Cho 50ml dung dịch A gồm Na+, NH4+, SO42 CO32

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:

Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi?

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết

Ion \(CO_3^{2 - }\) cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:

Cho sơ đồ sau:  X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O

X,Y có thể là

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?

Phương trình hóa học nào viết sai so với phản ứng xảy ra?

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau:

(I) K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3-     

(II) Na+, Ba2+, OH- với H+, Cl-, SO42-

(III) NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH-      

(IV) H+, Fe2+, SO42- với Ba2+, K+, OH-

(V) K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH-

(VI) Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH-

Trường hợp có thể xảy ra 3 phản ứng là :

Có 2 dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ (0,15 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), H+ (0,25 mol), Cl- (0,1 mol), SO42- (0,075 mol), NO3- (0,25 mol), CO32- (0,15 mol). Một trong 2 dung dịch trên chứa các ion nào dưới đây?

Cho dãy các ion sau:

(a) H+, Fe3+, NO3-, SO42-                                                                          (b) Ag+, Na+, NO3-, Cl-

(c) Al3+, NH4+, Br-+, OH-                                                                         (d) Mg2+, K+, SO42-, PO43-

(e) K+, HPO42-, Na+, OH-                                                                        (g) Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-

(h) Ag+, NH4+, SO42-, I-                                                                            (i) Mg2+, Na+, SO42-

Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Cho 50ml dung dịch A gồm Na+, NH4+, SO42 CO32

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là

Cho 50ml dung dịch A gồm Na+, NH4+, SO42 CO32
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Cho 50ml dung dịch A gồm Na+, NH4+, SO42 CO32
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CÂU I: Dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, SO42-, và CO32-, biết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanh qùy ẩm và 4,3 gam kết tủa; còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc). Khối lượng các muối có trong dung dịch A là A. 3,82 gam. B. 2,38 gam. C. 3,28 gam. D. 2,83 gam.

CÂU II:Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hoá trị 3 cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ . Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 7,456%. Oxit kim loại và C% của

dung dịch axit lần lượt là A. Al2O3 ; 8,86% B. Fe2O3 ; 5,65% C. Cr2O3 ; 5,95% D. Al2O3 ; 8,68%

CÂU I: Dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, SO42-, và CO32-, biết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanh qùy ẩm và 4,3 gam kết tủa; còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc). Khối lượng các muối có trong dung dịch A là
A. 3,82 gam. B. 2,38 gam. C. 3,28 gam. D. 2,83 gam.


[TEX]n_{NH_4}=0,02[/TEX]

[TEX]n_{CO_3^{2-}}=n_{H_2}=0,01 \Rightarrow n_{BaCO_3}=0,01 \Rightarrow n_{BaSO_4}=0,01[/TEX]

Bảo toàn điện tích \Rightarrow [TEX]n_{Na}=0,02[/TEX]

\Rightarrow [TEX]m= 2,38[/TEX]

CÂU II:Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hoá trị 3 cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ . Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 7,456%. Oxit kim loại và C% của
dung dịch axit lần lượt là
A. Al2O3 ; 8,86% B. Fe2O3 ; 5,65% C. Cr2O3 ; 5,95% D. Al2O3 ; 8,68%


[TEX]m_{muoi}=(331,8 + 10,2).7,456%=25,5[/TEX]

Ta có pt:

[TEX]\frac{2.10,2}{2M + 16.3}=\frac{2.25,5}{2M + 96.3} \Rightarrow M=56 [/TEX]

Chọn đáp án D

CO32-   +   H+   →   CO2↑  +   H2O 

nCO2=nCO32−= 2,2422,4 = 0,1 mol

CO32-   +   Ba2+   →   BaCO3 ↓

nBaCO3=nCO32−= 0,1 mol

SO42−  +   Ba2+   → BaSO4↓    x               →            x   mol

Ta có: mBaCO3+mBaSO4= m kết tủa

→ 0,1.197 + 233.x = 43 → x = 0,1

NH4+   +   OH-   →   NH3   +   H2O   

 nNH3=nNH4+= 4,4822,4 = 0,2 mol

Vậy theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta thấy trong 100 ml dung dịch X có: 0,1 mol CO32-, 0,1 mol SO42-, 0,2 mol NH4+ và y mol Na+.

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

nNa++nNH4+=2nCO32−+2nSO42−

→ y + 0,2 = 2.0,1 + 2.0,1

→ y = 0,2 mol

Khối lượng muối trong 500 ml dung dịch X là:

mX = 5.(mNa++mNH4++mCO32−+mSO42−)

→ mX = 5.(23.0,2 + 18.0,2 + 60.0,1 + 96.0,1) = 119 gam