Chùa đền và đình khác nhau như thế nào

Theo nhà nghiên cứu Lý Khắc Cung thì đình nằm ở một không gian trung tâm, rộng lớn và có phong cảnh đẹp của làng quê Việt Nam. Có ngôi đình của làng và cũng có ngôi đình chung cho nhiều xã. Từ giữa đời Trần mọi sinh hoạt chính trị, kinh tế, xã hội đều diễn ra ở đình. Đình còn là nơi nghỉ ngơi, dừng chân của Vua, quan khi vi hành, tuần du. Đình là nơi thờ cúng Thành Hoàng, là nơi thực thi lệ làng [thu thuế, xét xử, khao vọng, ngả vạ…].

Theo nhà nghiên cứu Lý Khắc Cung thì đình nằm ở một không gian trung tâm, rộng lớn và có phong cảnh đẹp của làng quê Việt Nam. Có ngôi đình của làng và cũng có ngôi đình chung cho nhiều xã. Từ giữa đời Trần mọi sinh hoạt chính trị, kinh tế, xã hội đều diễn ra ở đình. Đình còn là nơi nghỉ ngơi, dừng chân của Vua, quan khi vi hành, tuần du. Đình là nơi thờ cúng Thành Hoàng, là nơi thực thi lệ làng [thu thuế, xét xử, khao vọng, ngả vạ…].

Lễ Tết, hội hè, diễn xướng đều thực hiện ở đình và sân đình. Đình là nơi nhân dân giao tiếp, gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm làm ăn. Đình là một tập hợp kiến trúc mở, không có tường bao quanh. Nội thất và ngoại thất của đình được trang trí nguy nga, độc đáo. Nhiều đình có các bức tượng, phù điêu được khắc chạm công phu. Vào đình phải qua cổng tam quan và sân đình. Đình thường có các cột gỗ to; có cổng to, có bể nước mưa, có hòn non bộ. Đình thường có 3 gian dài: chính tẩm là gian ở giữa, bên trong có bệ thờ, sau bệ thờ là hậu cung đặt tượng Thành Hoàng ngồi trên ngai sơn son thếp vàng. Mái đình thường lợp ngói âm dương, viên nọ ốp lên viên kia và bò lên nóc cao, có 4 góc cong vút với những ngọn đao trang trí. Hai bên đình có hai dãy nhà phụ để chứa kiệu bát cống, long đình, cờ, biển, trống, chiêng, quạt, các đồ lễ tế, rước xách… Còn có gian riêng gọi là nhà hậu dùng để cúng hậu. Có nơi trước mặt đình còn có kiến trúc nhỏ gọi là phương đình hoặc bái đình.. Những đình nổi tiếng ở nước ta là ở Đình Bảng, Chu Quyến, Tây Đằng, Triều Khúc, Kim Liên, Chèm…

Theo thông tin trên mạng [//vi.wikipedia.org] thì chùa là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Tuy nhiên, chùa Việt Nam ngoài thờ Phật còn thờ thần [Chùa Thầy ở Hà Tây và Chùa Láng ở Hà Nội thờ Từ Đạo Hạnh và Lý Thần Tông], thờ tam giáo [Phật – Lão – Khổng], thờ Trúc Lâm Tam tổ v.v. Để chỉ chùa thờ Phật, trong tiếng Việt còn có từ "chiền"... Một số người cho rằng từ "chiền" có thể có gốc từ cetiya của tiếng Pali hay caitya của tiếng Phạn, cả hai dùng để chỉ điện thờ Phật.

Theo câu tục ngữ Việt Nam "đất vua, chùa làng", các ngôi chùa đa số là thuộc về cộng đồng làng xã. Xây chùa bao giờ cũng là một việc trọng đại đối với làng quê Việt Nam. Việc chọn đất xây chùa thường bị chi phối bởi quan niệm phong thuỷ. Xây dựng chùa, phải chọn đất tốt, ngày tốt, giờ tốt. Đất tốt là nơi bên trái trống không, hoặc có sông ngòi, ao hồ ôm bọc. Núi hổ [hay tay hổ] ở bên phải phải cao dày, lớp lớp quay đầu lại, hoặc có hình hoa sen, tràng phướn, long báu hoặc có hình rồng, phượng, quy, xà chầu bái. Đó là đất dương cơ ái hổ [nền dương có tay hổ] vậy. Nước thì nên chảy quanh sang trái. Nếu đảo ky, thì mạch nước lại vào ở phía trước. Trước mặt có minh đường hay không có đều được cả. Phía sau không nên có núi áp kề, thế là đất tốt...

  • 1.Cách Phân Biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am

    16 thg 7, 2019 · Đền là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị Thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh. Ở Việt Nam, phổ ...

    Xem chi tiết »

  • 2.Cách Phân Biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am

    Miếu là gì? Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có quy mô nhỏ hơn đền. Đối tượng được thờ ở miếu ...

    Xem chi tiết »

  • 3.Cách Phân Biệt Đền, Chùa, Miếu, Phủ, Quán, Am | VTC - YouTube

  • 4.Phân Biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu Để Hành Lễ Đúng Cách

    Để phân biệt chùa và đền với đình thì điểm khác biệt rõ rệt là địa điểm, xây chùa và đền chọn nơi tĩnh mịch, có khi u tịch, khuất lối còn ...

