Cơ quan Hàng không vũ trụ châu Âu

Các phi hành gia Châu Âu đang bắt đầu thực tập trong khu thí nghiệm Columbus trên trạm không gian quốc tế ISS. Cùng lúc đó tàu bay tiếp tế ATV thuộc Cơ quan Vũ trụ Châu Âu ESA thực hiện chuyến vận chuyển đầu tiên của nó tới ISS.

Những hoạt động của Châu Âu trong việc tiến hành các chuyến bay đưa con người vào không gian đang bước vào một kỉ nguyên mới. Đây sẽ là thời điểm ESA tìm kiếm những tài năng mới nhằm bổ sung thêm vào đội ngũ phi hành gia thực hiện nhiệm vụ trong tương lai trên trạm ISS, Mặt trăng và ngoài vũ trụ. Năm 1978 Cơ quan vũ trụ Châu Âu đã mở ra một trang sử mới trong việc đưa con người lên vũ trụ bắt đầu bằng việc lần đầu tiên mở cuộc tuyển mộ phi hành gia dành cho dự án Spacelab năm 1983. Từ đó,việc chuẩn bị cho dự án khu thí nghiệm Columbus của ESA dẫn đến cuộc tuyển chọn phi hành gia lần thứ hai vào năm 1992 . Quá trình tuyển chọn sẽ diễn ra vào thứ hai ngày 19 tháng 05 theo một mẫu đã định sẵn: 1] Tuyển chọn sơ bộ: bước đầu tiên của việc đăng kí chính thức sẽ được thực hiện trực tuyến qua địa chỉ www.esa.int/astronautselection. Các ứng cử viên phải nộp giấy chứng nhận sức khoẻ cấp bởi một cuộc kiểm tra sức khoẻ do các bác sĩ chuyên ngành hàng không tiến hành. 2] Bước tiếp theo là đánh giá khả năng nghề nghiệp và tâm lí bao gồm những bài kiểm tra về cách xử sự và đánh giá khả năng nhận thức. 3] Các đánh giá về sức khoẻ: giai đoạn này gồm các bài kiểm tra lâm sàng do các chuyên viên giám định y tế hàng không và chuyên gia lâm sàng thực hiện, kèm theo các xét nghiệm và nhiều thủ tục đặc biệt khác. 4] Phỏng vấn chính thức: với tư cách là thành viên có triển vọng, các ứng cử viên phi hành gia sẽ tiếp tục trải qua một bài thi trước Hội đồng giám khảo của ESA sau đó các giám khảo sẽ hoàn tất việc đánh giá khả năng chuyên môn của ứng cử viên đó. 5] Các kết quả sẽ được công bố chính thức vào năm 2009. Các thí sinh trúng tuyển sẽ được vào đội phi hành gia Châu Âu và bắt đầu các khoá đào tạo cơ bản ở trung tâm hàng không vũ trụ Châu Âu [ESA – EAC] tại Cologne, CHLB Đức.

“Chúng ta phải tìm ra những người có đủ tài năng để đối đầu với các thách thức trong thế kỉ 21 này: mở rộng ISS và khám phá hệ Mặt Trời. Bắt đầu từ tháng 05/2008, ESA sẽ tìm kiếm trong 17 nước thành viên những ứng cử viên có đủ khả năng đóng góp cho sự phát triển của ngành“. Đó là lời tuyên bố của Michel Tognini, cựu phi hành gia và là giám đốc trung tâm hàng không vũ trụ Châu Âu.

Hai phi hành gia trong buổi tập. [Ảnh: ESA/A.Kuipers]


Trạm ISS và vũ trụ
ESA sẽ chuẩn bị nhiều đội phi hành gia tham gia vào các nhiệm vụ trong thế kỉ 21 này. Hệ Mặt Trời sẽ là mục tiêu khám phá sắp tới. Những cường quốc công nghiệp cũng đã mở đường tạo điều kiện cho việc phát triển dự án trên và việc tổ chức một đội phi hành gia chuyên nghiệp sẽ là một điều kiện chiến lược không thể thiếu.

“Châu Âu đã có một quá khứ huy hoàng trong lĩnh vực khai phá bằng chứng là các nhà thám hiểm vĩ đại như Christophe Colomb“ Daniel Sacotte, chỉ đạo các chuyến bay có người lái, thăm dò và vi trọng lực, khẳng định. “Thật hợp lí nếu như sau khi đã khai phá Trái Đất, con người tiếp tục hướng mục tiêu về Vũ trụ - từ đó cần phải có một thế hệ nhà thám hiểm mới tiếp nối thế hệ tiền bối khám phá ra các thế giới mới. Tôi cảm thấy rất vui trước việc đội phi hành gia Châu Âu, vào đầu năm 2009, sẽ đón tiếp thêm nhiều thành viên mới, những người đã được tín nhiệm nhằm thực hiện các nhiệm vụ trên ISS và xa hơn nữa”

Để có thể thực hiện tốt các chương trình hiện tại và tương lai, ESA phải trẻ hoá đội phi hành gia của họ và nâng cao hiệu quả của đội. Đó là lí do tại sao ESA đã quyết định mở cuộc tuyển chọn các phi hành gia mới này. Các ứng cử viên của 17 quốc gia thành viên [ gồm Đức, Áo, Bỉ, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Ai-len, Ý, Luxembourg, Na-Uy, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Anh, Thuỵ Điển và Thuỵ Sĩ ] đã được mời đến.

Nền tảng khoa học và kỹ năng chuyên môn


“Để trở thành phi hành gia, ứng cử viên cần phải có vốn kiến thức trong các lĩnh vực như: khoa học đời sống, vật lí, hoá học, y tế, kĩ thuật, hàng không, ưu tiên cho các ứng cử viên có khả năng nghiệp vụ cao. Ngoài ra ứng cử viên còn phải có khả năng suy luận, ghi nhớ, tập trung cao độ và luôn có sự định hướng trong không gian cũng như khéo tay“ - Gerhard Thiele, cựu phi hành gia và là giám đốc đơn vị phi hành gia Châu Âu cho biết. Các ứng cử viên phải nói tiếng Anh trôi chảy [nói được tiếng Nga là một lợi thế] và họ sẽ phải rèn luyện tinh thần đồng đội, tính linh động, khả năng động viên và cảm thông.

Chiến dịch thông tin quy mô toàn Châu Âu

Chiến dịch tuyển dụng khổng lồ này sẽ bắt đầu bởi các hội nghị thông báo diễn ra tại các nước thành viên của ESA với sự tham gia của các phi hành gia thuộc ESA. Các phương tiện truyền thông sẽ vào cuộc và có thể tham gia các hội nghị này.

Bắt đầu chiến dịch tại Pháp ngày 18 tháng 04 tới


ESA và CNES sẽ mời các đơn vị truyền thông Pháp đến tham dự vào một Hội nghị, trong đó Michel Tognini, trình bày về đời sống trong không gian và giới thiệu các bước tuyển chọn thí sinh. Hội nghị sẽ diễn ra vào lúc 10h sáng thứ sáu 18 tháng 04 tại Palais de la Découverte.

Đức Thoại [Theo Techno Science]

Ảnh minh họa. [Nguồn: AP/NASA]

Cơ quan Vũ trụ châu Âu [ESA] ngày 13/4 thông báo ngừng hợp tác cùng Nga các sứ mệnh trên Mặt Trăng.

Trước đó, cơ quan này cũng đã đưa ra quyết định tương tự đối với các sứ mệnh trên sao Hỏa.

