Đại từ ở đâu

Cổng làng có tên chữ Hán là Đại Từ Nghĩa Dân, dân thường gọi là Cổng Tiền. Ở cả hai phía đầu làng Đại Từ đều xây 2 Cổng làng đẹp. Tại đầu làng có kiến trúc thượng gia hạ môn, viết chữ Hán và Việt, 2 Công trình này nhằm kỷ niệm 45 năm ngày chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Hợp tác xã Đại Từ [12/01/1958- 12/01 /2003].  

Làng Đại Từ thờ ông Báo Ninh làm thành hoàng. Ông Bảo Ninh vốn là học trò thủy thần của Chu Văn An đã vâng lời thầy trái lệnh trời làm mưa cứu dân nên bị chém chết, xác nổi trên sông. Cả tổng Hoàng Liệt tôn ông Báo Ninh làm thành hoàng.

Làng Đại Từ rất tự hào bởi chữ Đại Từ Nghĩa Dân do triều đình ban tặng bởi công đức chia sẻ khó khăn với xã hội. Năm 2003. khi xây cổng làng, đã viết câu đối:

Chính nghĩa tự ngàn xưa với chữ vua ban càng rực sáng

Đại Từ thời đổi mới theo lời Bác dạy mãi vươn cao.

Ý NGHĨA CỦA CHỮ “ĐẠI TỪ NGHĨA DÂN”

Năm 2003, kỷ niệm 45 năm ngày chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Đại Từ, cùng một lúc làng Đại Từ hoàn thành ở hai phía đầu làng [phía ra quốc lộ 1] và cuối làng [phía ra khu biệt thự Linh Đàm] hai cái Cổng làng đồ sộ. Đây là hai Cổng có độ cao, độ rộng, phù hợp với nếp sông đô thị hoá hiện hành. Tuy nhiên quan sát kỹ tại mỗi Cổng đều có sự khác 1 nhau: Đó là Cổng ở phía đầu làng có thiết kế “thượng gia hạ môn” rõ rệt. Phía ngoài mặt Cổng có chữ Làng Đại Từ và đôi câu đối đã dịch ra Việt văn:

Chính nghĩa tụ ngàn xưa với chữ vua ban càng rực sáng

Đại Từ thời đổi mới theo lời Bác dạy mãi vươn cao

Phía sau Cổng làng là chữ Đại Từ Nghĩa Dân và đôi câu đối chữ Nôm

Còn chiếc Cổng ở cuối làng, trên đường thống với khu Linh Đàm cũng có phần mái nhưng là mái giá, không chia thượng gia hạ môn. Cái khó cho người mới đến Đại Từ là tại sao lại có chữ Đại Từ Nghĩa Dân, vua nào đã ban chữ này. Tôi mang chuyện hỏi cụ thú từ đình Đại Từ, cụ chỉ vào chữ đại tự trên mà nói: Chúng tôi cũng chỉ biết ghi lại, chưa biết vua nào đã ban. Sự tích kể rằng xưa ở đầu làng Đại Từ có cầu Tiên, đó là nơi mà các vị tiên thường tụ tập, không hiểu vì lý do gì mà ở đầu làng các cô tiên đã để lại hai bầu vú. Từ đó người dân Đại Từ thường phân £1 sẻ dòng sữa của mình làm đói, cho con mình và cho con nuôi. Lạ một điều là người ta đối với con nuôi rất tận tình, có thể con mình đói sữa, nhưng đã cho con người bú trực thì phải thật no.

Chính cái tình thương ấy đã tạo cho dân Đại Từ có nhiều con nuôi Trong khi kinh đô Thăng Long xưa, nhà nào nuôi con vất vả, tìm về Đại Từ để xin bú, xin nuôi hộ là cháu bé khỏe lên. Đời này qua đời khác, tập tục nuôi con nuôi đã làm cho nhiều người Đại Từ trở thành mẹ nuôi hiền tháo, nổi tiếng, được vua ban khen 4 chữ: Đại Từ Nghĩa Dân [dân làng đại từ có nghĩa].

