Chứng chỉ bồi dưỡng kỹ sư hạng iii là gì

Hiện bên công ty em đang nhập một số mô hình lắp ráp của Trung Quốc về bán và sắp tới công ty em định sẽ tự thiết kế, sản xuất thêm nhiều loại mô hình lắp ráp đó, nên hiện giờ công ty em muốn xin tem hợp chuẩn, tem hợp quy. Vậy em phải xin tem ở đâu, cần những giấy tờ gì, em phải làm những bước gì để có được tem?

Trả lời:

Chào chị Tuyết Mai,

Trường hợp sản phấm là đồ chơi trẻ em: doanh nghiệp phải thực hiện chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy phù hợp theo Quy chuấn kỹ thuật quốc gia QCVN 3:2009/BKHCN về An toàn đồ chơi trẻ em; Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuấn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù họp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và Thông tư 02/2017/TT-BKHCN ngày 31/3/2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ về Sửa đôi, bố sung một số điều của Thông tư 28/2012/TT-BKHCN. 2.

Trường hợp sản phẩm không là đồ chơi trẻ em: Căn cứ Điều 23 của Luật Chất lượng sản phấm, hàng hóa quy định “Người sản xuất, người nhập khấu tự công bố các đặc tính cơ bản, thông tin cảnh báo, số hiệu tiêu chuân trên hàng hóa hoặc một trong các phương tiện gồm: bao bì hàng hóa, nhân hàng hóa, tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa”. Do đó, đối với sản phấm trên của doanh nghiệp phải thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng đúng theo quy định tại Điều 23 Luật này. Việc công bố tiêu chuấn áp dụng theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực, nước ngoài hoặc tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm trên là do doanh nghiệp tự lựa chọn và quyết định. Doanh nghiệp có thể tham khảo Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ Hướng dẫn về xây dựng và áp dụng tiêu chuấn hoặc tham khảo các hướng dẫn công bố tiêu chuấn áp dụng tại website Chi cục Tiêu chuấn Đo lường Chất lượng theo đường dẫn liên kết //www.chicuctdc.gov.vn [Tab Hồ trợ doanh nghiệp/Thủ tục hành chính/Mau công bố tiêu chuấn áp dụng] đế thực hiện. 3. Công bố hợp chuẩn là tự nguyện. Trường hợp Doanh nghiệp muốn thực hiện công bố hợp chuân cho sản phấm, Chi cục đề nghị Doanh nghiệp lựa chọn tiêu chuấn quốc gia, tiêu chuấn quốc tế, tiêu chuấn khu vực hoặc tiêu chuân nước ngoài để áp dụng cho sản phẩm, sau đó liên hệ với các tố chức đánh giá sự phù hợp đã đăng ký lĩnh vực hoạt động để thực hiện chứng nhận hợp chuân trước khi liên hệ Chi cục để thực hiện công bố họp chuấn. 4. Liên quan đến dấu hợp chuẩn và dấu hợp quy doanh nghiệp tham khảo tại Điều 4 của Thông tư 28/2012/TT-BKHCN quy định về dấu hợp chuẩn và dấu hợp quy.

Trân trọng

Mục lục bài viết

  • 1. Chức danh công nghệ là gì?
  • 2. Hạng chức danh công nghệ
  • 3. Nhiệm vụ và tiêu chuẩn đối với các hạng chức danh công nghệ
  • 3.1.Kỹ sư cao cấp [hạng I]
  • 3.2. Kỹ sư chính [hạng II]
  • 3.3. Kỹ sư [hạng III] - Mã số: V.05.02.07
  • 3.4. Kỹ thuật viên [hạng IV]

1. Chức danh công nghệ là gì?

Luật khoa học và công nghệ năm 2013 quy định: Chức danh công nghệ là tên gọi thể hiện trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cá nhân hoạt động trong từng lĩnh vực công nghệ.

