Cùng em học Tiếng Việt Tuần 32 lớp 3

[1]

Giải Cùng em học Tiếng Việt lớp 5

tuần 32: Đề 1

Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Đất quê hương


Thông thường người đi xa trở lại quê nhà hay kể với bà con láng giềngchuyện lạ phương xa. Riêng tôi về làng, về xứ, lúc nào cũng thích nói đến cáiđẹp, cái lớn q mình.


Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những ngọn núi trơng xa lấp lánhnhư kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẳm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núingập màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốnbay tất cả, nhưng trong tâm tư tơi những dịng sơng q mênh mơng vẫn cuồncuộn chảy, những dịng mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mùsau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánhnắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triềnnúi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang màu đá xám đen, tấm phên xác xơche nắng cho người đập đá. Tơi nhớ ngọn có phất phơ giữa đồng nước lớn, câycà ra trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ cơi, cây gáo đơi im lìm xa ngồi đồngbãi.


Như con chiên ngoan mơ về “Đất hứa”, tôi da diết mong gặp lại cây đabến Miễu, cây me già Đá Chẹt, con đường quanh co lỗi lõm lên Pháo Đài. Tơinhớ những dịng nước lấp lánh từ triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vàokhe đá rồi thong thả bị qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng…


[Trích Tản văn Mai Văn Tạo]a] Tác giả yêu những cảnh đẹp gì của q hương mình? Viết hồn chỉnhcâu trả lời.

[2]

- Ánh nắng chiều tà: ………
- Ngọn cỏ: ………


b] Em cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương?Câu 2. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau:


Hình như tất cả tình yêu thương mẹ dành cho tôi in rõ trong đôi mắt.Đôi mắt ấy nhìn tơi như động viên như an ủi dỗ dành.


Câu 3. Viết vào chỗ trống tác dụng của dấu hai chấm được dùng trong cáccâu sau:


Câu Tác dụng dấu hai chấm


1.Mẹ mua cho tôi nhiều thứ: truyện,bút, sách…


………………2.Chú bé kiêu hãnh trả lời: Tao là du


kích.


………………Lời giải chi tiết


Câu 1: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:a.


- Những cánh đồng: bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi
và trắng xố sương mù sau Tết.


- Tiếng chuông chùa: ngân thăm thẳm canh khuya.


- Ánh nắng chiều tà: trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bêntriền núi.

[3]

b. Tác giả ln u và tự hào về q hương mình, dù đi bao lâu bao xa vẫnluôn nhớ về quê nhà.


Câu 2:


Hình như, tất cả tình yêu thương mẹ dành cho tôi in rõ trong đôi mắt. Đôi mắtấy nhìn tơi như muốn động viên, như muốn an ủi.


Câu 3:


Câu Tác dụng của dấu hai chấm


1. Mẹ mua cho tôi nhiều thứ: truyện,bút, sách,…


- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó làlời giải thích cho bộ phận đứng trước.2. Chú bé kiêu hãnh trả lời: Tao là du


kích.


- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếpcủa nhân vật.


Tham khảo chi tiết cách giải bài tập Tiếng Việt lớp 5://vndoc.com/hoc-tot-tieng-viet-5

ệt//vndoc.com/hoc-tot-tieng-viet-5//vndoc.com/giai-vo-bai-tap-tieng-viet-5

Bài 1 [trang 54 Cùng em học Tiếng Việt lớp 3 Tập 2]:

Câu hỏi: Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào mỗi ô trống sau:

Giải đáp:

Dũng nói với Cường: - Cậu dạy tớ bơi nhé! - Được rồi. Trước khi xuống nước cậu phải làm những việc này: bỏ bớt áo, chỉ mặc quần cộc, chạy nhảy một lúc cho cơ bắp quen với hoạt động.

- Được, tớ sẽ làm theo lời cậu.

Bài 2 [trang 54]:

Câu hỏi: Đặt hai câu có bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì?

Giải đáp:

- Chú mèo vằn vờn chuột nhắt bằng cặp móng vuốt sắc nhọn.

- Bà em hay chải tóc bằng chiếc lược ngà cũ ông tặng hồi xưa.

Bài 3 [trang 54]:

Viết một đoạn văn ngắn kể lại một buổi lao động nhằm bảo vệ môi trường của lớp em.

Gợi ý: - Buổi lao động diễn ra vào thời gian nào? - Buổi lao động gồm những việc gì? [quét dọn, lau cửa kính, tưới cây, nhặt rác, …. ] - Các bạn trong lớp làm việc tích cực như thế nào?

- Cảm nghĩ của em về buổi lao động đó.

Giải đáp:

Đoạn văn tham khảo:

Chiều thứ năm tuần trước lớp em được phân công lao động nhổ cỏ, trồng hoa trước dãy nhà hai tầng và lau sạch cửa kính cùng bàn ghế trong lớp. Bạn lớp phó lao động phân chia lớp làm hai nhóm. Nhóm một có nhiệm vụ mang theo hoa mười giờ, hoa đồng tiền, hoa hồng để trồng vào hai bồn, sau đó nhổ sạch cỏ, tưới nước cho cây. Nhóm hai mang theo chổi, giẻ lau và xô nước để lau cửa kính, bàn học, quét mạng nhện xung quanh. Mọi người làm việc rất sôi nổi, bạn nào cũng vui vẻ vì được đóng góp sức mình làm đẹp trường lớp.