Theo tuyên bố của ESA, cơ quan này sẽ "ngừng các hoạt động hợp tác" cùng Nga trong 3 sứ mệnh trên Mặt Trăng, gồm Luna-25, 26 và 27, mà cơ quan này đã thực hiện nhằm thử nghiệm thiết bị và công nghệ mới.

Cuối tháng Ba vừa qua, ESA cũng đã ngừng hợp tác cùng Nga trong kế hoạch ExoMars, đưa xe tự hành lên sao Hỏa để tìm kiếm các dấu hiệu của sự sống.

[Nga nỗ lực bảo vệ chương trình nghiên cứu sao Hỏa hợp tác với châu Âu]

ESA đã lên kế hoạch trang bị camera điều hướng Pilot-D trên tàu thăm dò Luna-25, dự kiến phóng vào mùa Hè năm nay.

Tổng giám đốc ESA Josef Aschbacher cho biết máy quay đã được tháo dỡ và vụ phóng đã bị hủy.

Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga đã được thông báo về sự việc trên.

ESA cho biết hiện đã tìm được một số đối tác thay thế.

Cùng ngày, theo hãng tin TASS, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử [NEA] thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế [OECD] cho biết sẽ đình chỉ tư cách thành viên của Nga tại cơ quan này từ ngày 11/5 tới.

Thông báo của NEA nêu rõ: "Cơ quan có thẩm quyền của OECD đã đình chỉ tư cách thành viên của Nga tại NEA vào ngày 11/4. Nga đã được thông báo về quyết định này và lệnh đình chỉ sẽ có hiệu lực từ ngày 11/5 tới."

Nga đã tham gia NEA từ năm 2013./.

Ngọc Hà [TTXVN/Vietnam+]

BNEWS Cơ quan Vũ trụ châu Âu [ESA] ngày 13/4 thông báo ngừng hợp tác cùng Nga các sứ mệnh trên Mặt Trăng. Trước đó, cơ quan này cũng đã đưa ra quyết định tương tự đối với các sứ mệnh trên sao Hỏa.

Theo tuyên bố của ESA, cơ quan này sẽ "ngừng các hoạt động hợp tác" cùng Nga trong 3 sứ mệnh trên Mặt Trăng, gồm Luna-25, 26 và 27, mà cơ quan này đã thực hiện nhằm thử nghiệm thiết bị và công nghệ mới.

Cuối tháng 3 vừa qua, ESA cũng đã ngừng hợp tác cùng Nga trong kế hoạch ExoMars, đưa xe tự hành lên sao Hỏa để tìm kiếm các dấu hiệu của sự sống.

ESA đã lên kế hoạch trang bị camera điều hướng Pilot-D trên tàu thăm dò Luna-25, dự kiến phóng vào mùa Hè năm nay. Tổng giám đốc ESA Josef Aschbacher cho biết máy quay đã được tháo dỡ và vụ phóng đã bị hủy. Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga đã được thông báo về sự việc trên.

ESA cho biết hiện đã tìm được một số đối tác thay thế.

Cùng ngày, theo hãng tin TASS, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử [NEA] thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế [OECD] cho biết sẽ đình chỉ tư cách thành viên của Nga tại cơ quan này từ ngày 11/5 tới.

Thông báo của NEA nêu rõ: "Cơ quan có thẩm quyền của OECD đã đình chỉ tư cách thành viên của Nga tại NEA vào ngày 11/4. Nga đã được thông báo về quyết định này và lệnh đình chỉ sẽ có hiệu lực từ ngày 11/5 tới". Nga đã tham gia NEA từ năm 2013./.

>>>NASA thử nghiệm lần cuối trước khi đưa con người trở lại Mặt Trăng

Đây là danh sách các cơ quan chính phủ tham gia vào các hoạt động liên quan đến khám phá không gian và vũ trụ.

Tính đến năm 2018 đã có 72 cơ quan vũ trụ khác nhau của các chính phủ đang tồn tại; 14 trong số đó có khả năng phóng. Sáu cơ quan vũ trụ chính phủ gồm Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc [CNSA], Cơ quan Vũ trụ châu Âu [ESA], Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ [ISRO], Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản [JAXA], Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ [NASA] và Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga [RFSA hoặc Roscosmos] —có đầy đủ khả năng phóng, bao gồm khả năng phóng và thu hồi nhiều vệ tinh, phát triển và triển khai động cơ tên lửa làm lạnh sâu và vận hành các tàu vũ trụ.

Các tên viết tắt được đưa ra là các tên viết tắt phổ biến nhất: đây có thể là từ viết tắt tên tiếng Anh [ví dụ: JAXA] hoặc từ viết tắt trong ngôn ngữ gốc. Trường hợp có nhiều từ viết tắt được sử dụng phổ biến, từ viết tắt tiếng Anh được đưa ra đầu tiên.

Ngày thành lập cơ quan vũ trụ là ngày hoạt động đầu tiên nếu có. Nếu cơ quan vũ trụ không còn hoạt động thì sẽ có ngày chấm dứt hoạt động [tức là ngày hoạt động cuối cùng]. Đặc biệt, chương trình vũ trụ Liên Xô không được liệt kê vì nó không được tổ chức như một cơ quan hợp nhất.

Mục lục

  • 1 Danh sách các cơ quan vũ trụ
    • 1.1 Dân sự
    • 1.2 Quân sự
  • 2 Danh sách các cơ quan vũ trụ với khả năng phóng
  • 3 Danh sách cơ quan vũ trụ có khả năng đưa người lên vũ trụ
  • 4 Danh sách cơ quan vũ trụ có khả năng hạ cánh ngoài không gian
  • 5 Các cơ quan vũ trụ dự kiến và đề xuất trong tương lai
  • 6 Ngân sách
  • 7 Xem thêm
  • 8 Tham khảo
  • 9 Liên kết ngoài

Danh sách các cơ quan vũ trụSửa đổi

Thành tựu của các cơ quan vũ trụ được mã hóa bằng màu sắc như sau

Khám phá Mặt trăng + Vận hành Trạm vũ trụ + Đưa người lên vũ trụ + Vận hành các tàu thăm dò không gian + Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh

Trạm vũ trụ + Đưa người lên vũ trụ + Vận hành tàu thăm dò không gian + Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh

Đưa người lên vũ trụ + Vận hành các tàu thăm dò không gian + Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh

Vận hành tàu thăm dò không gian + Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh

Khả năng phóng + Vận hành vệ tinh

Vận hành vệ tinh

Không có khả năng nào kể trên

Dân sựSửa đổi

Tên Viết tắt Quốc gia Thành lập Giải thể Năng lực của cơ quan vũ trụ Nguồn Phi hành gia Vận hành vệ tinh Tên lửa nghiên cứu Khôi phục tên lửa nghiên cứu sinh học
Cơ quan Vũ trụ Úc ASA Úc 1 tháng 7năm2018 Không Không [1][2][cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Belarus BSA Belarus 2009 Không Không [3]
Cơ quan Vũ trụ Costa Rica [Agencia Espacial Costarricense] AEC Costa Rica 2021 Không Không Không Không [4]
Viện Hàng không Vũ trụ El Salvador [Instituto Aeroespacial de El Salvador] ESAI El Salvador 2020 Không Không Không Không [5]
Cơ quan Vũ trụ Mexico AEM México 30 tháng 7năm2010 Không [6]
Cơ quan Vũ trụ Algerie
ASAL Algérie 16 tháng 1năm2002 Không Không
Tổ chức Hợp tác Vũ trụ châu Á-Thái Bình Dương APSCO

