Code Giải phương trình bậc 2 android studio

Đề bài: Viết chương trình sử dụng ngôn ngữ lập trình Java để giải và biện luận phương trình bậc 2


Yêu cầu kiến thức:

  • Xác định chính xác kiểu dữ liệu cho các biến
  • Biết sử dụng thư viện Scanner để nhập liệu dữ liệu từ bàn phím

Code tham khảo dưới đây được viết trên JDK ver 8.x:

package timoday; import java.util.Scanner; public class PTB2 { public static void main[String[] args] { // Tạo đối tượng sc từ lớp Scanner để cho phép nhập liệu từ bàn phím Scanner sc = new Scanner[System.in]; // Khai báo biến double a, b, c, x1, x2, del; // Nhập hệ số System.out.print["Nhập vào hệ số a = "]; a = sc.nextDouble[]; System.out.print["Nhập vào hệ số b = "]; b = sc.nextDouble[]; System.out.print["Nhập vào hệ số c = "]; c = sc.nextDouble[]; // Giải và biện luận phương trình bậc 2 if [a == 0] { if [b == 0] { if [c == 0] { System.out.println["Phương trình vô số nghiệm!"]; } else { System.out.println["Phương trình vô nghiệm!"]; } } else { System.out.println["Phương trình có nghiệm là: " + [-c / b]]; } } else { // Trường hợp a != 0 // Tính giá trị delta del = b * b - 4 * a * c; if [del < 0] { System.out.println["Phương trình vô nghiệm!"]; } else if [del == 0] { x1 = x2 = -b / [2 * a]; System.out.println["Phương trình có nghiệm kép: " + x1]; } else { x1 = [-b + Math.sqrt[del]] / [2 * a]; x2 = [-b - Math.sqrt[del]] / [2 * a]; System.out.println["Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:\nx1 = " + x1 + "\nx2 = " + x2]; } } sc.close[]; } }


Kết luận:

  • Bạn có thể tham khảo thêm khóa học lập trình C từ cơ bản đến nâng cao. Xem tại đây
  • Bạn có thể tham khảo thêm khóa học Thành thạo lập trình C#. Xem tại đây

Các thẻ: bài tậpHọc lập trìnhLập trình Java

  • PHÂN LOẠI CODE

    THỂ LOẠI CODE

    • Website
    • Phần mềm - Ứng dụng
    • Game
    • Khác

    SOURCE CODE

    • Code chất lượng [>= 100 Xu]
    • Code tham khảo [2 Xu - 99 Xu]
    • Code miễn phí [0 Xu]

  • Android
  • iOS
  • Windows phone
  • PHP & MySQL
  • WordPress
  • Joomla
  • Visual C#
  • Asp/Asp.Net
  • Java/JSP
  • Visual Basic
  • Cocos2D
  • Unity
  • Visual C++
  • Html & Template
  • Khác

Xem tất cả

Bài tập này Tôi sẽ trình bày 6 kiểu lập trình sự kiện trong Android. Tôi sẽ sử dụng một số Control căn bản để Demo, đặc biệt là Button dùng để tạo sự kiện.

  1. Onclick in XML
  2. Inline anonymous listener
  3. Activity is listener
  4. Listener in variable
  5. Explicit listener class
  6. View Subclassing
– Tôi sẽ lần lượt đưa ra 6 ví dụ khác nhau cho 6 kiểu lập trình sự kiện ở trên, các bạn hãy cố gắng theo dõi, nó rất quan trọng để làm các bài tập tiếp theo.
1. Onclick in XML: – Ví dụ 1: Đơn giản chỉ là cộng 2 số, bạn thiết kế giao diện như bên dưới:

– Khi nhấn vào nút “Tổng 2 số”, chương trình sẽ xuất kết quả như hình bên trên : 80+33= 113 – Bạn xem Layout Outline để dễ thiết kế [chú ý là bạn có thể bỏ LinearLayout1 đi]:

– Chú ý là ta sử dụng Onclick in XML:


– Trong đoạn lệnh ở trên thì ta sử dụng android:conClick=”btn_tong2so”, tức là ta đã gán một sự kiện click cho Button này, sự kiện này tên là btn_tong2so. Ta cần khai báo một hàm btn_tong2so ở trong Activity class như hình bên dưới:
– Khi chạy ứng dụng bạn sẽ được kết quả như bên dưới:

2. Inline anonymous listener

– Ví dụ viết chương trình chuyển đổi năm dương lịch qua năm âm lịch như hình bên dưới:

– Khi người sử dụng nhập vào EditText giá trị là 1 năm Dương Lịch bất kỳ nào đó rồi nhấn nút “Chuyển đổi”, chương trình sẽ chuyển năm dương lịch thành năm âm lịch. Trong ví dụ trên nếu người sử dụng nhập 2013 thì sẽ ra năm âm lịch là “Quý Tỵ”. – Chú ý là ta tạo một anonymous listener, trước tiên bạn hãy xem Outline XML để cho dễ bề thiết kế:

