Cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Những câu hỏi liên quan

Cho lá Fe kim loại vào: Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp.

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch  H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe NO 3 2 vào dung dịch AgNO 3 .

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :

A. 5.

B. 3.  

C. 6.  

Cho thanh sắt vào dung dịch H 2 S O 4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch C u S O 4 . Hiện tượng quan sát được là

A. bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu

B. khí ngừng thoát ra [do Cu bao quanh Fe]

C. bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu

D. dung dịch không chuyển màu

A. Lượng khí bay ra ít hơn

C. Lượng khí bay ra nhiều hơn

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

a. Cho KHSO4 vào dung dịch Ba[OH]2

Cho lá sắt vào

a. dung dịch H2SO4loãng.

b. dung dịchH2SO4loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Nêu hiện tượng xẩy ra, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong mỗi trường hợp.

Cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng , ban đầu có phản ứng

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Xuất hiện bọt khí hidro, sau một thời gian bọt khí H2 sinh ra bám trên mặt thanh sắt sẽ ngăn cản không cho thanh sắt tiếp xúc với dung dịch H2SO4. Phản ứng dừng lại

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?

A. Sắt bị ăn mòn.

B. Đồng bị ăn mòn.

C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.

D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.

Xem đáp án » 29/03/2020 25,030

Cho lá Fe kim loại vào: Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp.

Xem đáp án » 29/03/2020 4,126

Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ?

- Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm.

- Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng.

Xem đáp án » 29/03/2020 3,755

Nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại

Xem đáp án » 29/03/2020 3,113

Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án » 29/03/2020 1,223

Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?

Xem đáp án » 29/03/2020 716

Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, cho thêm 1 lượng nhỏ CuSO4, ta thấy

Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, cho thêm 1 lượng nhỏ CuSO4, ta thấy

A. Lá sắt mòn dần có bọt khí hidrro thoát lên.

B. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn chậm sau đó tốc độ ăn mòn tăng dần.

C. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh sau đó tốc độ ăn mòn chậm dần.

D. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh nhưng sau đó không bị ăn mòn tiếp

Sự ăn mòn kim loại – Bài 5 trang 95 sgk hoá học 12. Bài 5. Cho lá sắt vào

Bài 5. Cho lá sắt vào

a] Dung dịch H2SO4 loãng.

b] dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

a] Cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, thấy khí thoát ra và bọt khí bám trên bề mặt thanh sắt; bọt khí bám trên bề mặt thanh sắt tăng dần làm giảm diện tích tiếp xúc giữa thanh sắt với dung dịch H2SO4 do đó khí thoát ra giảm dần và ngừng hẳn.

              Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

b] Khi cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4, đầu tiên xảy ra phản ứng:

Quảng cáo

              Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Cu tạo thành bám trên bề mặt thanh sắt được nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá học.

+ Ở điện cực âm, Fe bị ăn mòn theo phản ứng:

             Fe → Fe2+ + 2e

+ Ở điện cực dương, ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron:

             2H+ + 2e → H2

Video liên quan

Chủ Đề