Quốc tế

Bangladesh
Trung Quốc
Indonesia
Iran
Mông Cổ
Pakistan
Peru
Thái Lan
Thổ Nhĩ Kỳ

28 tháng 10năm2005 Không Không Không
Cơ quan Vũ trụ Áo ALR Áo 12 tháng 7năm1972 Không Không Không Không [7][8]
Cơ quan Vũ trụ Cộng hòa Azerbaijan [Azercosmos] Azercosmos Azerbaijan 2021 Không Không Không [9]
Cơ quan Khoa học Vũ trụ Quốc gia NSSA Bahrain 9 tháng 4năm2014 Không Không Không Không [10]
Viện Khí học cao không Vũ trụ Bỉ BIRA
IASB
BISA
Bỉ 25 tháng 11năm1964 Không Không Không [11]
Cơ quan Các hoạt động Vũ trụ Bolivar ABAE Venezuela 1 tháng 1năm2008 Không Không Không [12]
Cơ quan Vũ trụ Brasil AEB Brasil 10 tháng 2năm1994 Có[13] Không [14][15]
Cơ quan Vũ trụ Anh UKSA Vương quốc Anh 1 tháng 4năm2010 Không [cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Bolivia ABE Bolivia 2012 Không Không Không [16][17][18]
Viện Nghiên cứu Công nghệ Vũ trụ ИКИ-БАН
SRI-BAS
ИСЗВ-БАН
STIL-BAS
Bulgaria 1987 Không Không [19]
Cơ quan Vũ trụ Canada CSA
ASC
Canada 1 tháng 3năm1989 Không [20]
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc CNSA Trung Quốc 22 tháng 4năm1993 [21]
Ủy ban Vũ trụ Colombia CCE Colombia 18 tháng 7năm2006 Không Không Không [22]
Trung tâm Xử lý Ảnh viễn thám CRISP Singapore 1995 Không Không Không
Ủy ban Tư vấn Hệ thống Dữ liệu Không gian CCSDS

Quốc tế

Agenzia Spaziale Italiana [ASI]
British National Space Centre [BNSC]
Canadian Space Agency [CSA]
Centre National d’Études Spatiales [CNES]
China National Space Administration [CNSA]
Deutsches Zentrum für Luft und Raumfahrt [DLR]
European Space Agency [ESA]
Instituto Nacional de Pesquisas Espaciais [INPE]
Japan Aerospace Exploration Agency [JAXA]
National Aeronautics and Space Administration [NASA]
Russian Federal Space Agency [RFSA]

1982 Không Không Không Không
Tiếng Séc: Ministerstvo dopravy České republiky
[Bộ Giao thông Cộng hòa Séc – Cục Công nghệ Vũ trụ và Hệ thống Vệ tinh[cần dẫn nguồn][23]]
[1] Lưu trữ 2019-10-16 tại Wayback Machine
Bộ Giao thông Cộng hòa Séc
Cộng hòa Séc 2003[cần dẫn nguồn] Không Không Không [23]
Trung tâm Vũ trụ Quốc gia Đan Mạch DRC
DNSC
Đan Mạch 1 tháng 1năm1968 Không Không Không [cần dẫn nguồn]
Viện nghiên cứu Vũ trụ Đan Mạch
DSRI
Đan Mạch 1 tháng 1năm2005 31 tháng 12năm2006 Không Không Không [cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ châu Âu ESA
ASE
EWO

Áo
Bỉ
Cộng hòa Séc
Đan Mạch
Estonia
Liên minh châu Âu
Phần Lan
Pháp
Đức
Hy Lạp
Hungary
Ireland
Ý
Luxembourg
Hà Lan
Na Uy
Ba Lan
Bồ Đào Nha
România
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Thụy Sĩ
Vương quốc Anh

31 tháng 5năm1975 [24][25]
Cơ quan Phát triển Công nghệ Không gian và Địa Tin học GISTDA
สทอภ
Thái Lan 3 tháng 11năm2002 Không Không Không [26]
Trung tâm Hàng không và Vũ trụ Đức DLR Đức 1969 Không [27]
Trung tâm Vũ trụ Hellenic [tiếng Hy Lạp: Ελληνικό Κέντρο Διαστήματος] ΕΛΚΕΔ
HSC
Hy Lạp 9 tháng 8năm2019 Không Không Không Không [cần dẫn nguồn]
Văn phòng Vũ trụ Hungary MŰI
HSO
Hungary tháng 1năm1992 Không Không Không
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ ISRO
इसरो
Ấn Độ 15 tháng 8năm1969 [28][29][30]
Viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ Quốc gia INTA Tây Ban Nha 1942 Không [31][32][33]
Cơ quan Vũ trụ Iran ISA Iran 2004 [34][35][36]
Cơ quan Vũ trụ Israel
ISA
סל"ה
Israel tháng 4năm1983 Không [cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Ý ASI Ý 1988 Không [37][38]
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản JAXA Nhật Bản 1 tháng 10năm2003 [39][40]
Cơ quan Vũ trụ Luxembourg
LSA Luxembourg tháng 9năm2018 Không Không Không Không —[41]
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Cộng hòa Kazakhstan KazCosmos
KazKosmos
Kazakhstan 27 tháng 3năm2007 Không Không [42]
Cơ quan Vũ trụ New Zealand
NZSA Lưu trữ 2018-08-03 tại Wayback Machine New Zealand tháng 4năm2016 Không Không Không Không
Ủy ban Công nghệ Vũ trụ Triều Tiên KCST CHDCND Triều Tiên 1980s 2013 Không Không [43][44][45]
Cục Phát triển Hàng không vũ trụ Quốc gia NADA CHDCND Triều Tiên 2013 Không Không [46]
Viện nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc KARI Hàn Quốc 10 tháng 10năm1989 Không [cần dẫn nguồn]
Hiệp hội Vũ trụ Litva LSA Litva 2007 Không Không Không [47]
Cơ quan Vũ trụ Malaysia MYSA Malaysia 2002 Không Không [48]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ NASA Hoa Kỳ 1 tháng 10năm1958 [49]
Cơ quan Viễn thám và Khoa học Vũ trụ Quốc gia NARSS Ai Cập 1994 Không Không Không [50]
Chương trình Vũ trụ Quốc gia NSP Úc 1986 1996 Không Không Không [51]
Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp CNES Pháp 19 tháng 12năm1961 Không [52]
Cơ quan Vũ trụ Paraguay [Agencia Espacial de Paraguay] AEP Paraguay 26 tháng 3năm2014 Không Không Không [53]
Ủy ban Quốc gia về Nghiên cứu và Phát triển Hàng không Vũ trụ CONIDA Peru 11 tháng 6năm1974 Không Không [54]
Phòng Khoa học và Công nghệ – Viện Khoa học và Công nghệ cao DOST–ASTI Philippines 2014 Không Không Không [56][57]
Cơ quan Vũ trụ Philippines PhilSA Philippines 8 tháng 8năm2019 Không Không Không Không [58][59][57]
Comisión Nacional de Investigaciones Espaciales CNIE Argentina 1961 1991 Không Không [60][61]
Comisión Nacional de Actividades Espaciales CONAE Argentina 28 tháng 5năm1991 Không Không [60]
Viện Hàng không và Vũ trụ Quốc gia LAPAN Indonesia 27 tháng 11năm1964 Không [cần dẫn nguồn]
Trung tâm Viễn thám Quốc gia Mông Cổ NRSC Mông Cổ 1987 Không Không Không Không [62]
Trung tâm Viễn thám Quốc gia Tunisia

