Dĩ đoản chế trường là cách đánh địch của ai

Hư hư thực thực, nắm thế chủ động

Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng cột đá chống trời. Ông đã soạn hai bộ binh thư: Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư để dạy bảo các tướng cách cầm quân đánh giặc. Hịch tướng sĩ viết bằng giọng văn thống thiết hùng hồn, mang tầm tư tưởng của một bậc "đại bút".

Trần Khánh Dư, một tướng giỏi cùng thời đã hết lời ca ngợi ông :... "Lấy ngũ hành cảm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dương...". Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa là lấy ngắn chống dài. Khi giặc lộ rõ ý định gây hấn, Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho các tướng, răn dạy chỉ bảo lẽ thắng bại tiến lui: Tới lui đánh giữ đều do nơi ta, đó là có cơ đánh thắng. Do ta thì ta chế ngự được địch, do địch thì bị địch chế ngự. Ta muốn chế ngự địch mà dầu địch không muốn cũng không cưỡng lại được, đó là do ta sắp đặt khiến cho phải được như thế.

Ông viết trong Binh thư yếu lược: Kẻ thắng trước thì trước hết tỏ rằng mình yếu hơn địch cho nên sĩ số chỉ bằng nửa mà sức đánh gấp bội địch. Cho nên chưa thấy thắng mà đã đánh, dầu đông quân cũng sẽ thất bại. Kẻ đánh giỏi ở yên thì không lộn xộn, thấy thắng được thì dấy binh đánh, thấy không thắng được thì dừng lại.

Ngày xưa, kẻ giỏi dùng binh trong lòng muốn như thế nhưng tỏ ra ngoài rằng mình không muốn như thế, khiến cho địch ngờ rằng mình không muốn như thế, để thi hành ý muốn của mình đúng như thế, đó là phép vi diệu, để phá quân, bắt tướng, hàng thành, phục ấp.

“Cho nên việc bày ra ngoài là ảnh. Cho nên làm ra cho người thấy, nhưng không có ý ấy, thì trong ảnh lại có ảnh hiện ra. Hai gương cùng treo soi nhau, đã sâu kín lại càng sâu kín. Địch sắp đặt mưu kế mà ta phá hoại được, địch toan đoạt lợi mà ta ngăn chặt được, ắt cơ trí của địch phải thất bại. Chúng giả vờ khêu chọc ta để đánh úp ta, ta phá được. Chúng giả phô trương, ta phá được. Chúng giả đánh, ta phá lực lượng của chúng. Chúng dẫn dụ lừa dối ta, ta phá hỏng mưu mô của chúng… hư thì không thực…thực thì không hư… đó là sự thần diệu của cách biến hóa hư không vậy”.

Đề cao nhân nghĩa

Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng tài có đủ tài đức. Là tướng nhân, ông thương dân, thương quân, chỉ cho quân dân con đường sáng. Là tướng nghĩa, ông coi việc phải hơn điều lợi. Là tướng chí, ông biết lẽ đời sẽ dẫn đến đâu.

Là tướng dũng, ông sẵn sàng xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, lập công, cho nên trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời là đại công của ông. Là tướng tín, ông bày tỏ trước cho quân lính biết theo ông thì sẽ được gì, trái lời ông thì sẽ bị gì. Cho nên cả ba lần đánh giặc Nguyên Mông, Trần Quốc Tuấn đều lập công lớn.

Ông viết: Dùng mưu trí để hàng phục thiên hạ mà thiên hạ chịu khuất phục mưu trí của mình thì mưu trí ấy cũng chưa phải tối thắng. Dùng hình pháp để chế ngự thiên hạ mà thiên hạ chịu theo hình pháp thì hình pháp ấy cũng chẳng có gì hay. Dùng mưu trí hay hình pháp đều chẳng phải là điều hay nhất trong những điều hay.