Người ta cũng kể một giai thoại ngày xưa, năm 1958 khi chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm, mọi người e sợ tấm biển vua ban là phong kiến nên định bỏ đi, nhưng chính cụ Hồ đã đề nghị dân phải giữ lại, để tôn trọng cái nghĩa của người Đại Từ. Ngày nay làm lại Cổng làng, cụ Vũ Tuấn Sán là người đặt ra câu đối này, và cụ Vũ Khiêu là người thẩm định, thông qua để làng viết lên.

Về tín ngưỡng, cũng như các làng vùng Hoàng Liệt xưa, Đại Từ thờ Bảo Linh Thượng đẳng tôn thần và hàng năm lễ hội theo cùng các thôn xã Trong vùng chịu ơn mưa ngày xưa.

Tại Nhà văn hoá phường Đại Kim, có bày một bức tượng do nhà điêu khắc Vũ Tiến tạc bằng gỗ quý: tượng cao gần 3 mét ghi hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thâm Hợp tác xã Đại Từ ngày 12/10/1958, Bức tượng này được tạc năm 1983. Có đôi câu đối được truyền khẩu Trong nhân dân về sự kiện Bác Hồ thăm quê hương, đến nay nhiều người còn nhớ:

Bác mừng Đại Từ người trước rước người sau xây quê hương giàu đẹp

Dân tạc tượng ghi ơn lãnh tụ khó khăn nào cũng vượt, tin đối mới thành công

Không những ghi ơn Bác Hồ đã chỉ đường dẫn lối cho cách mạng tiến bước, mà người dân Đại Từ còn tỏ lòng tôn kính vị thủy thần vì nghĩa lớn cứu dân bị nạn, đã thực hiện lời thầy học, tìm cách cứu dân dù biết rằng thân mình sẽ chết. Tại đình Đại Từ, có bản “Văn sự tích đức thánh Bảo Linh” do ông Lê Kim Duyệt, người làng Đại Từ viết nên và lưu truyền Trong tông Hoàng Liệt.

Có thể bạn quan tâm: Cổng Làng Ngõ Đa Lộc [Phường Dịch Vọng Hậu- Quận Cầu Giấy]

Mô Tả:

Hôm nay có rất nhiều người tìm hiểu về địa chỉ

Chợ Đại Từ - Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

Nếu bạn cũng đang có nhu cầu tìm đường đi đến vị trí

Chợ Đại Từ - Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

thì bạn nên chú ý một số thông tin về địa chỉ ở đâu, tuyến đường xe máy, tuyến xe hơi, tuyến xe buýt cũng như các thông tin đánh giá từ những người đã đến địa chỉ

Chợ Đại Từ - Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

này có chất lượng và đáng tin cậy hay không.

Open full screen to view more

This map was created by a user. Learn how to create your own.

Tỉnh thành VN > Hà Nội > Quận Hoàng Mai > Đường Đại Từ

Xem thêm:


Đường phố Đại Từ

Cổng làng Đại Từ

STTNgân hàngTên CN/ PGDĐịa chỉ
1AgribankPhòng giao dịch Số 2 - Hoàng MaiSố 19 Đại Từ, Phường Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
STTNgân hàngTên cây ATMĐịa chỉ
1AgribankSố 19- Đại TừSố 19 Đại Từ, P. Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
2AgribankSố 36 - Đại TừSố 36 Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội

Thông tin về Đường Đại Từ, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn. Từ khóa tìm kiếm:

Đường Đại Từ, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Đại Từ, Hoàng Mai, Hà Nội

Phố Đại Từ dài 1.100m, rộng 6-7m. Từ quốc lộ 1 lối rẽ vào Cầu Tiên đến cổng thôn Đại Từ cũ.

Đường đi qua Nhà máy Gỗ Hà Nội, qua quần thể di tích đình, đền, chùa, nhà văn hoá phường Đại Kim.

Nay thuộc phường Đại Kim, quận Hoàng Mai.

Tên phố mới đặt tháng 8/2005.

Đại Từ là một tên cổ, là một thôn nằm kề bên đầm Đại tức đầm Linh Đường nên còn có tên nôm là làng Đầm. Trước năm 1945 là xã Đại Từ, tổng Khương Đình, huyện Thanh Trì, sau này đổi làm thôn.

Đại Từ thờ một vị thủy thần, tương truyền là học trò của thầy Chu Văn An do giúp dân gọi mưa chống hạn hán trái với lệnh trời nên đã bị đánh chết xác nổi ở đầm Đại.

Dân đã vớt xác đem chôn ở gò cao gần đó và lập miết thờ Thần.

         I- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

         1. Vị trí địa lý:

          Đại từ là Huyện miền núi nằm ở phía Tây bắc của  tỉnh Thái Nguyên, cách Thành Phố Thái Nguyên 25 Km, phía Bắc giáp huyện Định Hoá; Phía nam giáp huyện Phổ Yên và Thành Phố Thái Nguyên; Phía đông giáp huyện Phú Lương; Phía tây bắc và đông nam giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Phú Thọ.

          Huyện Đại Từ có nhiều đơn vị hành chính nhất tỉnh: 30 xã, thị trấn, tổng diện tích đất tự nhiên toàn Huyện là 57.790 ha và 165.302 khẩu, có 8 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, tày, Nùng, Sán chay, Dao, Sán dìu, Hoa, Ngái v.v..; Chiếm 16,58% về diện tích, 16,12% dân số cả tỉnh Thái Nguyên. Mật độ dân số bình quân  274,65 người/km2.

           Là Huyện có diện tích lúa và diện  tích chè lớn nhất Tỉnh [ Lúa 12.500 ha, chè trên 5.000 ha], Đại Từ còn là nơi có khu du lịch Hồ Núi Cốc được cả nước biết đến, đồng thời cũng là Huyện có truyền thống cách mạng yêu nước: Có 169 điểm di tích lịch sử  và danh thắng. Là đơn vị được Nhà nước hai lần phong tặng danh hiệu anh hùng Lực lượng vũ trang.

          2. Điều kiện địa hình:

          a] Về đồi núi: Do vị trí địa lý của Huyện, Đại Từ được bao bọc xung quanh bởi dãy núi:

           - Phía Tây và Tây Nam có dãy núi Tam đảo ngăn cách giữa Huyện và tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, độ cao từ 300 - 600m .

           - Phía Bắc có dãy Núi Hồng và Núi Chúa.

           - Phía đông là dãy núi Pháo cao bình quân 150 - 300 m.

           - Phía Nam là dãy núi Thằn Lằn thấp dần từ bắc xuống nam.

           b] Sông ngòi thuỷ văn:

           - Sông ngòi: Hệ thống sông Công chảy từ Định Hoá xuống theo hướng Bắc Nam với chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km. Hệ thống các suối, khe như suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê v.v... cũng là nguồn nước quan trong cho đời sống và trong sản xuất của Huyện.

           - Hồ đập: Hồ núi Cốc lớn nhất Tỉnh với diện tích mặt nước 769 ha, vừa là địa điểm du lịch nổi tiếng, vừa là nơi cung cấp nước cho các Huyện Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công, Thành phố Thái Nguyên và một phần cho tỉnh Bắc Giang. Ngoài ra còn có các hồ: Phượng Hoàng, Đoàn Uỷ, Vai Miếu, Đập Minh Tiến, Phú Xuyên, Na Mao, Lục Ba, Đức Lương với dung lượng nước tưới bình quân từ 40 - 50 ha mỗi đập và từ 180 - 500 ha mỗi Hồ.

           - Thuỷ văn: Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các dãy núi bao bọc Đại Từ thường có lượng mưa lớn nhất Tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ 1.800mm - 2.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của Huyện [ đặc biệt là cây chè].

           3. Điều kiện khí hậu thời tiết: Do mưa nhiều khí hậu thường ẩm ướt độ ẩm trung bình từ 70 - 80% , nhiệt độ  trung bình hàng năm từ 22 - 270 [ là miền nhiệt độ phù hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển].

