Đặc điểm của tầng đối lưu là gì

Khi đi lên đây [ bằng khinh khí cầu , máy bay , trực thăng ,...] cần phải cẩn thận , vì :

+ Nhiệt độ rất thấp

+ Đây là nơi có những đám mây quy tụ sấm , chớp

+ nếu xảy ra trườnghợp bất đắc dĩ , hãy nhảy xuống khu vực đất mềm hoặc nước bằng dù , ô

+ nếu kêu cứu ở đây , sẽ không ai nghe thấy !

Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Nội dung chính Show

  • Trả lời câu hỏi:Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu
  • Kiến thức tham khảo về Tầng đối lưu
  • 1. Tầng khí quyển
  • 2. Tầng đối lưu
  • 3. Sự khác biệt giữa tầng bình lưu và tầng đối lưu
  • 4.Vai trò của tầng đối lưu
  • Video liên quan

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí [khí quyển]

            Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

            - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

            + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

            + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao[trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C].

            + Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

            - Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.

            - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

Loigiaihay.com

Trả lời câu hỏi:

Đọc thông tin trong mục 2 và quan sát hình 1, 2, em hãy:

1/ Cho biết khí quyển gồm những tầng nào

2/ Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu

1/ Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển [tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán]

2/ Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:

– Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao [trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6 C], không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,…

– Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ôzôn trong tầng này giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.

– Các tầng cao khác: càng lên cao không khí càng loãng.

Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức; Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu

Các bài giải cùng bộ sách:

Bài 16 Nhiệt độ không khí. Mây và mưa – Kết nối tri thức

Bài 17 Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu – Kết nối tri thức

Bài 18 Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa – Kết nối tri thức

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức; Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu

Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là: *

3 điểm

đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở: *

3 điểm

tầng đối lưu.

tầng bình lưu.

tầng cao của khí quyển

tầng nhiệt.

Lớp ô zon trong khí quyển nằm ở tầng nào? *

3 điểm

Tầng Đối Lưu

Tầng Bình Lưu

Các tầng cao của khí quyển.

Là tầng thấp nhất trong các tầng khí quyển, ở tầng đối lưu luôn tồn tại những chuyển động mang tính đặc trưng của đối lưu không khí, trong đó là dạng khối khí được nung nóng từ mặt đất và trở thành phần phí đồng nhất. Tầng đối lưu sở hữu khoảng ranh giới giữa trong khoảng từ 7 – 8km của 2 cực và vùng xích đạo.

Là tầng thấp nhất nên nơi đây cũng tập trung nhiều nhất các nguyên tố tác động như bụi hay các hiện tượng thời tiết như mây, mưa, bão, tuyết, mưa đá,bão… Từ đó những biến đổi khí hậu cũng có tác động gần như trực tiếp đối với tầng đối lưu.

Phần lớn các hiện tượng hay biến đổi khí hậu thời tiết mà con người đối mặt thường diễn ra ở tầng đối lưu. Những dòng đối lưu chính là các đặc trưng chính ở tầng này với sự bốc hơi của không khí nóng từ bề mặt lên cao và lạnh dần đi. Hiện tượng đối lưu đặc trưng đã mang đến tên gọi cho tầng này.

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu”cùng với kiến thức mở rộng do Top lời giảitổng hợp, biên soạn về Tầng đối lưu là tài liệu học tập bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

Trả lời câu hỏi:Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu

Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu là:

- Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao [trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6 C], không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,…

- Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ôzôn trong tầng này giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.

- Các tầng cao khác: càng lên cao không khí càng loãng.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về Tầng đối lưu dưới đây nhé

Kiến thức tham khảo về Tầng đối lưu

1. Tầng khí quyển

Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8 - 17 km [5 - 11 dặm]. Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta [gió, mưa, bão…] hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất [chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất]. Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.