Ngày xưa Thánh Võ giữ thế mà chẳng vây thành, chẳng đánh lũy, chẳng bày trận, đó là nhờ nương náu ở chỗ hư không và dựa vào chỗ ít ỏi. Hun đúc trong thế “không tranh” mà được vậy”.

Cái thánh đạo trong tư tưởng của Trần Quốc Tuấn chính là đề cao nhân nghĩa, lấy dân làm gốc: “Khi dùng binh, không được đánh thành không lỗi, không được giết người vô tội. Giết cha mẹ, anh em của người, bắt con cái của người làm tôi tớ hầu thếp, đó là cướp bóc.

Cho nên việc binh chỉ là trừa bạo dẹp loạn, ngăn chặt điều bất nghĩa. Tại nơi dùng binh, nhà nông không bỏ ruộng, kẻ mua bán không rời chợ, kẻ sĩ đại phu không rời nơi quan phủ. Sở dĩ các điều ấy được thực hiện, đó là nhờ việc điều binh chỉ do tay một người. Nhớ đó dùng binh không đổ máu mà lại được thiên hạ thương yêu”.

“Người xưa đuổi giặc không quá trăm bước, treo cờ xí không quá hai xá [hai mươi dặm], đó là bày tỏ đức lễ. Không dồn kẻ yếu vào thế cùng và thương xót những kẻ bị thương tích và bệnh tật, đó là bày tỏ đức nhân. Thành thực tỏ bày ra, đó là làm sáng tỏ đức tín.

Giành nhau điều nghĩa mà chẳng giành nhau điều lợi, đó là bày tỏ đức nghĩa. Lại có thể cởi áo ra, đó là tỏ bày lòng dũng cảm. Biết đầu biết đuôi, đó là bày tỏ trí tuệ. Đem sáu đức ra mà khuyên dạy cho hợp thời để làm giềng mối cho dân chúng, đó là phép chánh trị của người xưa”.

Hội nghị Diên Hồng là đỉnh cao của việc phát huy trí tuệ toàn dân, thể hiện sâu sắc quan điểm “chúng chí thành thành” mà nhà Trần đã dày công xây dựng, vun đắp ngay từ những ngày đầu kế tục triều Lý trong vai trò lãnh đạo đất nước và phát huy tới tầm cao trong cả ba cuộc kháng chiến. Những tiếng hô “quyết đánh” của các bô lão đã vang lên ở Điện Diên Hồng vào mùa Đông Giáp Thân [1285] là tiếng nói của cả dân tộc. Hội nghị lịch sử đó đã thể hiện quyết tâm kháng chiến sắt đá của toàn dân trước kẻ thù xâm lược.

Trần Quốc Tuấn căn dặn tướng sỹ: “Các vương hầu và các tướng sỹ, ai nấy phải cẩn giữ phép tắc, đi đến đâu không được quấy nhiễu dân”. Năm 1289, trong niềm vui toàn thắng, đô thành bị đổ nát, đất nước hoang tàn, vua Nhân Tông hạ chỉ gấp rút tu sửa thành Thăng Long. Trần Quốc Tuấn can rằng: "Việc sửa lại thành trì không cần kíp lắm. Việc cần kíp triều đình cần phải làm ngay không thể chậm trễ được là việc úy lạo nhân dân.

Hơn bốn năm, quân giặc hai lần tràn sang đánh phá, từ nơi núi rừng đến nơi đồng ruộng đều bị tàn phá hầu hết. Vậy mà dân chúng vẫn một lòng hướng về triều đình, xuất tài, xuất lực, đi lính, đóng thuế làm nên một lực lượng mạnh cho triều đình chống nhau với giặc. Nay nhà vua đã được trở về yên ổn, việc cần làm trước hết là  chú ý đến ngay dân.  Những nơi nào bị tàn phá, tùy tình trạng nặng nhẹ mà cứu tế. Nơi nào bị tàn phá quá nặng có thể miễn tô thuế mấy năm. Có như thế dân mới nức lòng càng quy hướng về triều đình hơn nữa.