           4. Về đất đai thổ nhưỡng: Tổng diện tích tự nhiên  57.848 ha. Trong đó: đất nông nghiệp chiếm 28,3%, đất Lâm nghiệp chiếm 48,43%; Đất chuyên dùng 10,7%; Đất thổ cư 3,4%. Tổng diện tích hiện đang sử dụng vào các mục đích là 93,8%, còn lại 6,2% diện tích tự nhiên chưa sử dụng.

           5. Về tài nguyên - khoáng sản:

           a] Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp 28.020 ha, trong đó rừng tự nhiên là 16.022 ha và rừng trồng từ 3 năm trở lên là 11.000 ha. Chủ yếu là rừng phòng hộ, diện tích rừng kinh doanh không còn hoặc còn rất ít vì những năm trước đây đã bị khai thác bừa bãi và tàn phá để làm nương rẫy.

          b] Tài nguyên khoáng sản: Đại Từ được thiên nhiên ưu đãi phân bổ trên địa bàn nhiều tài nguyên khoáng sản nhất Tỉnh, 15/31 xã, thị trấn có mỏ và điểm quặng. Được chia ra làm 4 nhóm quặng chủ yếu sau:

          - Nhóm khoáng sản là nguyên liệu cháy: Chủ yếu là than nằm ở 8 xã của Huyện: Yên Lãng, Hà Thượng, Phục Linh, Na Mao, Minh Tiến, An Khánh, Cát Nê. Có 3 mỏ lớn thuộc Trung ương quản lý và khai thác: Mỏ Núi Hồng, Khánh Hoà, Bắc làng Cẩm. Sản lượng khai thác hàng năm từ 10 đến 20 nghìn tấn/ năm.

          - Nhóm khoáng sản kim loại:

          + Nhóm kim loại màu: Chủ yếu là thiếc và Vônfram. Mỏ thiếc Hà Thượng lớn nhất mới được khai thác từ năm 1988, có trữ lượng khoảng 13 nghìn tấn, mỏ Vonfram ở khu vực đá liền có trữ lượng lớn khoảng 28 nghìn tấn. Ngoài các mỏ chính trên quặng thiếc còn nằm rải rác ở 9 xã khác trong Huyện như: Yên Lãng, Phú Xuyên, La Bằng, Hùng Sơn, tân Thái, Văn Yên, Phục Linh, Tân Linh, Cù vân.

          + Nhóm kim loại đen: Chủ yếu là Titan, sắt nằm rải rác ở các điểm thuộc các xã phía Bắc của Huyện như Khôi Kỳ, Phú Lạc trữ lượng không lớn lại phân tán.

          - Nhóm khoáng sản phi kim loại:  pyrit, barit, nằm ở rải rác các xã trong Huyện, trữ lượng nhỏ, phân tán.

          - Khoáng sản và vật liệu xây dựng:

            Đại Từ là vùng có mỏ đất sét lớn nhất tỉnh ở xã Phú Lạc, ngoài ra còn có nguồn đá cát sỏi có thể khai thác quanh năm ở dọc theo các con sông Công, bãi bồi của các dòng chảy phục vụ vật liệu xây dựng tại chỗ của Huyện.

           6. Về du lịch: Khu du lịch Hồ Núi Cốc với câu chuyện huyền thoại về Nàng công chàng Cốc đã thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước, nằm ở phía Tây nam của Huyện, đây cũng là điểm xuất phát đi thăm khu di tích trong Huyện như: Núi Văn, Núi Võ, khu rừng Quốc gia Tam Đảo, di tích lịch sử 27/7 v.v... Hiện đã hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái sườn đông dãy Tam Đảo, hoàn thành quy hoạch chi tiết khu du lịch chùa Tây Trúc xã Quân Chu, Cửa Tử xã Hoàng Nông, quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử Lưu Nhân Chú. nhìn chung tiềm năng phát triển dịch vụ du lịch ở Đại Từ đã và đang được quan tâm phát triển, đây là tiềm năng lớn của Huyện cũng như của Tỉnh Thái Nguyên

          7- Kết cấu hạ tầng:

          a, Hệ thống cung cấp điện: Huyện Đại Từ có mạng lưới điện Quốc gia kéo đến 31 xã, thị trấn.

          b, Giao thông: Đại Từ có mật độ đường giao thông khá cao so với các Huyện trong Tỉnh. Tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn khoảng gần 600km.