2. Tầng đối lưu

- Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặtTrái Đấtmở rộng ra đếncao độ20km [12 dặm] ở các vùngnhiệt đới, giảm tới khoảng 11km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7km [4 dặm] ở các vùng cực vềmùa hècòn trongmùa đônglà không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước vàxon khí[aerosol]. Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất.Nitơvàôxylà các chấtkhíchủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dướitầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơima sátvới bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, làlớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2km [1,2 dặm], phụ thuộc vàođịa mạovà thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu vàtầng bình lưu, được gọi làkhoảng lặng đối lưu, lànghịch chuyển nhiệt độ

- Tầng đối lưu được chia thành 6 khu vực luồng luân chuyển theo đới, gọi là các quyển hoàn lưu. Các quyển hoàn lưu này chịu trách nhiệm chohoàn lưu khí quyểnvà tạo ra các hướnggióthịnh hành.

- Các quyển hoàn lưu lớn trong tầng đối lưu.

- Nguyên nhân các biến đổi nhiệt độ trong tầng đối lưu là do nhiệt độ được xác định bởi bức xạ nhiệt từ mặt đất ngược trở lại không khí. Mặc dùtia nắngMặt Trờitiếp xúc với phần không khí ở trên cao trước, nhưngkhông khíkhátrong suốtnghĩa là nó hấp thụ rất ítnăng lượngcủa tia nắng. Đa phầnnăng lượng Mặt Trờirơi xuống mặt đất, tại đây, nó bị hấp thụ mạnh bởi mặt đất, và làm mặt đất nóng lên [nóng hơn không khí trên cao]. Mặt đất nóng truyền nhiệt trực tiếp cho lớp không khí gần mặt đất; không khí gần mặt đất nóng lên và nở ra, nhẹ hơn phần không khí lạnh ở trên và bay lên cao nhờlực đẩy Ácsimét. Khi không khí nóng bay lên cao, nógiãn nở đoạn nhiệtnghĩa làthể tíchtăng vànhiệt độgiảm [giống như cách hoạt động của một sốtủ lạnh,máy điều hòa]. Càng lên cao, không khí càng nguội dần. Khi ra xa khỏi bề mặt Trái Đất thì nhiệtđối lưucó các hiệu ứng nhỏ hơn và không khí lạnh hơn. Ở các cao độ lớn hơn thì không khí loãng hơn và giữ nhiệt kém hơn, khiến cho nhiệt bị tản đi hết. Cứ mỗi khi độ cao tăng lên 1.000métthì nhiệt độ lại giảm trung bình khoảng 6,5°C.

- Mặc dù việc nhiệt độ giảm theo độ cao là xu hướng chung trong tầng đối lưu, thực tế đôi khi có ngoại lệ, gọi là hiện tượngnghịch nhiệt. Ví dụ ởchâu Nam Cực, nhiệt độ tăng khi lên cao. Một ví dụ khác, hàng năm, xung quanhHà Nội,Việt Nam, về đầumùa đôngcó những đợt nghịch nhiệt về ban đêm, thường xảy ra vài ngày sau khigió mùa đông bắctràn về và kéo dài cho đến khi gió thịnh hành chuyển sang hướng đông nam và lặp lại khi có đợt gió mùa mới. Trong điều kiện nghịch nhiệt, khí thải từ hoạt động công nghiệp và nông nghiệp bị ứ đọng ở tầng thấp, không tỏa đi được, do chúng lạnh và nặng hơn các lớp khí bên trên.

- Đỉnh tầng đối lưuđánh dấu giới hạn của tầng đối lưu và nó được nối tiếp bằng tầng bình lưu. Nhiệt độ ở phía trên đỉnh tầng đối lưu lại tăng lên chậm cho tới cao độ khoảng 50km. Nói chung, cácmáy bay phản lựcbay ở gần phần trên cùng của tầng đối lưu.Hiệu ứng nhà kínhcũng diễn ra trong lớp trên cùng tầng đối lưu.