Chức danh công nghệ gồm: Kỹ thuật viên và tương đương, kỹ sư và tương đương, kỹ sư chính và tương đương, kỹ sư cao cấp và tương đương.

2. Hạng chức danh công nghệ

Căn cứ quy định tại Nghị định 40/2014/NĐ-CP:

Hạng chức danh công nghệ gồm: Chức danh công nghệ hạng IV là kỹ thuật viên và tương đương, chức danh công nghệ hạng III là kỹ sư và tương đương, chức danh công nghệ hạng II là kỹ sư chính và tương đương, chức danh công nghệ hạng I là kỹ sư cao cấp và tương đương.

Nhóm chức danh công nghệ bao gồm:

a] Kỹ sư cao cấp [hạng I] Mã số: V.05.02.05

b] Kỹ sư chính [hạng II] Mã số: V.05.02.06

c] Kỹ sư [hạng III] Mã số: V.05.02.07

d] Kỹ thuật viên [hạng IV] Mã số: V.05.02.08

3. Nhiệm vụ và tiêu chuẩn đối với các hạng chức danh công nghệ

Nhiệm vụ và tiêu chuẩn đối với các hạng chức danh công nghệ được quy định tại Thông tư liên tịch 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV. Cụ thể như sau:

3.1.Kỹ sư cao cấp [hạng I]

Nhiệm vụ:

a] Chủ trì hoặc tham gia chỉ đạo xây dựng và đề ra các giải pháp thực hiện chiến lược, kế hoạch nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cấp quốc gia, bộ, ngành, địa phương; các phương án công nghệ, luận chứng kinh tế - kỹ thuật của những công trình kinh tế - kỹ thuật trọng yếu cấp bộ, ngành;

b] Chủ trì hoặc tham gia tổ chức xét duyệt các phương án công nghệ, luận chứng kinh tế - kỹ thuật của công trình thuộc chuyên ngành kỹ thuật. Chủ trì hoặc tham gia đánh giá các sáng kiến và thẩm định, giám định công nghệ là kết quả của các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, đời sống; tham gia chính hoặc chủ trì thực hiện các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học và công nghệ quốc gia, bộ, ngành và địa phương; chủ trì hoặc tham gia tổng kết rút kinh nghiệm về quản lý và các hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ trong bộ, ngành, địa phương; đề xuất bổ sung các chủ trương, giải pháp cho phù hợp;

c] Tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong ngành. Biên soạn, biên tập các tài liệu, giáo trình phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ. Tham gia giảng dạy các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho kỹ sư chính, kỹ sư, kỹ thuật viên về chuyên ngành kỹ thuật đảm nhiệm;

d] Tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện các phương án, bảo đảm cho các công trình, dự án được hoàn thành đúng tiến độ, an toàn, có chất lượng và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực;

đ] Phát hiện, điều chỉnh hoặc đề nghị đình chỉ các hoạt động kỹ thuật, triển khai công nghệ trái với quy trình, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành;

e] Khai thác, lựa chọn ứng dụng trực tiếp các công nghệ tiên tiến nhập khẩu từ nước ngoài; áp dụng nhanh các thành tựu kỹ thuật hiện đại tạo ra bước nhảy vọt trong kỹ thuật và cơ cấu tổ chức sản xuất. Hợp tác với các đối tác trong nước và nước ngoài thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia, nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặc biệt.

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:

a] Có trình độ thạc sĩ trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ;

b] Có trình độ ngoại ngữ bậc 4 [B2] theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;

c] Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin;

d] Có chứng chỉ bồi dưỡng kỹ sư cao cấp [hạng I].

Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:

a] Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ nói chung, phương hướng, nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ của ngành nói riêng; am hiểu tình hình sản xuất, trình độ công nghệ nói chung và tình hình sản xuất, trình độ công nghệ của ngành; nắm chắc và kịp thời các thành tựu và xu hướng phát triển khoa học và công nghệ, những tiến bộ khoa học và công nghệ quan trọng trong nước và nước ngoài;

b] Có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực chuyên ngành kỹ thuật đảm nhiệm và những kiến thức cơ bản của một số chuyên ngành kỹ thuật liên quan; có hiểu biết sâu rộng và kinh nghiệm về hoạt động phát triển, ứng dụng, triển khai công nghệ trong phạm vi ngành kinh tế - kỹ thuật đảm nhiệm;

c] Có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo và phương pháp xử lý các vấn đề kinh tế - kỹ thuật phức tạp liên quan đến chuyên ngành đảm nhiệm. Có khả năng tập hợp các cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ có năng lực, tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ và tổng kết thực tiễn; có khả năng kết nối các tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ với doanh nghiệp.

d] Có năng lực chủ trì, tham gia thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia hoặc dự án, công trình, đồ án cấp I thuộc chuyên ngành kỹ thuật và chủ trì, tổ chức triển khai nhiệm vụ khoa học và công nghệ hoặc dự án, công trình, đồ án các cấp thuộc chuyên ngành kỹ thuật.

Đã tham gia ít nhất 01 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia [hoặc chủ nhiệm ít nhất 01 nhiệm vụ cấp bộ, cấp tỉnh] được nghiệm thu ở mức đạt trở lên và chủ nhiệm ít nhất 02 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở được nghiệm thu ở mức đạt trở lên; hoặc là tác giả của ít nhất 01 bằng độc quyền sáng chế và 01 giải pháp hữu ích được cấp bằng độc quyền và được ứng dụng trong thực tiễn; hoặc làm giám đốc quản lý, chủ trì, chủ nhiệm ít nhất 01 dự án, công trình, đồ án cấp I thuộc chuyên ngành kỹ thuật và làm giám đốc quản lý, chủ trì, chủ nhiệm ít nhất 02 dự án, công trình, đồ án cấp II thuộc chuyên ngành kỹ thuật được hoàn thành, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả; hoặc làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế của ít nhất 01 dự án, công trình cấp I và làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế của ít nhất 02 dự án, công trình cấp II được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

đ] Viên chức dự thi thăng hạng kỹ sư cao cấp [hạng I] thì trong thời gian giữ hạng chức danh kỹ sư chính [hạng II] hoặc tương đương phải có kết quả hoạt động chuyên môn quy định tại điểm d khoản 3 Điều này hoặc phải đạt ít nhất 04 điểm quy đổi từ kết quả hoạt động chuyên môn, trong đó có ít nhất 02 điểm là điểm quy đổi từ kết quả chủ trì, tham gia thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ trở lên hoặc làm giám đốc quản lý, chủ trì dự án, công trình, đồ án từ cấp II trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật hoặc tác giả của bài báo khoa học, sáng chế được cấp bằng độc quyền, giải pháp hữu ích được cấp bằng độc quyền và được ứng dụng trong thực tiễn và ít nhất 01 điểm quy đổi được thực hiện trong hai năm cuối tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ thi thăng hạng kỹ sư cao cấp [hạng I]

e] Có kinh nghiệm nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ và tổ chức thực hiện các dự án, công trình, đồ án thuộc chuyên ngành kỹ thuật. Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ sư chính [hạng II] lên chức danh kỹ sư cao cấp [hạng I] phải có thời gian giữ chức danh kỹ sư chính [hạng II] hoặc tương đương tối thiểu là 06 năm, trong đó thời gian giữ chức danh kỹ sư chính [hạng II] gần nhất tối thiểu là 02 năm”.