Người xưa đã nói: "Chúng chí thành thành". Đó mới là cái thành cần sửa chữa ngay. Xin nhà vua xét kỹ". Vua Trần Nhân Tông đã nghe theo lời khuyên.

Trong bối cảnh đó, quân Nguyên - Mông không chỉ đọ sức với quân đội nhà Trần mà phải đương đầu với toàn thể nhân dân Đại Việt. Khi tiến vào nước ta, quân địch đã rất bất ngờ khi thấy ở khắp nơi đều treo những tấm biển hiệu lệnh ghi rõ: tất cả các quận, huyện trong nước, nếu có giặc ngoài đến, phải liều chết mà đánh, nếu sức không địch nổi thì cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không được phép đầu hàng. Với một lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân cả nước đã thực hiện triệt để mệnh lệnh kháng chiến của triều đình.

Gia Hà

Theo Xa lộ pháp luật

Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt NamLỜI NÓI ĐẦUHưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là nhà quân sự tài ba, nhà chính trịlỗi lạc, anh hùng kiệt xuất của đất nước và dân tộc Việt Nam. Ông thật sự xứngđáng với sự tôn vinh của nhân dân: Đức Thánh Trần! Nhân dân đã lập đền thờông tại Côn Sơn - Kiếp Bạc [Đền Kiếp Bạc], huyện Chí Linh - nơi ông lui về ở ẩnsau khi chỉ huy quân dân Đại Việt chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược lần thứba và vĩnh biệt cõi đời, đi vào cõi vĩnh hằng...Năm 1300, Trần Quốc Tuấn ốm nặng, vua Trần tới thăm và hỏi ông về kếsách giữ nước. Trần Quốc Tuấn đã đúc kết kinh nghiệm trong suốt cuộc đờiđánh giặc giữ nước của mình một cách súc tích: “Ngày xưa Triệu Vũ dựng nước,vua Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế thanh dã, đại quân ra Khâm Châu,Liêm Châu đánh vào Trường Sa, còn đoản binh thì đánh úp phía sau. Đó là mộtthời. Đời Đinh, Lê dùng được người tài giỏi, đất phương Nam mới mạnh màphương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xâythành Bình Lỗ mà phá được quân Tống. Đó lại là một thời. Vua Lý mở nền, nhàTống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm đến tận MaiLĩnh là vì có thế. Vừa rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây. Vì vua tôi đồngtâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xui nênvậy”6.Tư tưởng trên đây là kết quả của sự chiêm nghiệm về lịch sử thăng trầmhàng ngàn năm của dân tộc ta, mà trực tiếp là ba lần kháng chiến chống tên đếquốc hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, được Trần Quốc Tuấn tổng kết lạimột cách khá đầy đủ. Đây cũng được coi là bài học lịch sử không chỉ có ý nghĩahiện tại, mà còn để lại cho hậu thế suy ngẫm, kế thừa và phát huy lên tầm caomới.Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét: Tài năng của Trần Quốc Tuấn biểuhiện ở sự nhận thức rất rõ dân ta là nguồn sức mạnh giữ nước. Nguồn sức mạnhđó phải được xây dựng, bồi dưỡng lâu dài trong thời bình cũng như trong thời1Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namchiến, bằng nhiều chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội để tạo cho thế nước ở đỉnhcao muôn trượng, đủ sức đè bẹp quân thù nguy hiểm.Công lao của Trần Quốc Tuấn không chỉ là người góp phần quan trọngđưa cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Trần đi đến thắng lợi, mà những tưtưởng quân sự - chính trị của ông vẫn còn sống mãi với thời gian và vẫn pháthuy tác dụng cho hậu thế trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ViệtNam.Chính vì thế, để hiểu rỏ hơn về Trần Quốc Tuấn cùng với những tư tưởngcủa ông, tôi xin chọn đề tài: “Giá trị thực tiễn của nghệ thuật quân sự trongtư tưởng Trần Quốc Tuấn” để làm tên cho bài tiểu luận kết thúc chuyên đề củamình.2Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt NamPHẦN NỘI DUNGI. TIỂU SỬ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN [1228 - 1300]Trần Quốc Tuấn [12281300] là một danh nhân kiệtxuất của dân tộc đồng thời làthiên tài quân sự cổ kim của thếgiới. Ngay từ nhỏ, Trần Liễu đãkén những thầy giỏi dạy choQuốc Tuấn, ký thác vào con hộiđủ tài văn võ, mong trả mối thùsâu nặng năm nào.Lớn lên Quốc Tuấn càng tỏ ra thông minh xuất chúng, đọc rộng các sáchcả văn lẫn võ. Trong đời mình, Quốc Tuấn đã trải qua một lần gia biến, 3 lần nạnnước. Nhưng ông lại càng tỏ ra là người hiền tài, một vị anh hùng cứu nước.Ông luôn đặt lợi nước lên trên thù nhà, vun trồng cho khối đoàn kết giữa tôngtộc họ Trần, tạo cho thế nước ở đỉnh cao ngàn trượng đủ sức đè bẹp quân thù.Trong lần quân Nguyên sang xâm lược lần thứ 2, thấy rõ nếu ngành trưởng,ngành thứ xung khắc, giữa ông và Trần Quang Khải không chung sức chunglòng thì kẻ có lợi chỉ có thể là quân giặc. Bởi vậy Quốc Tuấn đã chủ động giaohảo hoà hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên sự thống nhất ý chí của toàn bộvương triều Trần, đảm bảo thắng quân Nguyên hùng mạnh.Ba lần chống giặc các vua Trần đều giao cho ông quyền thiết chế. [Tổngtư lệnh quân đội], vì ông biết dùng người tài, thương yêu binh lính vì vậy tướngsĩ hết lòng thương yêu ông. Ðạo quân cha con ấy trở thành đội quân bách chiếnbách thắng. Trần Quốc Tuấn là bậc tướng trụ cột triều đình. Ông đã soạn hai bộbinh thư. Binh thư yếu lược và vạn kiếp tống bí truyền thư để răn dậy các tướngcầm quân đánh giặc. Khi giặc Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược, Trần Quốc Tuấn viếthịch “Hịch tướng sĩ”, truyền lệnh cho các tướng, dạy họ bảo họ lẽ thắng bại, tiếnlui. Hịch tướng sĩ rất hùng hồn, thống thiết, khẳng định văn chương của một bậc3Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Nam“Ðại bút”. Trần Quốc Tuấn là một bậc tướng gồm đủ tài đức. Là tướng nhân,ông thương dân thương quân, chỉ cho họ con đường sáng. Là tướng nghĩa, ôngcoi việc phải hơn điều lợi. Là tướng trí, ông biết lẽ đời sẽ dẫn đến đâu, là tướngdũng ông xông pha nơi nguy hiểm để đánh giặc, tạo lên những trận Bạch Ðằngoanh liệt nghìn đời. Là tướng tín, ông bày tỏ trước quân lính theo ông sẽ đượcgì, trái lời ông sẽ gặp hoạ, cho nên, cả ba lần đánh giặc Nguyên, ông đều đượcgiao trọng trách điều sát binh mã và đều lập được công lớn.Mùa thu tháng Tám, ngày 20 năm Canh Tý [1300 ] “Bình Bắc đại nguyênsoái” Hưng Ðạo Vương qua đời. Theo lời ông dặn, thi hài ông được hoả táng thuvào bình đồng và chọn trong vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xâylăng