[tiếng Pháp: Centre national de la cartographie et de la télédétection
tiếng Ả Rập: المركز الوطني للإستشعار عن بعد‎]

CNCT Tunisia 1988 Không Không Không Không
Cơ quan Nghiên cứu Vũ trụ Nhà nước Uzbek [UzbekCosmos] USSRA [UzbekCosmos] Uzbekistan 2001 Không Không Không Không [2][63]
Cơ quan Vũ trụ Nhà nước Ukraine ДКАУ Lưu trữ 2008-10-06 tại Wayback Machine
SSAU
Ukraina 2 tháng 3năm1992 Không [3]
Tổ chức Vũ trụ Quốc gia NSPO Trung Hoa Dân Quốc [Đài Loan] 3 tháng 10năm1991 Không Không [64]
Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Vũ trụ Quốc gia NASRDA Nigeria 1998 Không Không Không [cần dẫn nguồn]
Viện Nghiên cứu Vũ trụ Hà Lan SRON Hà Lan 1983 Không Không [cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Na Uy NRS
NSC
Na Uy 1987 Không Không [65]
Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ và Thượng tầng Khí quyển Pakistan SUPARCO
سپارکو
Pakistan 16 tháng 9năm1961 Không Không [cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Bồ Đào Nha PTSPACE
PTSPACE
Bồ Đào Nha 2019 Không Không Không Không [66][67]
Cơ quan Vũ trụ Romania ASR
ROSA
România 1991 Không Không [cần dẫn nguồn]
Trung tâm Viễn thám Ai Cập [giải thể] EASRT-RSC Ai Cập 1971 1994 Không Không Không Không [50]
Trung tâm Viễn thám Hoàng gia

[tiếng Pháp: Centre Royal de Télédétection Spatiale
tiếng Berber: Ammas Amrrukan n Tallunt
tiếng Ả Rập: المركز الملكي للإستشعار البعدي الفضائي‎]

CRTS Maroc tháng 12năm1989 Không Không Không Không
Roscosmos ROSCOSMOS Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
РОСКОСМОС
Nga 26 tháng 12năm1991 [cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ
[Türkiye Uzay Ajansı]
TUA
TUA
Thổ Nhĩ Kỳ 2018 Không Không [68][69][70][71]
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ và Viễn thám SPARRSO Bangladesh 1980 Không Không Không Không [72]
Cơ quan Vũ trụ Ba Lan POLSA
POLSA
Ba Lan 2014 Không Không [cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi SANSA Nam Phi 9 tháng 12năm2010 Không Không Không Không [73]
Ủy ban Vũ trụ Saudi SSC Ả Rập Xê Út 1977 [KACST-SRI]
2018 [SSC]
Không Không Không
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam TTVTVN hoặc VNSC
VAST-VNSC
Việt Nam 20 tháng 11năm2006 Không Không [74]
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Thụy Điển SNSA Thụy Điển 1972 Không [cần dẫn nguồn]
Văn phòng Vũ trụ Thụy Sĩ SSO Thụy Sĩ 1998 Không Không Không Không [75][76]
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Turkmenistan TNSA Turkmenistan 2011 Không Không Không [77]
Văn phòng Liên Hợp Quốc về Hoạt động Vũ trụ UNOOSA Liên Hợp Quốc 13 tháng 12năm1958 [78]
Ủy ban Liên Hợp Quốc về Sử dụng Hòa bình Không gian Vũ trụ UNCOPUOS

Liên Hợp Quốc

12 tháng 12năm1959 [79]
Cơ quan Vũ trụ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất UAESA UAE 2014 Không Không [80]
Trung tâm Vũ trụ Mohammed bin Rashid MBRSC Dubai, UAE 6 tháng 2năm2006 [EIAST]
2015 [MBRSC]
Không Không [81]
Cơ quan Vũ trụ Syria SSA Syria 18 tháng 3năm2014 Không Không Không Không [82][83][84][85]

Quân sựSửa đổi

Danh sách các cơ quan vũ trụ với khả năng phóngSửa đổi

Quốc gia Thành lập Giải thể Năng lực của cơ quan vũ trụ Nguồn Tên Viết tắt Khả năng phóng đa vệ tinh Phát triển và triển khai động cơ tên lửa làm lạnh sâu Vận hành tàu vũ trụ Tái sử dụng vệ tinh
Cơ quan Vũ trụ Úc ASA Úc 1 tháng 7năm2018 Không Không Không Không [1][2][cần dẫn nguồn]
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc CNSA Trung Quốc 22 tháng 4năm1993 [21]
Cơ quan Vũ trụ châu Âu ESA
ASE
EWO

ESA

Áo
Bỉ
Cộng hòa Séc
Đan Mạch
Estonia
Phần Lan
Pháp
Đức
Hy Lạp
Hungary
Ireland
Ý
Luxembourg
Hà Lan
Na Uy
Bồ Đào Nha
Ba Lan
România
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Thụy Sĩ
Vương quốc Anh

31 tháng 5 năm 1975 [24][25]
Cơ quan Vũ trụ Iran ISA
ISA
Iran 2004 Không Không Không Không
Cơ quan Vũ trụ Israel ISA
סל"ה
Israel tháng 4năm1983 Không Không Không Không [cần dẫn nguồn]
Cơ quan Vũ trụ Ý ASI Ý 1988 Không Không [86]
Ủy ban Công nghệ Vũ trụ Triều Tiên
KCST CHDCND Triều Tiên thập niên 1980 Không Không Không Không [cần dẫn nguồn]
Viện nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc
[4]
항우연
Hàn Quốc tháng 10năm1989 Không Không Không Không [cần dẫn nguồn]
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ ISRO
इसरो
Ấn Độ 15 tháng 8năm1969 [28][29][30]
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản JAXA Nhật Bản 1 tháng 10năm2003 [39]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ NASA Hoa Kỳ 1 tháng 10năm1958 [49]
tiếng Pháp: Centre National d’Études Spatiales CNES Pháp 19 tháng 12năm1961 Không Không [52]
Cơ quan Vũ trụ Nhà nước Ukraina ДКАУ Lưu trữ 2008-10-06 tại Wayback Machine
SSAU
Ukraina 2 tháng 3năm1992 Không Không Không [cần dẫn nguồn]
Roscosmos ROSCOSMOS Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
РОСКОСМОС
Nga khoảng 1992 [cần dẫn nguồn]
Lực lượng Không gian Hoa Kỳ USSF Hoa Kỳ 20 tháng 12năm2019 Không [87][88][89]

Danh sách cơ quan vũ trụ có khả năng đưa người lên vũ trụSửa đổi

Cơ quan vũ trụ Quốc gia Thành lập Giải tán Các nhiệm vụ mà cơ quan vũ trụ đã thực hiện Nguồn
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ NASA Hoa Kỳ 1 tháng 10năm1958 [49]
Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga ROSCOSMOS Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
RFSA
Nga 26 tháng 12năm1991 sau khi Liên Xô tan rã [90]
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc CNSA Trung Quốc 22 tháng 4năm1993 [21]