Vui học [trang 55 Cùng em học Tiếng Việt lớp 3 Tập 2]:

Đố vui

Con gì có thịt không xương Dầm trong nắng dãi, mưa tuôn chẳng nề Hiên ngang đọ sức thủy tề Giữ cho đồng ruộng bốn bề xanh tươi.

Là gì?

*Cùng bạn giải câu đố trên.

Giải đáp:

- Đáp án: là con đê

* Tìm thêm câu đố về sự vật theo cách miêu tả trên để đố bạn.

- Gợi ý câu đố về sự vật tương tự: Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao. Đào chẳng thấy, lấy chẳng được.

[Là mặt trăng]

Bài trước: Tuần 32 Tiết 1 trang 52, 53 - Cùng em học Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 Bài tiếp: Tuần 33 Tiết 1 trang 55, 56 - Cùng em học Tiếng Việt lớp 3 Tập 2

Câu 1

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Sức mạnh của ý chí

            Không ai nghĩ cậu bé ấy lại sống được. Cậu được cứu sống từ đám cháy với phần dưới cơ thể cậu bị phỏng nặng. Bác sĩ nói với mẹ cậu rằng con trai bà khó qua khỏi cái chết, còn nếu sống thì sẽ là kẻ vô dụng, suốt cuộc đời tàn phế. Nhưng cậu bé không muốn chết, cậu quyết phải sống. Và trước sự ngạc nhiên của các bác sĩ, cậu đã sống.

            Hằng ngày, mẹ cậu xoa bóp đôi chân nhỏ của cậu nhưng chúng không còn cảm giác, không thể điều khiển theo ý muốn được nữa. Tuy nhiên, cậu bé dũng cảm này vẫn tin mình sẽ đi lại được.

            Một buổi sáng trời nắng đẹp, mẹ cậu đẩy xe lăn ra sân để cậu được hít thở không khí trong lành. Hôm đó, thay vì ngồi yên, cậu phóng mình ra khỏi xe lăn, lết người trên bãi cỏ, hai chân kéo lê theo sau. Với các di chuyển đó, cậu bé đến được hàng rào bao quanh khu nhà. Bằng mọi sự nỗ lực, cậu bé đu mình đứng lên dựa vào hàng rào. Sau đó từ cọc rào này sang cọc rào kia, cậu lê mình đi với quyết tam mình sẽ đi được. Mỗi ngày cậu cứ tập đi như vậy cho tới khi tạo thành một lối đi mòn nhẵn dọc theo hàng rào quanh nhà.

            Cuối cùng, cũng nhờ bàn tay của mẹ, nhờ sự kiên trì luyện tập không ngừng, cậu đã đứng dậy, rồi đi cà nhắc từng bước, rồi đi một mình.

            Cậu bé bắt đầu đi bộ đến trường, rồi sau đó để chạy và tận hưởng niềm sung sướng được chạy. Người thanh niên trẻ đầy ý chí đó - người mà không ai nghĩ có thể sống nổi, không bao giờ bước đi được, không bao giờ chạy được - chính là bác sĩ Gờ-len Cun-ning-ham, người chạy nhanh nhất thế giới trong cự li một dặm.

[Theo Góc tâm hồn]

a. Cậu bé trong  câu chuyện tên là gì? Có thành tích gì?

b Bác sĩ đã nói gì về tình trạng của Gờ-len Cun-ning-ham sau khi được cứu sống từ đám cháy?

c. Sắp xếp thứ tự các hành động sau cho khớp hành trình tập đi gian nan của Gờ-len Cun-ning-ham:

- Lần theo từng cọc hàng rào tập đi

- Lê đến hàng rào

- Đu mình đứng lên

- Lết người trên bãi cỏ

- Phóng mình ra khỏi xe lăn

Thứ tự sắp xếp: ....................

d. Em có suy nghĩ gì về câu chuyện của Gờ-len Cun-ning-ham?

Lời giải chi tiết:

a. Cậu bé trong truyện tên là Gờ-len Cun-ning-ham.

b. Bác sĩ đã nói rằng Gờ-len Cun-ning-ham khó qua khỏi cái chết, còn nếu sống thì sẽ là kẻ vô dụng, suốt cuộc đời tàn phế.

c. Thứ tự sắp xếp:

Phóng mình ra khỏi xe -> Lết người trên vãi cỏ -> Lê đến hàng rào -> Đu mình đứng lên -> Lần theo cọc hàng rào

d. Câu chuyện của Gờ-len Cun-ning-ham là một câu chuyện cảm động về ý chí và nghị lực phi thường của con người. Từ đó khuyên người ta rằng, đừng bao giờ mất niềm hy vọng trong cuộc sống, chỉ cần có ý chí, có nghị lực và lòng quyết tâm tất cả rồi sẽ nhận về những điều tốt đẹp cho mình.

Video liên quan

Chủ Đề