3.2. Kỹ sư chính [hạng II]

Nhiệm vụ:

a] Xây dựng, tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật được giao nhằm đảm bảo cho hoạt động thường xuyên của quá trình phát triển, ứng dụng và triển khai công nghệ; các nhiệm vụ khoa học và công nghệ có ảnh hưởng đến sự phát triển công nghệ của đơn vị và của ngành;

b] Đề xuất các giải pháp công nghệ, hoàn thiện cơ cấu sản xuất, ứng dụng trực tiếp công nghệ tiên tiến trong nước và nhập khẩu nhằm tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao trên thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;

c] Chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ liên quan tới đổi mới công nghệ, đổi mới quy trình sản xuất, điều hành hoạt động các dây chuyền công nghệ chính của đơn vị; chủ trì xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cho công nhân và kỹ thuật viên của đơn vị và của ngành;

d] Thực hiện hoặc chỉ đạo thực hiện công tác quản lý công nghệ trong phạm vi được giao [chỉ đạo và giám định công tác thiết kế, xây dựng giải pháp công nghệ, quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, an toàn lao động, chất lượng sản phẩm.Tham gia biên soạn và nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của đơn vị và của ngành. Tham gia biên soạn bài giảng, biên tập tài liệu và giảng dạy các lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ thuộc chuyên ngành kỹ thuật đảm nhiệm;

đ] Tổng kết, phân tích, đánh giá mức độ hoàn thiện và hiệu quả của các giải pháp công nghệ trong phạm vi được giao, đề xuất biện pháp bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp; phát hiện, đề nghị điều chỉnh hoặc đình chỉ các hoạt động kỹ thuật trái với các quy trình, quy phạm kỹ thuật hiện hành.

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:

a] Có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ;

b] Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 [B1] theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;

c] Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin;

d] Có chứng chỉ bồi dưỡng kỹ sư chính [hạng II].

Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:

a] Nắm vững đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, phương hướng, nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ của ngành và đơn vị; những thành tựu và xu hướng phát triển khoa học và công nghệ, những tiến bộ khoa học và công nghệ quan trọng trong nước và trên thế giới liên quan đến chuyên ngành và đơn vị;

b] Có kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành kỹ thuật phù hợp với nhiệm vụ được giao và kiến thức cơ sở về một chuyên ngành liên quan; am hiểu tình hình kinh tế - xã hội nói chung và tình hình sản xuất, trình độ công nghệ của ngành và của đơn vị; có kiến thức về kinh tế, hiểu biết sâu sắc về nghiệp vụ phát triển, ứng dụng và triển khai công nghệ chuyên ngành; nắm vững phương pháp tổ chức, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật được giao và các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động;

c] Có khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và tập hợp để thực hiện nhiệm vụ, tổng kết thực tiễn; có khả năng kết nối các tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ với doanh nghiệp;

d] Có năng lực chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ, cấp tỉnh hoặc dự án, công trình, đồ án cấp II thuộc chuyên ngành kỹ thuật và chủ trì, tham gia thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ hoặc dự án, công trình, đồ án thuộc chuyên ngành kỹ thuật các cấp.

Đã chủ nhiệm ít nhất 01 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ, cấp tỉnh được nghiệm thu ở mức đạt trở lên; hoặc tham gia ít nhất 02 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ, cấp tỉnh được nghiệm thu ở mức đạt trở lên; hoặc là tác giả của ít nhất 01 giải pháp hữu ích được cấp bằng độc quyền và được ứng dụng trong thực tiễn; hoặc làm giám đốc quản lý, chủ trì, chủ nhiệm ít nhất 01 dự án, công trình, đồ án cấp II thuộc chuyên ngành kỹ thuật và làm giám đốc quản lý, chủ trì chủ nhiệm ít nhất 01 dự án, công trình, đồ án cấp III thuộc chuyên ngành kỹ thuật được hoàn thành, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả; hoặc làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế của ít nhất 01 dự án, công trình cấp II và làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế của ít nhất 02 dự án, công trình cấp III được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