– Để chuyển từ năm dương lịch sang năm âm lịch bạn cần biết một số thông tin sau:

– Bây giờ ta tiến hành gán sự kiện cho nút “Chuyển đổi” [ở đây id Tôi để là button1], mở Activity class lên vào sửa lệnh như bên dưới:



–  Bạn tự đưa lệnh vào Bước 1, Bước 2, bước 3 ở trên. Cách lấy dữ liệu nhập vào từ EditText đã hướng dẫn ở phần Onclick in XML, làm theo cái này để lấy được giá trị là năm dương lịch ra, sau đó lấy năm này xử lý theo bảng Can Chi như hướng dẫn thì Ta sẽ ra được năm Âm lịch tương ứng.
3. Activity is listener:
– Trong cách viết sự kiện này thì Activity sẽ implements interface có kiểu sự kiện [rất nhiều loại interface]. Ở đây Tôi chỉ ví dụ trường hợp cho Button các trường hợp khác các bạn tự tìm hiểu và suy luận ra.
– Tôi sẽ có một bài ví dụ nhỏ sau: Hãy xây dựng ứng dụng tính Chỉ số khối cơ thể -chữ viết tắt BMI [Body Mass Index ]- được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người. Chỉ số này có thể giúp xác định một người bị bệnh béo phì hay bị bệnh suy dinh dưỡng. +Cách tính như sau:

Gọi W là khối lượng của một người [tính bằng kg] và H là chiều cao của người đó [tính bằng m], chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:


Phân loại để đánh giá như sau:
  • BMI < 18: người gầy
  • BMI = 18 – 24,9: người bình thường
  • BMI = 25 – 29,9: người béo phì độ I
  • BMI = 30 – 34,9: người béo phì độ II
  • BMI > 35: người béo phì độ III
Tôi sẽ thiết kế giao diện như hình bên dưới và cung cấp Outline, các bạn hãy thiết kế lại để nâng cao kinh nghiệm:
-Bạn thấy đó: Thông số bên trên chính là của chính Tôi, Tên Tôi là Thanh, chiều cao 1.68 mét, cân nặng 58 kg. Khi Tôi chọn “Tính BMI” thì chương trình sẽ tính ra được BMI của Tôi là 20.5 và chẩn đoán là “Bình thường”, tức là Tôi có sức khỏe tốt, dáng người chuẩn [có thể là niềm ước ao của một số các bạn trong lớp]. – Để các bạn đỡ căng thẳng thì Tôi xin nói lý do vì sao Tôi lại viết phần mềm này làm ví dụ minh họa. Bởi vì bạn gái của Tôi luôn luôn chê Tôi gầy [hay gọi là Xí Quách gì đó]. Tôi đã chứng mình là Tôi có dáng người chuẩn không cần chỉnh bằng cách viết phần mềm này [công thức theo chuẩn Quốc Tế nên nó là một bằng chứng không thể chối cãi]. Tôi nghĩ các bạn cũng có thể dùng nó để chứng minh rằng mình không bị Béo Phì Cấp độ 3. – Quay trở lại ví dụ ,Bạn xem Outline của giao diện này dưới đây [Tôi cố tình không cung cấp source XML nhằm mục đích kích thích các bạn tự tìm tòi]:

– Đây là nội dung Coding trong Activity:

import java.text.DecimalFormat;
import android.os.Bundle;
import android.app.Activity;
import android.view.View;
import android.view.View.OnClickListener;
import android.widget.Button;
import android.widget.EditText;
public class MainActivity extends Activity
implements OnClickListener{ Button btnChandoan; EditText editTen,editChieucao, editCannang,editBMI,editChandoan; @Override

protected void onCreate[Bundle savedInstanceState] {


super.onCreate[savedInstanceState];
setContentView[R.layout.activity_main];
btnChandoan=[Button] findViewById[R.id.btntinhBMI];
btnChandoan.setOnClickListener[this];
editTen=[EditText] findViewById[R.id.editten];
editChieucao=[EditText] findViewById[R.id.editchieucao];
editCannang=[EditText] findViewById[R.id.editcannang];
editBMI=[EditText] findViewById[R.id.editBMI];
editChandoan=[EditText] findViewById[R.id.editChanDoan]; } @Override

public void onClick[View arg0] {


double H=Double.parseDouble[editChieucao.getText[]+””];
double W=Double.parseDouble[editCannang.getText[]+””];
double BMI=W/Math.pow[H, 2]; String chandoan=””;

if[BMI

Chủ Đề