Danh sách cơ quan vũ trụ có khả năng hạ cánh ngoài không gianSửa đổi

Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Thành lập Giải thể Các nhiệm vụ mà cơ quan vũ trụ đã thực hiện Nguồn Tên Viết tắt Kiểm soát tác động lên bề mặt Hạ cánh mềm không người lái Di chuyển không người lái trên bề mặt [tự động] Tự động mang về mẫu vật Tàu vũ trụ có người lái bay quanh mặt Trăng Tàu vũ trụ có người lái đáp xuống mặt Trăng và mang mẫu vật về
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc CNSA Trung Quốc 22 tháng 4năm1993 Không Không [21]
Cơ quan Vũ trụ châu Âu ESA
ASE
EWO

ESA

Áo
Bỉ
Cộng hòa Séc
Đan Mạch
Phần Lan
Pháp
Đức
Hy Lạp
Hungary
Ireland
Ý
Luxembourg
Hà Lan
Na Uy
Bồ Đào Nha
Ba Lan
România
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Thụy Sĩ
Vương quốc Anh

31 tháng 5năm1975 Không Không Không Không Tàu vũ trụ Huygens, mặt dù được NASA phóng và đưa lên quỹ đạo
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản JAXA Nhật Bản 1 tháng 10năm2003 Không Không Không Hayabusa 1 và 2
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ ISRO
इसरो
Ấn Độ 15 tháng 8năm1969 Không Không Không Không Không [28][29][30]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ NASA Hoa Kỳ 1 tháng 10năm1958 Có[5] [49]
Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga ROSCOSMOS Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine
RFSA
Nga 26 tháng 12năm1991 [người kế thừa chính Chương trình vũ trụ Liên Xô] Không Không

^ mẫu vật đã được tàu OSIRIS-REx lấy, nhưng chưa mang về Trái Đất

Các cơ quan vũ trụ dự kiến và đề xuất trong tương laiSửa đổi

Cơ quan vũ trụ Quốc gia/Khu vực Năm thành lập dự kiến Tình trạng hiện nay Nguồn Tên đầy đủ Viết tắt
Cơ quan Vũ trụ châu Phi AfSA Liên minh châu Phi 2023 Đề xuất năm 2015. Liên minh châu Phi dự kiến mở cửa cơ quan này vào năm 2019 với trụ sở dự kiến ở Cairo, Ai Cập và được Ai Cập cấp kinh phí. Ai Cập đã phát hành con tem ngày 19/09/2019 về sự kiện này. [91][92][93][94][95]
Cơ quan Vũ trụ Armenia ArmCosmos Armenia Đề xuất năm 2013 với mục tiêu phóng được vệ tinh. Hiện đang đàm phán với Đơn vị Viễn thông Quốc tế để hiện thực hóa tiềm năng này. [96]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Brunei BruneiSpace and Angkasa Brunei Brunei Đề xuất năm 2018, vẫn đang tiến triển. [97][98]
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Campuchia Campuchia Đề xuất năm 2016, vẫn đang tiến triển. [99][100]
Cơ quan Vũ trụ Caribe Cộng đồng Caribe Đề xuất năm 2017, vẫn đang tiến triển. [101]
Cơ quan Vũ trụ Croatia CSO Croatia Đề xuất năm 2020, hiện đang hoạt động với danh nghĩa tổ chức phi chính phủ Hiệp hội hàng không vũ trụ Adriatic. [102]
Cơ quan Vũ trụ Haiti HSA Haiti Đề xuất năm 2018, vẫn đang tiến triển. [103]
Cơ quan Vũ trụ Lào LSA Lào Đề xuất năm 2015, vẫn đang tiến triển. [104][105]
Cơ quan Vũ trụ Mỹ Lat-tinh và Caribe CELAC Đề xuất năm 2020, vẫn đang tiến triển. [106]
Cơ quan Vũ trụ và Hàng không Myanmar Myanmar Đề xuất năm 2019, vẫn đang tiến triển. [107][108][109][110][111]
Văn phòng Vũ trụ Serbia Serbia Đề xuất năm 2016, vẫn đang tiến triển. [112][113]
Văn phòng Vũ trụ Slovakia Slovakia Đề xuất năm 2015, vẫn đang tiến triển. [114]
Cơ quan Vũ trụ Slovenia Slovenia Đề xuất năm 2019, vẫn đang tiến triển. [115][116]
Cơ quan Vũ trụ Nam Mỹ Nam Mỹ Đề xuất năm 2011, vẫn đang tiến triển. [117]
Cơ quan Vũ trụ và Hàng không Sri Lanka SLASA Sri Lanka Đề xuất năm 2009. Mục tiêu trước mắt là xây dựng và phóng hai vệ tinh. Ủy ban Điều tiết Viễn thông Sri Lanka đã ký một thỏa thuận với Công ty Công nghệ Vệ tinh Surrey để nhận được sự trợ giúp và các nguồn lực liên quan. [118]
Cơ quan Vũ trụ Uruguay Uruguay Tuyên bố năm 2021 [119]

Ngân sáchSửa đổi

Ngân sách hàng năm được liệt kê là ngân sách chính thức cho các cơ quan vũ trụ quốc gia được công khai. Ngân sách chưa được tiêu chuẩn hóa theo chi phí nghiên cứu không gian ở các quốc gia khác nhau, tức là ngân sách cao hơn không nhất thiết có nghĩa là hoạt động nhiều hơn hoặc hiệu suất tốt hơn trong khám phá không gian.[120] [121] Ngân sách có thể được sử dụng cho các dự án khác nhau, ví dụ: GPS được duy trì từ ngân sách quốc phòng của Hoa Kỳ, trong khi tiền của ESA được sử dụng để phát triển hệ thống định vị Galileo của châu Âu[cần dẫn nguồn]. Dữ liệu cho các quốc gia độc tài là không đáng tin cậy. Đối với các quốc gia ở châu Âu đóng góp cho cho ESA, ngân sách quốc gia được hiển thị bao gồm cả những đóng góp của họ cho ESA.

Ngân sách các cơ quan vũ trụ khác nhau Cơ quan [quốc gia/khu vực] Ngân sách [triệu USD] NASA [Hoa Kỳ] CNSA [Trung Quốc] ESA [Châu Âu] DLR [Đức] CNES [Pháp] Roscosmos [Nga] ISRO [Ấn Độ] ASI [Italy] JAXA [Nhật Bản] KARI [Hàn Quốc] UKSA [Anh] ASA [Algeria] CSA [Canada] ISAB [Bỉ] INTA [Tây Ban Nha] SSO [Thụy Sĩ] NSO [Hà Lan] SNSA [Thụy Điển] NOSA [Na Uy] SSAU [Ukraine] ALR [Áo] LAPAN [Indonesia] AEB [Brasil] CONAE [Argentina] PhilSA [Philippines] ISA [Israel] ISA, ISRC và ARI [Iran]

22.629

11.000

7.430

4.233

3.384

2.530

2.000

1.800

1.699

583

500

360

246

224

211

177

110

100

97

80

75

55

47

45

38

14,5

8

Quốc gia/
khu vực Cơ quan Ngân sách
[triệu USD] Năm Nguồn
Hoa Kỳ Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ 22.629 2020 [122][123]
Trung Quốc Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc 11.000 2018 [124]