3. Sự khác biệt giữa tầng bình lưu và tầng đối lưu

Trước hết, cần chỉ ra rằng khí quyển có các tầng khác nhau. Tầng thấp nhất là tầng đối lưu và ngay phía trên là tầng bình lưu. Do các yếu tố khác nhau, chúng phải được phân loại thành các lớp khác nhau. Và đó là mỗi nơi có những đặc điểm và biến số khí hậu khác nhau. Cácáp suất không khí, nhiệt độ, độ dốc nhiệt độ, tốc độ gió và hướng gióchúng khác nhau ở cả hai máy ảnh.

Giới hạn của các giao dịch sẽ là và tầng đối lưu được gọi là nhiệt đới và nó không phải là một vùng cố định. Nó thường được tìm thấy ở khoảng cách 8-14 km tính từ mực nước biển và là một đường đẳng nhiệt. Điều này có nghĩa rằng đó là khu vực có nhiệt độ ổn định. Các kiểu thời tiết như chúng ta biết, mặt trời xuất hiện trong tầng đối lưu vì không khí gần mặt đất ấm hơn không khí ở độ cao lớn hơn. Điều này xảy ra do đất hấp thụ nhiệt từ mặt trời tỏa ra. Với độ dốc nhiệt độ âm này so với độ cao,không khí nóng có thể bốc lên và tạo ra dòng đối lưu.Các dòng đối lưu này là thứ tạo ra chế độ gió và mây.

Ngược lại, ở tầng bình lưu, tầng ôzôn có nhiệm vụ hấp thụ ánh sáng mặt trời ban ngày từ nhiệt lượng xuống. Ở đây nhiệt độ tăng dần theo độ cao. Tầng bình lưu cao khoảng 50 km. Do chất lượng không khí ấm, độ ẩm có xu hướng tăng lên và không khí lạnh đi xuống, gió và mây mưa hình thành ở tầng đối lưu chứ không phải ở tầng bình lưu. Ở lớp này, các điều kiện ổn định hơn vì áp suất không khí thấp hơn nhiều và không khí ấm ngăn cản sự hình thành các dòng đối lưu. Thực tế không có nhiễu động và gió ổn định. Nó thổi theo hướng ổn định và nằm ngang, và do đó máy bay thương mại bay ở tầng bình lưu thấp hơn để tránh nhiễu động này.

Đặc điểm của tầng bình lưu là gì?

Nhiệt độ phía dưới tầng bình lưu giảm theo độ cao. Khi đến tầng bình lưu, nhiệt độ dao động trong khoảng từ 120°K đến 130°K [tức là khoảng -153°C đến -143 °C]. Lên trên ranh giới bình lưu, nhiệt độ lại tăng theo độ cao. Trong tầng này và các tầng cao hơn của Sao Hoả, không tồn tại mây và bụi.

Tăng nhiệt quyền có đặc điểm gì?

Tầng nhiệt là một lớp của khí quyển Trái Đất nằm trực tiếp ngay trên tầng trung lưu và ngay phía dưới tầng ngoài. Trong phạm vi tầng này các bức xạ tia cực tím gây ra sự ion hóa. Tầng nhiệt bắt đầu từ khoảng 80-90 km phía trên mực nước biển.

Ôzôn ở tầng đối lưu có những đặc điểm gì?

Bản thân tầng ôzôn không phải là một "tầng", mà là một khu vực của khí quyển, trong đó nồng độ của khí này cao hơn nhiều so với phần còn lại của khí quyển. Các phân tử ozone nhiệm vụ hấp thụ bức xạ mặt trời chiếu thẳng vào chúng ta từ Mặt trời và cho phép sự sống trên Trái đất.

Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng bao nhiêu?

- Tầng đối lưutầng thấp nhất của khí quyển, đó luôn có chuyển động đối lưu của khối không khí bị nung từ mặt đất, thành phần khí khá đồng nhất. Ranh giới trên của tầng đối lưu trong khoảng 7 - 8 km hai cực và 16 - 18 km vùng xích đạo.

Chủ Đề