không vô tận trong tâm hồn người phụ nữ vì họ không được quyết định số phận của mình. Câu thơ tiếp theo càng khiến ta thêm xót xa:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Hồ Xuân Hương là một nhà thơ có cái tôi đầy ngông cuồng và phá cách, song câu thơ ta lại chỉ nghe tiếng thở dài. Thở dài cho một phận đời bèo bọt nổi trôi, cho vẻ đẹp bị bào mòn và che lấp. Người phụ nữ không còn cách nào khác ngoài việc để mặc cho người khác quyết định hạnh phúc của mình. biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế.

Chỉ vẻn vẹn bốn câu thơ, nhưng Hồ Xuân Hương đã thật tài tình khi khắc họa được cả thân phận người phụ nữ cũng như vẻ đẹp của mình. Bằng sự trải nghiệm của mình, nhà thơ đã làm sống dậy trong người đọc lòng xót thương cho những người phụ nữ thời phong kiến.

Thảo Nguyên

HỌ VÀ TÊN NỮ đang tìm kiếm từ khóa Chỉ ra quan hệ từ và đại từ có trong bài thơ bánh trôi nước được Update vào lúc : 2022-04-08 10:35:04 . Với phương châm chia sẻ Bí kíp Hướng dẫn trong nội dung bài viết một cách Chi Tiết 2022. Nếu sau khi đọc nội dung bài viết vẫn ko hiểu thì hoàn toàn có thể lại phản hồi ở cuối bài để Ad lý giải và hướng dẫn lại nha.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đọc đoạn thơ sau và trả lời thắc mắc [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Đóng vai Thạch Sanh kể lại câu truyện [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Đóng vai mẹ Thánh Gióng kể lại câu truyện [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Đóng vai Thánh Gióng kể lại câu truyện [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Viết bài văn kể về một chuyến du ngoạn đáng nhớ [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Đọc đoạn thơ sau và trả lời thắc mắc [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Đóng vai Thạch Sanh kể lại câu truyện [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Đóng vai mẹ Thánh Gióng kể lại câu truyện [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Đóng vai Thánh Gióng kể lại câu truyện [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Viết bài văn kể về một chuyến du ngoạn đáng nhớ [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Đua top nhận quà tháng 4/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu vấn đáp hữu ích nhé!

    ZiiChymte

    04/11/2022
    Cám ơn 1

1. Điệp ngữ là gì?

Điệp ngữ hay Điệp từ – là một giải pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp từ là nâng cao, nhấn mạnh vấn đề tính chất của sự việc vật – hiện tượng kỳ lạ.

Có bao nhiêu kiểu điệp ngữ?

- Có 3 kiểu điệp ngữ

+] Điệp ngữ cách quãng

+] Điệp ngữ nối tiếp

+] Điệp ngữ chuyển tiếp [ vòng ]

Chỉ và nêu ra tác dụng điệp ngữ của câu thơ " Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa" [ Cảnh khuya-Hồ Chí Minh].

- Điệp ngữ : Lồng - điệp ngữ cách quãng

- Tác dụng : Tạo ra 1 khung cảnh thiên nhiên có sự hòa hợp, đan xen vào nhau .

2,Cảm nghĩ về bài " Bánh trôi nước" [ tác giả Hồ Xuân Hương]

Nếu như Bà Huyện Thanh Quan với những lời thơ trang nhã, nhẹ nhàng, mang chút cung đình buồn thương man mác. Thì thơ Hồ Xuân Hương có phong cách hoàn toàn khác. Giọng thơ rắn rỏi, mạnh mẽ và tự tin, đề tài thông thường dân dã, ý thơ sâu sắc thâm thuý mà chua cay chứa nỗi niềm phẫn uất phản kháng xã hội đương thời. Bánh trôi nước là một bài thơ như vậy:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Bánh trôi nước là bài thơ trữ tình đặc sắc. Tác giả mượn chiếc bánh trôi để thế hiện vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của người con gái có thân phận nhỏ nhoi, chìm nổi, phụ thuộc mà vẫn giữ trọn phẩm giá của tớ.

Toàn bộ bài thơ là hình ảnh nhân hoá tượng trưng. Với kĩ năng quan sát và liên tưởng kỳ lạ, vật liệu dân gian là chiếc bánh trôi nước – loại bánh dân gian xưa cho là tinh khiết thường dùng vào việc cúng tế, nhà thơ đã phát hiện ra những nét tương đồng giữa chiếc bánh trôi thông thường với hình ảnh người phụ nữ. Cả hai đều có vẻ như hình thức bề ngoài rất đẹp [trắng, tròn], có phẩm giá cao quý [tấm lòng son] tương đồng môi trường tự nhiên thiên nhiên sống đời thường [chìm, nổi], số phận phụ thuộc [rắn nát tuỳ thuộc tay kẻ nặn]. Với những từ ngữ đa nghĩa bài thơ tạo nên một trường liên tưởng cho những người dân đọc. Do vậy nhà thơ tả thực và lại mang ý nghĩa tượng trưng. Nói cái bánh trôi mà thành chuyện con người – người phụ nữ. Người con gái hình thể đẹp, da trắng nõn nà, thân hình căng tràn nhựa sống, tâm hồn nhân hậu hiền hoà.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Với vẻ đẹp hình thể như vậy đáng lẽ phải có môi trường tự nhiên thiên nhiên sống đời thường sung sướng niềm sung sướng nhưng cuộc sống con người, đặc biệt là người phụ nữ thì phải chịu bao đắng cay, vất vả.