Áo
Bỉ
Cộng hòa Séc
Đan Mạch
Liên minh châu Âu
Phần Lan
Pháp
Đức
Hy Lạp
Ireland
Ý
Luxembourg
Hà Lan
Na Uy
Ba Lan
Bồ Đào Nha
România
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Thụy Sĩ
Vương quốc Anh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu 7.430 2020 [125]
Đức Trung tâm Hàng không và Vũ trụ Đức 4.233 2017 [126]
Pháp Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia Pháp 3.384 2020 [127]
Nga Roscosmos 2.530 2020 [128]
Ấn Độ Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ 2.000 2021 [129]
Ý Cơ quan Vũ trụ Ý 1.800 2016 [130]
Nhật Bản Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Hàng không Vũ trụ Nhật Bản 1.699 2017 [131]
Hàn Quốc Viện Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc 583 2016 [132]
Vương quốc Anh Cơ quan Vũ trụ Anh 500 2017 [133]
Algérie Cơ quan Vũ trụ Algerie 360 2015 [134]
Canada Cơ quan Vũ trụ Canada 246 2018 [135]
Bỉ Cơ quan Vũ trụ Liên ngành Bỉ 224 2018 [136]
Tây Ban Nha Viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ Quốc gia 211 2018 [137]
Thụy Sĩ Văn phòng Vũ trụ Thụy Sĩ 177 2019 [125]
Hà Lan Văn phòng Vũ trụ Hà Lan 110 2013 [138]
Thụy Điển Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Thụy Điển 100 2011 [139]
Na Uy Cơ quan Vũ trụ Na Uy 97 2014 [140]
Ukraina Cơ quan Vũ trụ Nhà nước Ukraina 80 [141]
Áo Cơ quan Vũ trụ Áo 75 2018 [142]
Ba Lan Cơ quan Vũ trụ Ba Lan 61,5 2019–21 [143]
Indonesia Viện Hàng không và Vũ trụ Quốc gia 55 2019 [144][145]
Brasil Cơ quan Vũ trụ Brasil 47 2018 [146]
Argentina Comisión Nacional de Actividades Espaciales 45 2019 [147]
Pakistan Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ và Thượng tầng Khí quyển Pakistan 45 2018–19 [148][149]
Philippines Cơ quan Vũ trụ Philippines 38 2019 [150]
Nigeria Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Vũ trụ Quốc gia 32,3 2019 [151]
Úc Cơ quan Vũ trụ Úc 32 [152][153]
Israel Cơ quan Vũ trụ Israel 14,5 2019 [154]
Nam Phi Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi 11,8 2014–15 [155]
México Cơ quan Vũ trụ Mexico 8,34 2010 [156]
Iran Cơ quan Vũ trụ Iran, Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Iran và Viện Nghiên cứu Hàng không 8 2019–20 [157]
Thổ Nhĩ Kỳ Cơ quan Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ 5,4 2020 [158]
Thế giới Tất cả các cơ quan vũ trụ [Tổng ngân sách công khai] Khoảng 60.537