đ] Đối với viên chức dự thi thăng hạng kỹ sư chính [hạng II] thì trong thời gian giữ hạng chức danh kỹ sư [hạng III] hoặc tương đương phải có kết quả hoạt động chuyên môn quy định tại điểm d khoản 3 Điều này hoặc phải đạt ít nhất 02 điểm quy đổi kết quả hoạt động chuyên môn, trong đó có ít nhất 01 điểm được quy đổi từ kết quả chủ trì, tham gia thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ cấp cơ sở trở lên hoặc dự án, công trình, đồ án từ cấp III trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật; hoặc là tác giả của giải pháp hữu ích được cấp bằng độc quyền và được ứng dụng trong thực tiễn, bài báo khoa học được công bố và ít nhất 01 điểm được thực hiện trong hai năm cuối tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ thi thăng hạng kỹ sư chính [hạng II]

e] Có kinh nghiệm triển khai hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ, tổ chức thực hiện các dự án, công trình, đồ án thuộc chuyên ngành kỹ thuật. Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ sư [hạng III] lên chức danh kỹ sư chính [hạng II] phải có thời gian giữ chức danh kỹ sư [hạng III] hoặc tương đương tối thiểu là 09 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh kỹ sư [hạng III] tối thiểu là 02 năm”.

3.3. Kỹ sư [hạng III] - Mã số: V.05.02.07

Nhiệm vụ:

a] Xây dựng, tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật được giao nhằm bảo đảm các hoạt động thường xuyên của quá trình phát triển, ứng dụng và triển khai công nghệ;

b] Chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn;

c] Thực hiện hoặc chỉ đạo thực hiện công tác quản lý công nghệ trong phạm vi được giao, tham gia biên soạn và nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật của lĩnh vực công nghệ đảm nhiệm.

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:

a] Có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ;

b] Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 [A2] theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;

c] Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin;

d] Có chứng chỉ bồi dưỡng kỹ sư [hạng III].

Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:

a] Nắm được đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, phương hướng, nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ của ngành và đơn vị; tình hình kinh tế - xã hội nói chung và những thành tựu, xu hướng phát triển khoa học và công nghệ, những tiến bộ khoa học và công nghệ quan trọng trong nước và thế giới liên quan đến ngành và đơn vị;

b] Nắm chắc nội dung, nghiệp vụ quản lý và phương pháp tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ tại đơn vị.

c] Nắm chắc các đối tượng tác động của khoa học và công nghệ trong phạm vi hoạt động, các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động;

d] Có năng lực chủ trì tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở hoặc dự án, công trình, đồ án cấp III thuộc chuyên ngành kỹ thuật.

Trong thời gian giữ chức danh kỹ sư [hạng III], chủ nhiệm ít nhất 01 nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở được nghiệm thu ở mức đạt trở lên; hoặc làm giám đốc quản lý, chủ trì ít nhất 01 dự án, công trình, đồ án cấp III thuộc chuyên ngành kỹ thuật, được hoàn thành, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả; hoặc làm chủ nhiệm, chủ trì thiết kế ít nhất 01 dự án, công trình cấp III được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt”.đ] Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật viên lên chức danh kỹ sư [hạng III] phải có thời gian giữ chức danh kỹ thuật viên [hạng IV] hoặc tương đương tối thiểu là 3 [ba] năm.

3.4. Kỹ thuật viên [hạng IV]

Nhiệm vụ:

a] Thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật, công nghệ thường xuyên, theo một quy trình cụ thể;

b] Thực hiện nhiệm vụ quản lý quy trình công nghệ trong phạm vi được giao theo sự hướng dẫn của chức danh công nghệ hạng cao hơn;

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:

a] Có trình độ trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật;

b] Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 [A1] theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;

c] Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.

Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:

a] Nắm được những nội dung cơ bản về phương hướng, nhiệm vụ phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ của ngành và đơn vị;

b] Có kiến thức lý thuyết cơ sở về một chuyên ngành kỹ thuật, có khả năng thực hành thông thạo các nhiệm vụ kỹ thuật thông thường được đảm nhiệm;

c] Nắm được các quy trình, quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức, kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗtrợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phậntư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoạisố:1900.6162để được giải đáp.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự - Công ty luật Minh Khuê

Video liên quan

Chủ Đề