Có kinh nguyệt có xét nghiệm máu được không

Bác sĩ CKI Phạm Ngọc Ân Đã trả lời: Ngày 12/04/2021
Khám sức khỏe

Chào bạn,

Thông thường, gói khám sức khỏe định kỳ cho phụ nữ tuổi 30 sẽ gồm những danh mục sau:

1. Khám nội tổng quát

Bác sĩ nội khám và tư vấn về: Tiền sử bệnh lý, đánh giá yếu tố nguy cơ của bệnh qua hỏi bệnh và khám lâm sàng.

Kiểm tra chỉ số huyết áp, chiều cao, cân nặng, nhịp tim: Nhằm đánh giá về các bệnh lý tim mạch, các yếu tố nguy cơ các bệnh lý nội khoa khác.

2. Khám chuyên khoa

– Khám mắt: Bác sĩ kiểm tra thị lực, đánh giá các yếu tố nguy cơ các bệnh về mắt: tật khúc xạ, loạn thị, cận thị,….

– Khám răng – hàm – mặt: Khám và tư vấn các vấn đề răng miệng bởi bác sĩ chuyên khoa răng

– Khám tai mũi họng: Khám, tư vấn chuyên khoa tai mũi họng, nội soi tai mũi họng nhằm phát hiện các bệnh lý vùng tai mũi họng

– Khám phụ khoa: Khám phần phụ, khám vú, soi cổ tử cung, xét nghiệm HPV và tầm soát ung thư cổ tử cung.

3. Xét nghiệm máu và nước tiểu

Đánh giá chức năng gan, thận, tầm soát đái tháo đường, đánh giá nguy cơ bệnh gút, kiểm tra rối loạn lipid máu, kiểm tra lượng sắt trong máu

Tổng phân tích nước tiểu: Phát hiện bệnh hệ thống bài tiết nước tiểu, đường niệu.

Xét nghiệm công thức máu: Đánh giá tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng và có rối loạn đông máu liên quan đến số lượng tiểu cầu; Tầm soát các bệnh lây nhiễm như giang mai, viêm gan B, viêm gan C, viêm gan A

Định lượng các dấu ấn ung thư aFP, CEA, CA72.4, CA19.9, Cyfra21.1, CA15.3 và CA125

4. Chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng

Siêu âm ổ bụng: Kiểm tra các bệnh lý các cơ quan trong ổ bụng gan, lách, tụy, mật, thận.

Siêu âm tuyến giáp, tuyến vú

Điện tâm đồ: Phát hiện các bệnh như thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim, rối loạn dẫn truyền, dày thất, nhồi máu cơ tim, ngoại tâm thu….

Chụp X quang vú, tim phổi

Chụp MRI, CT

Nội soi dạ dày, đại tràng

Nếu bạn đang tới tháng, không nên đi khám định kỳ bởi nó sẽ hạn chế những danh mục khám của bạn. Trường hợp này bạn nên trao đổi với bệnh viện để dời lịch khám của mình lại vài ngày.

Chúc bạn thành công và sức khỏe.

Xét nghiệm nước tiểu là gì? Đây là xét nghiệm được tiến hành để phân tích, đánh giá, kiểm tra các thành phần trong nước tiểu, thông qua kết quả xét nghiệm, người bệnh có thể biết được tình trạng sức khỏe của mình, đồng thời có thể cung cấp một số thông tin như:

– Nguy cơ mắc các bệnh về đường tiết niệu, bàng quang…nếu thấy có xuất hiện máu trong nước tiểu

– Dấu hiệu của bệnh tiểu đường

– Phát hiện các tổn thương của thận nếu xét nghiệm nước tiểu thấy có protein

– Bên cạnh đó, nếu sau khi chẩn đoán, kết quả xét nghiệm cho những dấu hiệu không khả quan, bệnh nhân sẽ có thể được chỉ định làm thêm những xét nghiệm khác để xác định bệnh.

Xét nghiệm nước tiểu khi có kinh nguyệt chính xác không?

Xét nghiệm nước tiểu khi có kinh nguyệt chính xác không? Câu trả lời là khi đang trong thời kỳ kinh nguyệt nếu bạn làm xét nghiệm nước tiểu thì kết quả sẽ không được chính xác.

Nguyên nhân là do máu kinh nguyệt có thể lẫn vào nước tiểu làm thay đổi thành phần và tính chất của nước tiểu khi đó xét nghiệm phân tích sẽ bị ảnh hưởng. Bác sĩ sẽ khuyên thực hiện trong một ngày khác và cần sạch kinh để phản ánh chính xác nhất tình trạng sức khỏe người bệnh.

Bên cạnh đó, một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến phương pháp xét nghiệm này là việc sử dụng thuốc lợi tiểu, vitamin C liều cao với kháng sinh tetracycline… Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ, vì chúng sẽ làm ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả xét nghiệm.

Lựa chọn các cơ sở uy tín giúp người khám được đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe của mình đồng thời được hỗ trợ tư vấn về vấn đề xét nghiệm nước tiểu khi có kinh nguyệt chính xác hay không?

Khi nào cần xét nghiệm nước tiểu?

Bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện các xét nghiệm nước tiểu vì một số lý do dưới đây:

– Để kiểm tra sức khỏe tổng thể: Đây là xét nghiệm thường quy định khi kiểm tra sức khỏe định kỳ, kiểm tra thai kỳ, giúp sàng lọc một số bệnh rối loạn như bệnh đái tháo đường, thận…

– Chẩn đoán bệnh: Khi bạn đến khám bệnh vì một triệu chứng bất thường nào đó [đau bụng, tiểu đau, sốt,…], các xét nghiệm nước tiểu sẽ được tiến hành.