Bẩy nổi ba chìm với nước non

Được cha mẹ sinh ra để làm người, nhưng người phụ nữ không làm chủ được mình, cuộc sống họ do người khác định đoạt. Nàng Vũ Nương thuỳ mị nết na, đức hạnh thuỷ chung, chồng ra trận nàng ở nhà một thân một mình nuôi mẹ già, con thơ. Nàng đã làm tròn bổn phận của một người con, người vợ, người mẹ trong mái ấm gia đình. Vậy mà do sự đa nghi ghen tuông quá mức, nàng bị chồng nghi cho là thất tiết. Nàng đã phải lấy cái chết để chứng tỏ cho việc trong sạch của tớ. Câu chuyện mang lại cho tất cả chúng ta một thông điệp: trong xã hội ấy người tốt như nàng không được sống niềm sung sướng.

Cùng như vậy cuộc sống của những người dân phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn bị xã hội nhào nặn xô đẩy:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Dù cuộc sống có phũ phàng, xấu số họ vẫn giữ vẹn phẩm giá, tâm hồn cao đẹp của tớ.

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Sự sáng tạo của nữ sĩ khá độc đáo. Bà lựa chọn rõ ràng không nhiều nếu không muốn nói là rất ít nhưng lại nói được nhiều. Hai từ thân em được đặt trước chiếc bánh, chiếc bánh được nhân hoá, đó đó đó là lời tự sự của người phụ nữ. Nét nghệ thuật và thẩm mỹ này gợi cho trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ hiện lên rõ nét hơn.

Từ thoáng chút hài lòng giọng thơ chuyển hẳn sang than oán về số phận hẩm hiu. Hồ Xuân Hương đã đảo lại thành ngữ quen thuộc ba chìm bảy nổi thành bảy nổi ba chìm đối lập với vừa trắng lại vừa tròn tạo sự bất thần và tô đậm sự xấu số của người phụ nữ.

Đến đây ta không hề thấy giọng thơ than vãn cam chịu: Rắn nát mặc dầu tay kè nặn. Cuộc đời họ, họ không làm chủ được bản thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ khác. Thế nhưng: Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Không những sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và bốn là đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ bảo vệ phẩm chất trong sáng trong tâm hồn con người. Từ vẫn thể hiện sự khằng định, quả quyết vượt trên số phận để giữ tấm lòng son. Người phụ nữ đã ý thức rất rõ về môi trường tự nhiên thiên nhiên sống đời thường và phẩm giá của tớ. Dẫu cho cuộc sống cay đắng, nhào nặn, xô đẩy thì giá trị đáng kính của tớ luôn luôn là vấn đề sống còn đối với họ.

Trong xã hội với ý thức hệ nho giáo khắc nghiệt như vậy, quan niệm tam tòng tứ đức, nam tôn nữ ti đã ăn sâu vào ý thức con người. Nói được như Hồ Xuân Hương thật đáng khâm phục, trân trọng.

Bài thơ chỉ có bốn câu, đề tài bình dị nhưng dưới ngòi bút thần diệu, Hồ Xuân Hương đã tạo cho viên bánh trôi nước mang vẻ đẹp sáng ngời của viên ngọc lấp lánh nhiều màu. Bài thơ tiềm ẩn một luồng ánh sáng, ý thức về xã hội bất công vùi dập người phụ nữ và giá trị nhân phẩm của tớ.

Quả thật bài thơ của Hồ Xuân Hương có mức giá trị hiện thực và xã hội sâu sắc. Đây là tiếng nói chung của người phụ nữ đối với sự bất công của xă hội xưa và xác định phẩm giá của tớ mình. Nhà thơ đã đại diện cho những số phận xấu số cất lên tiếng nói của chính họ và của thời đại. Bài thơ thể hiện khẩu khí của bà chúa thơ nôm.

3,Đặt một câu với quan hệ từ "Tuy...nhưng..." để nói về sự nỗ lực[ không nỗ lực] vươn lên trong học tập của người nào đó.

=> Tuy Nam đã nỗ lực học tập nhưng thành tích của cậu vẫn ở vị trí trung bình .

[embed]//www.youtube.com/watch?v=RjqqbipH8_Q[/embed]

Video Chỉ ra quan hệ từ và đại từ có trong bài thơ bánh trôi nước ?

Bạn vừa Read Post Với Một số hướng dẫn một cách rõ ràng hơn về Video Chỉ ra quan hệ từ và đại từ có trong bài thơ bánh trôi nước tiên tiến nhất

Share Link Tải Chỉ ra quan hệ từ và đại từ có trong bài thơ bánh trôi nước miễn phí

Bạn đang tìm một số trong những Share Link Down Chỉ ra quan hệ từ và đại từ có trong bài thơ bánh trôi nước miễn phí.

Thảo Luận thắc mắc về Chỉ ra quan hệ từ và đại từ có trong bài thơ bánh trôi nước

Nếu sau khi đọc nội dung bài viết Chỉ ra quan hệ từ và đại từ có trong bài thơ bánh trôi nước vẫn chưa hiểu thì hoàn toàn có thể lại Comments ở cuối bài để Tác giả lý giải và hướng dẫn lại nha #Chỉ #quan #hệ #từ #và #đại #từ #có #trong #bài #thơ #bánh #trôi #nước - 2022-04-08 10:35:04 Chỉ ra quan hệ từ và đại từ có trong bài thơ bánh trôi nước

Video liên quan

Chủ Đề