Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (-∞ -10)

có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x+1/x+m đồng biến trên khoảng (- vô cùng ;-5) giúp mình với mấy bạn

Home/ Môn học/Toán/có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x+1/x+m đồng biến trên khoảng (- vô cùng ;-5) giúp mình với mấy bạn

Tập tất cả giá trị của tham số (m ) để hàm số (y = (x^3) - 3m(x^2) + 3x + 1 ) đồng biến trên ( mathbb(R) ) là


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Hàm số bậc ba đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nếu và chỉ nếu \(a > 0\) và phương trình \(y' = 0\) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.

Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số --- Xem chi tiết
...

Tìm m để hàm số y=3cosx−4sinx+m2x đồng biến trên ℝ .

A.m∈−5;5 .
B.m∈−∞;−5∪5;+∞ .
C.m∈−∞;−5∪5;+∞ .
D.m∈−5;5 .
Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:Lời giải
Chn B
Ta có y′=−3sinx−4cosx+m2 .
Hàm số đồng biến trên ℝ ⇔y′≥0,∀x∈ℝ⇔−3sinx−4cosx+m2≥0,∀x∈ℝ
⇔m2≥3sinx+4cosx,∀x∈ℝ⇔m2≥maxx∈ℝfx , với fx=3sinx+4cosx .
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có
3sinx+4cosx2≤32+42sin2x+cos2x⇔3sinx+4cosx2≤25
hay −5≤fx≤5,∀x∈ℝ⇒maxx∈ℝfx=5 ⇔3cosx=4sinx⇔tanx=34 .
Vậy hàm số đã cho biến trên ℝ ⇔m2≥5⇔m∈−∞;−5∪5;+∞ .

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên tập xác định. - Toán Học 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Tìm giá trị nguyên của m để hàm số đơn điệu | Daohongdonvenus

Bạn đang xem: Tìm giá trị nguyên của m để hàm số đơn điệu | Daohongdonvenus Tại daohongdonvenus.com

Dạng toán tìm số giá trị nguyên của m để hàm số đơn điệu trên khoảng cho trước là một bài toán ít gặp trong chương trình toán lớp 12, tuy nhiên bài toán thường gây nhiều bỡ ngỡ cho gặp lần đầu. Và khi đề thi chuyển dần sang trắc nghiệm, dạng toán này lại được khai thác rất nhiều. Để giải bài toán này chúng ta cũng thực hiện biện luận m theo điều kiện của bài toán, riêng đến phần kết luận thực hiện phép đếm các phần tử.

Contents

  • 1 Tóm tắt kiến thức về tính đồng biến, nghịch biến
    • 1.1 1. Định nghĩa đồng biến, nghịch biến
    • 1.2 2. Định lí
    • 1.3 3. Định lí mở rộng
    • 1.4 4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
  • 2 Các ví dụ mẫu và cách giải
    • 2.1 Ví dụ 1. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = (m2 – 1) x3 + (m – 1) x2 – x + 4 nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞).
    • 2.2 Ví dụ 2. Cho hàm số y = -x3 – mx2 + (4m + 9) x + 5 , với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞)
    • 2.3 Ví dụ 3. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá tr nguyên của tham số m để hàm số hàm số y = ⅓(m2 – m) x3 + 2mx2 + 3x – 2 đồng biến trên khoảng (-∞; +∞)?
    • 2.4 Ví dụ 4. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số trên y = ⅓mx3 – 2mx2 + (3m + 5) x đồng biến trên ℝ.
    • 2.5 Ví dụ 5. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = ⅓x3 + mx2 + 4x – m đồng biến trên khoảng (-∞; +∞).