Ngoài ra, khi kinh nguyệt của bạn bị trễ, rất có thể bạn đã mang thai. Để kiểm tra nhanh chóng, bạn có thể mua các que thử thai tại các hiệu thuốc để kiểm tra. Tuy nhiên, nó không hoàn toàn chính xác.

Xét nghiệm nước tiểu có phải nhịn ăn không?

Không nên ăn uống trước khi đi xét nghiệm bởi xét nghiệm nước tiểu chỉ cho kết quả chính xác khi người bệnh nhịn đói 4 – 6 giờ trước khi làm xét nghiệm nước tiểu hoặc không ăn sáng sau khi ngủ dậy.

Và đặc biệt, bạn không nên ăn những loại thực phẩm có thể khiến nước tiểu đổi màu. Do sau khi ăn, lượng chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành đường glucose để ruột hấp thụ và biến đổi năng lượng nuôi cơ thể. Và lúc này lượng đường hoặc mỡ trong máu tăng lên rất cao, nếu tiến hành xét nghiệm, kết quả thu được sẽ không chính xác.

Trên đây là những thông tin về xét nghiệm nước tiểu mà trung tâm xét nghiệm Happiny chia sẻ hy vọng sẽ giúp ích được cho bạn. Nhiều câu hỏi mà bạn đọc thắc mắc như xét nghiệm nước tiểu khi có kinh nguyệt chính xác hay không? Xét nghiệm nước tiểu có phải nhịn ăn không cũng được giải đáp. Để được tư vấn trực tiếp tại Happiny, bạn vui lòng liên hệ qua hotline: 090 170 2858.

Kết quả xét nghiệm máu trong "ngày đèn đỏ" còn tùy thuộc vào hình thức xét nghiệm mà bạn thực hiện, chuyên sâu về hormone hay xét nghiệm máu thông thường.

  • Có thể phát hiện sớm ung thư phổi qua xét nghiệm máu
  • Thuốc uống giúp phát hiện ung thư qua xét nghiệm máu
  • 5 nhóm thực phẩm bạn nên ăn nhiều trong ngày "đèn đỏ"
  • Khi nào thì nên xét nghiệm máu để biết có thai hay không?

Thưa bác sĩ, vừa rồi, trong những ngày có kinh nguyệt, em bị sốt, phải nhập viện. Các bác sĩ ở đây vẫn tiến hành xét nghiệm máu như bình thường. Tuy nhiên, em nghe nói xét nghiệm máu trong ngày có "đèn đỏ" thì kết quả không chính xác lắm vì homrone không ổn định. Bác sĩ cho em hỏi, sự thật thì có nên làm xét nghiệm máu trong "ngày đèn đỏ" hay không? Ngoài ra, em muốn hỏi thêm là em uống thuốc nội tiết trong cả những ngày có kinh nguyệt thì có ảnh hưởng gì không? Em xin cảm ơn bác sĩ! [Nguyên Lương]


Trả lời:


Bạn Nguyên Lương thân mến,


Thắc mắc của bạn cũng là thắc mắc của rất nhiều chị em, đặc biệt là những người luôn quan tâm tới sức khỏe của mình. Thực tế, kinh nguyệt là một hoạt động sinh lý bình thường của người phụ nữ và nó chịu ảnh hưởng chủ yếu của các hormone estradiol và progesteron. Kinh nguyệt hình thành là do niêm mạc tử cung bong ra, tạo thành máu chảy ra ngoài âm đạo.



Kết quả xét nghiệm máu trong "ngày đèn đỏ" còn tùy thuộc vào hình thức xét nghiệm mà bạn thực hiện. Ảnh minh họa


Chính vì vậy, nếu bạn làm các xét nghiệm máu thông thường như: công thức máu, glucose máu, urê máu, creatinin, lipid, men gan... không phải là xét nghiệm máu liên quan đến nội tiết sinh dục thì kết quả không bị ảnh hưởng nhiều. Nếu trong trường hợp cần thực hiện xét nghiệm máu để chẩn đoán bệnh kịp thời thì kết quả xét nghiệm máu đó vẫn có thể chấp nhận được.


Trong trường hợp bạn cần làm các xét nghiệm chuyên sâu về hormon thì tốt nhất nên đợi sau khi sạch kinh hãy làm.


Thuốc nội tiết là một trong những loại thuốc được bác sĩ khuyến cáo không nên uống trong những ngày có kinh nguyệt. Vào những ngày này, cơ thể có thể bị mất cân bằng nội tiết tố, vậy nên nếu dùng thuốc nội tiết tố sẽ khiến cho tình trạng rối loạn nội tiết trở nên trầm trọng hơn, đe dọa sức khỏe sinh sản của người phụ nữ. Các loại thuốc nội tiết thường chứa estrogen và progesterone. Các loại thuốc có chứa androgen có thể làm giảm kinh nguyệt, gây ra tình trạng kinh nguyệt không đều,… Còn các loại thuốc có chứa progesterone lại có khả năng gây chảy máu âm đạo và đau vú.


Bởi vậy, bạn cần lưu ý và hỏi ý kiến bác sĩ trực tiếp điều trị cho mình để biết có nên uống thuốc này trong những ngày có kinh nguyệt hay không.


Chúc bạn vui khỏe!


Nếu có thắc mắc muốn được giải đáp liên quan đến các vấn đề sức khỏe sinh sản, sức khỏe giới tính, tình dục... bạn có thể gửi câu hỏi về cho chúng tôi tại email:.

Video liên quan

Chủ Đề