          Trong đó

          + Đường Quốc lộ 37, chạy dài suốt Huyện, dài 32km, đã được dải nhựa.

          + Đường Tỉnh quản lý: Gồm 3 tuyến đường: Đán đi Hồ núi Cốc; Đại Từ đi Phổ Yên;  Khuôn Ngàn đi Minh Tiến -Định Hoá; Phú Lạc đi Đu- ôn Lương Phú Lương.

         Còn lại là các tuyến đường đá, cấp phối thuộc Huyện và xã quản lý, chủ yếu là đường liên xã, liên thôn, xóm; Cả 31 xã, thị trấn đã có đường ô tô đến trung tâm xã, Song do đặc điểm của Huyện miền núi, hệ thống giao thông còn gây ách tắc về mùa mưa lũ, do vậy chưa đáp ứng cho sự phát triẻn và giao lưu hàng hoá trên địa bàn.

         - Tuyến đường sắt Quán triều - Núi Hồng dài 33,5 km là một thuận lợn lớn trong việc phục vụ sản xuất và giao lưu hàng hoá [Chủ yếu là vận chuyển than]

         Nhìn chung, hệ thống giao thông của Huyện tương đối thuận lợi, song về chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu [Chủ yếu là đường đá cấp phối, đất], cần phải có kế hoạch từng bước đầu tư nâng cấp hệ thống cầu, đường liên Huyện, liên xã, xóm trong những năm tới.

         c, Thông tin liên lạc: Toàn Huyện đã được phủ sóng truyền thanh, truyền hình, 31/31 xã, thị trấn có điện thoại; Hệ thống giao thông thuận tiện là điều kiện thuận lợi cho Bưu điện phục vụ các thông tin, báo trí đến các xã, xóm trong kịp thời trong ngày.

         8- Nguồn nhân lực: Dân số Đại Từ hiện có 158.721 nhân khẩu [Trong đó dân số nông nghiệp chiếm 94%; Thành thị: 6%]. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 56,5%.Lao động làm trong các Ngành nghề kinh tế chiếm 90,8% [Trong đó: Nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 94,1%; Công nghiệp xây dựng chiếm 4,1%; Dịch vụ chiếm 1,2%].

              II- Những  lợi thế để phát triển kinh tế xã hội:

              - Lợi thế có tính chất quyết định và bền vững của Huyện là: Sự đoàn kết nhất trí của các dân tộc anh em trong Huyện, sự nhiệt tình cách mạng với sự lãnh đạo vững vàng của đảng bộ Huyện, nhân dân các dân tộc trong Huyện quyết tâm phấn dấu xây dựng nền kinh tế -xã hội phát triển về mọi mặt

              - Vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện quan trọng cho sự phát triển. Là Huyện miền núi chỉ cách trung tâm tỉnh lị hơn 20 km. Hạ tầng cơ sở  thuận lợi hơn các Huyện miền núi khác trong tỉnh, sự nắm bắt về thông tin và tiếp nhận sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông lâm nghiệp thuận lợi hơn.

              - Là Huyện có nhiều tài nguyên khoáng sản, mặc dù trữ lượng nhỏ, không lớn. Đây là nhân tố quan trọng hình thành các cơ sở công nghiệp  khai thác phục vụ cho sản xuất công nghiệp phát triển và xuất khẩu.

              - Vị trí địa lý có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của tập đoàn vật nuôi và cây trồng phong phú, lợi thế này thích hợp cho sự phát triển kinh tế nông lâm nghiệp hiện nay của Huyện.

              - Tiềm năng về du lịch cũng là một lợi thế để phát triển ngành dịch vụ thương mại trên địa bàn; Trên cơ sở Hồ núi cốc kết hợp với các điểm di tích lịch sử cách mạng nối lièn với khu ATK Tân Trào- Tuyên quang và Định Hoá.

Video liên quan

Chủ Đề