    Xem chi tiết »

  • 5.Thế Nào Thì Gọi Là đình, đền, Chùa, Miếu, Phủ?

    6 thg 11, 2018 · Đền là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị Thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh. Ở Việt Nam, phổ ...

    Xem chi tiết »

  • 6.Phân Biệt Đình, Chùa, Đền, Miếu, Phủ, Quan, Am, Miếu, Điện, Nghè

    Xếp hạng 5,0 [19.968] Miếu thường có kích thước nhỏ bé là nơi thờ các vị thế thần của từng ngõ xóm, Thần cây đa, cây đề nào đó… Nhưng ...

    Xem chi tiết »

  • 7.Top 15 đền Chùa Khác Nhau Như Thế Nào

    Hương Sạch Lư Đồng - Phân biệt Chùa, Đền, Đình, Miếu, Am, Quán ... Văn Hóa Nhật Bản: 3 Điểm Khác Nhau Giữa Đền Và Chùa; Tìm hiểu sự khác ...

    Xem chi tiết »

  • 8.Những điều Có Thể Bạn Chua Biết Về: đình, đền, Chùa, Miếu, Phủ

    Đình, đền, chùa, miếu mạo … là những địa điểm thờ cúng trong đời sống tâm linh của ... của các công trình này thờ ai, khác nhau thế nào và văn khấn thế nào.

    Xem chi tiết »

  • 9.Sự Khác Biệt Giữa Các Công Trình Tâm Linh - Galatravel

    trong một danh sách dài. Chùa là nơi thờ Phật. Đến chùa mọi người thường có xu hướng cầu tất cả những gì mình mong muốn nhưng theo quan niệm nhà Phật, ...

    Xem chi tiết »

  • 10.Văn Hóa Nhật Bản: 3 Điểm Khác Nhau Giữa Đền Và Chùa

    11 thg 9, 2020 · Sở dĩ có tạo hình như vầy là do việc tính cách hóa thần bảo hộ các tượng Phật bên trong chùa. Ngôi đền thờ thần cáo [Nguồn: Flickr]. 3. Hình ...

    Xem chi tiết »

  • 11.Cách Phân Biệt Đền Và Chùa đúng Chuẩn Xứ Sở Phù Tang

    20 thg 1, 2022 · Vậy đối với người Nhật người ta phân biệt giữa đền và chùa như thế nào? Mục lục. 1 Cách phân biệt đền và chùa ở Nhật Bản. 1.1 Sự khác nhau ...

    Xem chi tiết »

  • 12.Giải Thích đơn Giản Về Sự Khác Nhau Giữa “đền Thờ” Và “chùa” Của ...

    14 thg 1, 2021 · Người nhật vào ngày Shichigosan, đi lễ đền và đi lễ đầu năm thì đến các đền ... Tôi sẽ tóm tắt lại đền thờ và chùa khác nhau như thế nào.

    Xem chi tiết »

  • 13.Đền – Wikipedia Tiếng Việt

    Đền thờ [và điện thờ] là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố. ... Nhiều đền thờ dành cho các thần thánh trong tôn ...

    Xem chi tiết »

  • 14.Phân Biệt đền, điện, đình, Chùa, Miếu, Phủ - Đồ Thờ Tâm Linh

    Xếp hạng 5,0 [1] 1 thg 6, 2018 · Cách phân biệt đền điện, đình, chùa, miếu, phủ chính là nhận biết nơi ... cúng có tên gọi khác nhau như đình, điện, chùa chiền, miếu, phủ,.

    Xem chi tiết »

  • 15.Văn Hóa đình, đền, Chùa, Miếu Trong đời Sống Tinh Thần Của Người ...

    14 thg 7, 2011 · Cũng như nhiều vùng dân cư khác, việc thờ các vị nhân thần của người dân đều thể hiện sự tôn kính, ghi nhớ những người đã có công lập bản, lập ...

    Xem chi tiết »

  • 16.Phân Biệt đền, Chùa, Miếu, đình, Am, điện, Phủ Tại Việt Nam

    Các ngôi đình nổi tiếng như Đình Bảng, đình Thổ Hà, đình Bát Tràng… Điện thờ là gì? Điện là sảnh đường cao lớn, thường chỉ chỗ Vua Chúa ở, chỗ Thần Thánh ngự.

    Xem chi tiết »

  • 17.Phân Biệt: Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am ? | Đi Lễ Chùa

    Như Bích Câu đạo quán thờ Tú Uyên, rồi đền thờ Từ Thức... Sang tới thế kỷ XVI và XVII, sự khủng hoảng của Nho giáo đã đẩy một số nhà Nho và một bộ phận dân ...

    Xem chi tiết »

  • 18.Phân Biệt Chùa, Đình, Đền, Miếu, Nghè, Điện, Phủ, Quán, Am,…

    ... rất nhiều nơi thờ cúng khác nhau như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am,… ... việc đi chùa, ở gần nhà có cái đình mà cũng không hiểu vì sao cái đình ...

    Xem chi tiết »

Bạn đang xem: Top 18+ đền Chùa Khác Nhau Như Thế Nào

Thông tin và kiến thức về chủ đề đền chùa khác nhau như thế nào hay nhất do Truyền hình cáp sông thu chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Liên Hệ

Chủ Đề