Xem thêmSửa đổi

  • Danh sách các đối tượng thiên văn

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b “Australia just launched a brand new space agency”. The Independent. 25 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ a b hermes [6 tháng 10 năm 2017]. “Australia sets up space agency with eye on satellite tech”. The Straits Times.
  3. ^ “Belarusian satellite takes pictures of Bahrain, Mozambique”. Belarus News: Belarus Telegraph Agency. eng.belta.by. 30 tháng 8 năm 2012.
  4. ^ “Alvarado firma como Ley la creación de la Agencia Espacial Costarricense, pero anuncia reforma”. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2021.
  5. ^ esai “El Salvador Aerospace Institute – ESAI” Kiểm tra giá trị |url= [trợ giúp]. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2020.
  6. ^ Lanzamiento de primer nanosatélite en Hidalgo, "Nanoconect 1", muestra de la innovación del fondo. [in Spanish]. AEM. Published 11 December 2017.
  7. ^ Besser, Bruno [tháng 1 năm 2004]. “Austria's History in Space” [PDF]. tr.25–28. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2009.
  8. ^ “ESA – Human Spaceflight and Exploration – Other space agencies”. 3 tháng 1 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2008.
  9. ^ “Decree of the President of the Republic of Azerbaijan on the establishment of the public legal entity "Space Agency of the Republic of Azerbaijan [Azercosmos]"”.
  10. ^ “Bahrain: Launch of National Space Science Agency”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2015.
  11. ^ “Aeronomy.be – Contact – Who are we?”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2008.
  12. ^ Magan, Veronica [23 tháng 8 năm 2013]. “Venezuela: Latin America's Next Space Pioneer?”. Satellite Today. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2015.
  13. ^ Brazil's Atlantic Spaceports SpaceToday. Retrieved 1 March 2011.
  14. ^ “Presidency of Brazil: Law 8.854 of 02/10/1994 – "That creates the Brazilian Space Agency, and other measures". Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2008.
  15. ^ “S-30 family”. space.skyrocket.de.
  16. ^ Lin, Zhi. “Bolivia creates space agency for Chinese satellite”. Xinhua News Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2008.
  17. ^ Carroll, Rory [12 tháng 2 năm 2010]. “Bolivia to launch satellite into space”. The Guardian.
  18. ^ “China to launch Bolivian satellite in 2013: Chinese Ambassador”. Space-travel.com. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013.
  19. ^ Space research in Bulgaria is coordinated by the Inter-Department Commission for Space Research Lưu trữ 27 tháng 1 2010 tại Wayback Machine [Bulgarian: Междуведомствена комисия по космически изследвания] which is composed of the deputy ministers of several ministries and representatives of the Bulgarian Academy of Sciences
  20. ^ “Canadian Space Milestones”. 4 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2009.
  21. ^ a b c d “China National Space Administration – Organization and Function”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2008.
  22. ^ “Colombian Space Commission – CCE”. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2009.[liên kết hỏng]
  23. ^ a b “About Space Technologies and Satellite Systems Department – Ministry of transport of The Czech Republic”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2012.
  24. ^ a b “ESA – About ESA – What is ESA?”. ESA. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2008.
  25. ^ a b “ESA – About ESA – History of the European Space Agency”. ESA. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2008.
  26. ^ “Geo-Informatics and Space Technology Development Agency – About Us”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2011.
  27. ^ “Relaunch - Erklärung”. NAV_NODE DLR Portal.
  28. ^ a b c “About ISRO”. isro.org. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 1999.
  29. ^ a b c “About ISRO”. isro.gov.in. Indian Space Research Organization. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2019.
  30. ^ a b c “All Missions”. isro.gov.in. Indian Space Research Organization. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2019.
  31. ^ “El astronauta español de la ESA vuelve al espacio”. www.esa.int.
  32. ^ Programas de Alta Tecnología de Nanosatélites Lưu trữ 1 tháng 12 2009 tại Wayback Machine, Instituto Nacional de Técnica Aeroespacial
  33. ^ “El Arenosillo”. sat-net.com.
  34. ^ “Realtime Business News, Economic News, Breaking News and Forex News”. RTTNews.
  35. ^ “Iran tests sounding rocket, unveils first homemade satellite | World”. RIA Novosti. 28 tháng 10 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2011.
  36. ^ “Iran launches homegrown satellite”. BBC News. 3 tháng 2 năm 2009.
  37. ^ ASI official site “ASI MISSIONS AND PROJECTS-ACTIVITY”. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2014.
  38. ^ ASI official site “ASI MISSIONS AND PROJECTS-CASSINI”. tháng 12 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2014.
  39. ^ a b “JAXA HISTORY”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2006. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2006.
  40. ^ ライフサイエンス研究 [bằng tiếng Nhật]. JAXA. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2018.
  41. ^ Luxembourg establishes space agency and new fund, SpaceNews, 13 September 2018. Retrieved 22 October 2019.
  42. ^ “PM introduced new head of Kazakh National Space Agency”. kazinform. 12 tháng 4 năm 2007.
  43. ^ “朝鲜宣布发展太空计划抗衡"西方强权"”. 民族网. 8 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2009.[liên kết hỏng]
  44. ^ “Despite Clinton, Korea has rights”. Workers.org. 25 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2011.
  45. ^ Levs, Josh [13 tháng 12 năm 2012]. “N. Korea's launch causes worries about nukes, Iran and the Pacific”. CNN.
  46. ^ “National Aerospace Development Administration of DPRK”. Korean Central News Agency. 31 tháng 3 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2014.
  47. ^ “Association | Lithuanian Space Association”. Space-lt.eu. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013.
  48. ^ “Malaysian National Space Agency, Official Website – Background”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2008.
  49. ^ a b c d “NASA History in Brief”. NASA. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2008.
  50. ^ a b “NARSS official site”. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2009.
  51. ^ "Research Report 43; An Economic Evaluation of the National Space Program". Bureau of Industry Economics RPTS. 41–46. Australian Government Publishing Service. 1992.
  52. ^ a b “About CNES”. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2009.
  53. ^ Gaskill, Melissa [16 tháng 3 năm 2021]. “Paraguay's First Satellite Deployed From the International Space Station”. NASA.gov. NASA. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2021.
  54. ^ “PeruSat-1”. directory.eoportal.org. eoPortal. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2017.
  55. ^ a b Parrocha, Azer [13 tháng 8 năm 2019]. “Duterte signs law creating Philippine Space Agency”. Philippine News Agency. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2019.
  56. ^ Sabillo, Kristine [14 tháng 8 năm 2019]. “Philippine Space Agency: Is a Filipino in space in the horizon?”. ABS-CBN News [bằng tiếng Anh]. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2021.
  57. ^ a b “PH's Maya-2 launched into space: DOST”. Philippine News Agency [bằng tiếng Anh]. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2021. The [satellite] program [of the DOST] will now transition into the leadership of the newly established Philippine Space Agency, he added.
  58. ^ Lopez, Virgil [13 tháng 8 năm 2019]. “Duterte signs law creating PHL space agency”. GMA News. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2019.
  59. ^ “Duterte signs law creating PHL space agency”.
  60. ^ a b “Comisión Nacional de Actividades Espaciales – Background”. CONAE. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2008.
  61. ^ “IIAE Orion”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2009.
  62. ^ “Remote Sensing activities in Mongolia”. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2009.
  63. ^ “Uzbekistan planning to launch two satellites with Russian help”. Red Orbit. 8 tháng 6 năm 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2015.
  64. ^ Previously named National Space Program Organisation, until 1 April 2005 – “About NSPO/Heritage”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2009.
  65. ^ “Norwegian Space Centre annual report” [PDF]. 2007. tr.16. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 25 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2009.
  66. ^ “Portugal Space Agency”. 2019. tr.1. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2019.
  67. ^ “Portugal Just Launched a National Space Agency!”. 2019. tr.1. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2019.
  68. ^ “Turkey launches national space program”. Hürriyet Daily News. 13 tháng 12 năm 2018.
  69. ^ “Can Turkey's new space agency curb brain drain?”. Ahval. 5 tháng 2 năm 2019.
  70. ^ “Turkey's first sounding rocket passed the Kármán Line”. iletisim.gov.tr. 30 tháng 8 năm 2020.
  71. ^ “Turkish firm to develop hybrid rocket tech for 2023 moon mission”. Daily Sabah. 28 tháng 2 năm 2021.
  72. ^ “SPARRSO”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2008.
  73. ^ “Home”. SANSA. 14 tháng 10 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013.
  74. ^ “Vietnam National Space Center – About VNSC”. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2009.
  75. ^ “SSO – Swiss Space Office”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2005.
  76. ^ “Organisation Chart of the SERI”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2018.
  77. ^ “TurkmenAlem52E/MonacoSAT launch a success!”. Thales Alenia Space. 28 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2020.
  78. ^ “United Nations Office for Outer Space Affairs [UNOOSA]”. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2008.
  79. ^ “COPUOS Membership Evolution”. unoosa.org. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020.
  80. ^ “About the Agency – UAE Space Agency”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2016.
  81. ^ “About Us – Mohammed Bin Rashid Space Centre”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2019.
  82. ^ Rupar, T. [18 March 2014]. Syria has set up a space agency. Retrieved 14 May 2020, from //www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2014/03/18/syria-has-set-up-a-space-agency/
  83. ^ Ohlheiser, A. [18 March 2014]. Syria Creates a Space Agency in the Middle of its Civil War. Retrieved from //www.theatlantic.com/international/archive/2014/03/syria-creates-space-agency-middle-its-civil-war/359308/
  84. ^ Sheldon, J. [13 December 2018]. Syria Seeks To Build Satellite, Establish A Space Programme. Retrieved from //spacewatch.global/2018/12/syria-seeks-to-build-satellite-establish-a-space-programme/
  85. ^ “Syria Aims for the Stars With New Space Mission”. Al Bawaba. 17 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2020.
  86. ^ ASI official missions history “ASI MISSIONS HISTORY”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2013.
  87. ^ “AFSPC Unveils Tribute to Astronaut Airmen”. Air Force Space Command.
  88. ^ Bennett, Jay [6 tháng 11 năm 2017]. “Space War: How the Air Force Plans to Defend the Final Frontier”. Popular Mechanics.
  89. ^ “U.S. Air Force Looks To Bridge Sounding Rocket Contract Vehicles”. SpaceNews.com. 2 tháng 11 năm 2015.
  90. ^ “Russian Space Web”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2006.
  91. ^ Smith, David [5 tháng 9 năm 2010]. “Africa prepares to join the big boys in the space race”. The Guardian.
  92. ^ Smith, David [6 tháng 9 năm 2012]. “Sudanese president calls for African space agency”. The Guardian.
  93. ^ “Africa eyes joint space agency”. Phys.org. 11 tháng 9 năm 2012.
  94. ^ Ezigbo, Onyebuchi; Okpara, Lois [9 tháng 8 năm 2010]. “AU to Establish African Space Agency”. All Africa.
  95. ^ “Plans for African Space Agency jeopardized by lack of progress”. Physics World. 24 tháng 2 năm 2020.
  96. ^ “Armenia & Azerbaijan: A Caucasus Space Race is On!”. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.[liên kết hỏng]
  97. ^ “Sultanate of Brunei to host Indian Satellite Tracking and Telemetry Station”. SpaceWatch Global. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2021.
  98. ^ “Japan's ASEAN Space Diplomacy: Is Brunei Next?”. SpaceWatch Global. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2021.
  99. ^ Goh, Deyana [12 tháng 1 năm 2018]. “China to build and launch Cambodia's first satellite”. SpaceTech Asia. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2020.
  100. ^ Henry, Caleb [12 tháng 1 năm 2018]. “Cambodia to buy Chinese satellite as relations tighten on Belt and Road Initiative”. SpaceNews. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2021.
  101. ^ “Does The Caribbean Need A Space Agency?”. MNI Alive. 6 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2020.
  102. ^ “Adriatic Aerospace Association” [bằng tiếng Croatia]. Adriatic Aerospace Association. 21 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2021.
  103. ^ “Haiti Space Agency to be announced at Haiti Tech Summit in partnership with Singapore-based SpaceChain Foundation”. Haiti Tech Summit. 13 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2020.
  104. ^ Clark, Stephen [22 tháng 11 năm 2015]. “China launches first satellite for Laos”. Spaceflight Now. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2021.
  105. ^ Taylor, Nick [14 tháng 7 năm 2002]. “Laos enters the space age”. The Guardian. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2021.
  106. ^ “Mexico and Argentina lay the foundation for the Latin American Space Agency”. Mexicanist. 13 tháng 10 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2021.
  107. ^ “Myanmar Mulling Space Agency; Earth Observation Small Satellite with Japanese Assistance”. SpaceWatch Global. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2021.
  108. ^ Kelly, Tim [12 tháng 3 năm 2021]. “Exclusive: Myanmar's first satellite held by Japan on space station after coup”. Reuters. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2021.
  109. ^ Nitta, Yuichi [11 tháng 5 năm 2020]. “Myanmar to launch its first satellite in 2021 with Japan's help”. Nikkei Asia. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2021.
  110. ^ Giacomin, Nicolas [29 tháng 3 năm 2021]. “The First Satellite of Myanmar”. Space Legal Issues. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2021.
  111. ^ McGlaun, Shane [15 tháng 3 năm 2021]. “Japan is holding microsatellites built with Myanmar aboard the ISS”. SlashGear. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2021.
  112. ^ “Serbia and China sign Space Technology Cooperation Agreement”. SpaceWatch Global. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2021.
  113. ^ Ralev, Radomir [8 tháng 6 năm 2020]. “Serbia, China's space agency to jointly develop satellite systems”. SeeNews. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2021.
  114. ^ “Slovakia to send its first ever satellite into space”. Phys.org. 11 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  115. ^ Kraševec, Ana [3 tháng 9 năm 2020]. “Launching the first two Slovenian satellites”. Slovenia.si. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  116. ^ Pavlova, Iskra [3 tháng 9 năm 2020]. “Slovenia's first satellites launched into space”. SeeNews. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2021.
  117. ^ “Argentina, with Brazilian support proposes a South American Space agency”. MercoPress. 1 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2014.
  118. ^ “SSTL Contracted to Establish Sri Lanka Space Agency”. Via Satellite. 18 tháng 11 năm 2009.
  119. ^ BUSQUEDA, Semanario. “La Fuerza Aérea prepara proyecto de ley para crear una agencia espacial”. BUSQUEDA [bằng tiếng Tây Ban Nha]. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2021.
  120. ^ “Global Space Revenues and Budgets”. The Space Report. 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2015.
  121. ^ “The Space Report 2011 | Resources”. Thespacereport.org. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2011.
  122. ^ NASA FY 2017 BUDGET REQUEST nasa.gov
  123. ^ Dreier, Casey [18 tháng 12 năm 2015]. “[Updated] An Extraordinary Budget for NASA in 2016 – Congressional omnibus increases the space agency's budget by $1.3 billion”. The Planetary Society. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2016.
  124. ^ “In space, the US sees a rival in China”. phys.org. 6 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  125. ^ a b “ESA Budget for 2019”. esa.int. 14 tháng 1 năm 2019.
  126. ^ “Das DLR im Überblick”. DLR Portal. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  127. ^ Un budget exceptionnel, Activité institutionnelle du CNES, truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2021
  128. ^ Роскосмос прокомментировал новый бюджет НАСА. vz.ru. Retrieved 22 June 2020.
  129. ^ “Dept of Space gets Rs 13,949 crore in Union Budget, Rs 4,449 crore more than last year”. India Today [bằng tiếng Anh]. 1 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2021.
  130. ^ “Exomars and the future of Italy's space”. ASI. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  131. ^ “Transition of Number of Staff and Budget”. JAXA. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2019.
  132. ^ “기관별 경영공시 한국항공우주연구원”. alio.go.kr. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2016.
  133. ^ UK Space Agency Annual Report and Accounts 2016 to 2017 [PDF], truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2017
  134. ^ . 2015 //asal.dz/. |title= trống hay bị thiếu [trợ giúp]
  135. ^ “Canadian Space Agency 2017–18 Departmental Plan” [PDF]. 2017.
  136. ^ “Belgium Gets own Space Agency”. 6 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  137. ^ Infodefensa.com, Revista Defensa [6 tháng 4 năm 2018]. “El INTA contará con un presupuesto de 188 millones, un 36% más – Noticias Infodefensa España”. Infodefensa.com [bằng tiếng Tây Ban Nha]. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2018.
  138. ^ “Programmes and Participations”. Spaceoffice.nl. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013.
  139. ^ “European Commission: CORDIS: ERAWATCH”. Europa [web portal]. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013.
  140. ^ “More about the NSC”. Norsk Romsenter. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  141. ^ //zakon.rada.gov.ua/laws/file/text/68/f479611n176.xls. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2019. |title= trống hay bị thiếu [trợ giúp]
  142. ^ “Beteiligung Österreichs an Programmen der ESA” [bằng tiếng Đức]. ffg.at. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  143. ^ “The National Space Programme 2019-2021: 54 Projects Supporting The Development of The Polish Space Sector Within 3 Years”. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2020.
  144. ^ “RUU APBN 2019” [PDF] [bằng tiếng Indonesia]. Ministry of Finance. 2019. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2020.
  145. ^ “DIPA LAPAN 2019” [PDF] [bằng tiếng Indonesia]. PPID LAPAN. 2019. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2020.
  146. ^ “RELATÓRIO DE GESTÃO DO EXERCÍCIO DE 2018” [2018 FINANCIAL MANAGEMENT REPORT] [PDF] [bằng tiếng Bồ Đào Nha]. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2019.
  147. ^ “POLÍTICA PRESUPUESTARIA DE LA ENTIDAD” [BUDGET POLICY OF THE ENTITY] [PDF] [bằng tiếng Tây Ban Nha]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 4 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2019.
  148. ^ “135% increase in funds for space program likely”. Daily Times. 4 tháng 6 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2015.
  149. ^ Ali, Kalbe [29 tháng 4 năm 2018]. “Rs4.7bn allotted for Suparco projects”. DAWN.COM.
  150. ^ Cervantes, Filane Mikee [20 tháng 5 năm 2019]. “Senate approves creation of PH Space Agency”. Philippine News Agency.
  151. ^ “How much does Nigeria spend on space science and technology?”. Space in Africa [bằng tiếng Anh]. 4 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2019.
  152. ^ Corinne Reichert [8 tháng 5 năm 2018]. “Budget 2018 Government confirms AU41m Space Agency”. ZDNet.
  153. ^ “:: Budget 2018 – New opportunities and jobs for Australian industry”. minister.industry.gov.au. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2019.
  154. ^ “Space program budget [In Hebrew]”. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2020.
  155. ^ “Address by the Minister of Science and Technology, Naledi Pandor MP, on the occasion of the Science and Technology budget vote”. Department of Science and Technology. 22 tháng 7 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2015.
  156. ^ “Agencia Espacial Mexicana”. AEM. 16 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013.
  157. ^ “زیر و بم لایحه بودجه سال 99 کل کشور در بخش هوا و فضا”. مرکز پژوهش ها. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2020.
  158. ^ “Türkiye Uzay Ajansı'na [TUA] ayrılan devlet bütçesi 38 milyon TL olarak gözüküyor”. BBC News Türkçe [bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]. 10 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2021.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Blog Luật Không gian
  • Cơ quan Vũ trụ Toàn cầu của UN HDI
  • Bản đồ thế giới hiển thị vị trí của tất cả các cơ quan vũ trụ này
  • Các Cơ quan Vũ trụ Toàn cầu của UNOOSA

Video liên quan

Chủ Đề