mộ, đất san phẳng trồng cây như cũ. Vua gia phong cho chức Hưng Ðạo đạivương. Triều đình lập đền thờ ông tại Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong của ông lúcsinh thời.TrầnQuốcTuấn[1228-1300] là một danhnhân quân sự cổ kim của thếgiới. Ngay từ nhỏ, Trần Liễuđã kén những thầy giỏi dạycho Quốc Tuấn, ký thác chocon hội đủ tài võ, mong trảmối thù sâu nặng năm nào.Lớn lên Quốc Tuấn càng tỏra thông minh, xuất chúng, đọc rộng các sách cả văn lẫn võ. Trong đời mìnhQuốc Tuấn đã trải qua một lần gia biến, ba lần nạn nước. Nhưng ông lại càng tỏra là người hiền tài, một vị anh hùnh cứu nước. Ông luôn đặt lợi nước lên trênthù nhà, vun trồng cho khối đoàn kết giữa tông tộc họ Trần, tạo cho thế nước ởđỉnh cao muôn trượng đủ sức đè bẹp quân thù. Trong lần quân Nguyên sang xâmlược lần thứ ha, thấy rõ ngành trưởng, ngành thứ xung khắc, giữa ông và TrầnQuang Khải không chung sức chung lòng thì kẻ thù có lợi chỉ có thể là quângiặc. Bởi vậy, Quốc Tuấn đã chủ động giao hảo hòa hiếu với Trần Quang Khải,4Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namtạo nên sự thống nhất ý chí của toàn bộ vương triều Trần, đảm bảo đánh thắngquân Nguyên hùng mạnh.II. “DĨ ĐOÃN CHẾ TRƯỜNG” – ĐỈNH CAO NGHỆ THUẬTQUÂN SỰ VIỆT NAMTrần Quốc Tuấn [1228 – 1300] sinh ra và trưởng thành trong giai đoạnnhà Trần bắt đầu xây dựng và củng cố quyền lực. Đời sống xã hội thời kỳ đầuTrần đang dần đi vào quỹ đạo phát triển ổn định đồng thời với các sách lược tiếnbộ do nhà Trần đặt ra, như ruộng đất vẫn thuộc quyền điều tiết của vua qua việcthu tô, thu thuế, các thân vương, được phép sở hữu mỗi vùng đất và tuyển mộdân phu, gia nô, nghĩa sĩ cho việc canh giữ bảo vệ và khai khẩn ruộng đất hoanghoá, cùng công việc mở rộng lãnh địa hình thành những tấm phên dậu chắc chắngóp phần giữ vững và phòng thủ cho kinh thành từ xa, chống lại những âm mưutao loạn và sự dòm ngó lấn chiếm của các nước lân bang.Để thực hiện phương châm chiến lược lấy đoản chế trường, Trần QuốcTuấn tỏ ra rất linh hoạt và sáng suốt. Ông luôn bám sát thực tiễn diễn biến củacuộc chiến tranh để đề ra kế hoạch tác chiến, phương pháp và lối đánh thíchhợp. Cụ thể khi phân tích lực lượng, Trần Quốc Tuấn có cái nhìn sáng rõ, chẳnghạn:- Đại quân là quân lớn, quân đông, tức trường trận dùng để đánh nhữngtrận lớn.- Đoản binh là quân nhỏ, quân ít dùng để đánh tập kích và phục kích.Từ thực tiễn cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của quân dânnhà Trần ở thế kỷ XIII, ta có thể hiểu dĩ đoản chế trường là dùng lực lượng nhỏ,quân ít để chế ngự đại quân hùng mạnh của quân Nguyên: Bằng cách tránh cáimạnh của địch là tác chiến bằng kỵ binh trong không gian rộng lớn, dùng cáchđánh du kích của ta để công phá thành, đánh trên bộ, dụ quân kỵ binh của địchvào nơi rừng núi, hiểm yếu, chia cắt địch để tiêu diệt chúng...; đồng thời lợidụng và khoét sâu cái yếu của địch và phát huy cái mạnh của ta là đánh trận thuỷchiến, cướp lương thực, buộc địch phải dàn mỏng lực lượng trên khắp các địabàn để tiêu diệt chúng. Có thể nhận thấy, thực chất của tư tưởng quân sự dĩ đoản5Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namchế trường của Trần Quốc Tuấn là dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếuđánh mạnh, dùng trang bị kém đánh đối phương có trang bị mạnh, phát huy mặtmạnh của ta, hạn chế mặt mạnh của địch để đánh thắng chúng. Tư tưởng chỉ đạotác chiến dĩ đoản chế trường được thực hiện trong suốt lịch sử chống ngoại xâmcủa dân tộc ta và là một biểu hiện độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt Nam.Nước ta đất không rộng, người không đông, tiềm lực hạn chế, lại luônphải đối phó với sự xâm lăng của các quốc gia lớn mạnh hơn mình gấp bội.Muốn đứng vững, tồn tại và phát triển với tư cách là một nước độc lập, tự chủ,không bị đồng hoá, không bị thôn tính và biến thành nước chư hầu của phongkiến phương bắc, cộng đồng người Đại Việt phải đoàn kết chặt chẽ, lựa chọn kếsách, tìm ra nghệ thuật giành thắng lợi trước kẻ thù. Dĩ đoản chế trường là mộtsáng tạo trong nghệ thuật quân sự Việt Nam được hình thành từ thời Đinh, Lê,Lý đến thời Trần, được Trần Quốc Tuấn tổng kết, khái quát, vận dụng và pháttriển với chất lượng mới. Trần Quốc Tuấn đã từng đòi hỏi người làm tướng phảibiết: “Xem xét, quyền biến như đánh cờ vậy, tuỳ thời mà làm”, “lấy đoản chếtrường”, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu. Ông viết: “Nếu giặc đến chậm như cáchtằm ăn, không cần của dân, không cần được chóng, thì phải chọn dùng ngườigiỏi, xem xét quyền biến như đánh cờ vậy, tuỳ thời mà làm, có thu được quânlính một lòng như cha con thì mới dùng được, và khoan thư sức dân để kế sâugốc bền rễ. Đó là thượng sách để giữ nước”.Thực tiễn ba lần đại thắng quân Nguyên Mông là một điển hình cho sựvận dụng sáng tạo, hiệu quả tư tưởng dĩ đoản chế trường của Trần Quốc Tuấn.Năm 1288, quân Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ ba với 50 vạn quân, ngoàibộ binh và kỵ binh, còn có 500 chiến thuyền và một đoàn thuyền chở 70 vạnthạch lương. Trần Quốc Tuấn tự tin nhận định: “Năm nay đánh giặc nhàn”. Lầnkháng chiến này, Trần Quốc Tuấn tổ chức trận địa phòng ngự tiêu hao địch,nhưng chủ động để chúng đi qua, chủ động dụ chúng vào vòng vây thế trận củata. Tháng 1 năm 1288, Trần Khánh Dư đánh tan đoàn thuyền lương của TrươngVăn Hổ ở Vân Đồn, thọc một mũi dao vào tử huyệt của giặc, làm chúng khôngthể kéo dài cuộc chiến. Giặc vào Thăng Long nôn nóng tiêu diệt đối phương,6Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namnhưng không tìm thấy dấu vết quân Trần, chúng buộc phải lui về Vạn Kiếp vàtính kế rút quân. Từ thế chủ động tiến công, giặc lâm vào thế bị động lui quân vàrơi vào trận địa của quân Trần chờ sẵn. Quân thuỷ của giặc bị ta phá tan trongtrận Bạch Đằng. Quân bộ của Thoát Hoan bị quân nhà Trần cùng dân binh truykích đánh cho tơi tả trên đường rút lui qua biên giới. Khí thế Sát Thátcủa quândân Đại Việt thời Trần đã được phát huy cao độ. Sỹ khí đó đã có sức lay động cảkhối cộng đồng dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc tham gia đánh giặc và quantrọng hơn đã khơi dậy cả sự đồng tâm hiệp lực của Hội đồng bô lão tại Hội nghịDiên Hồng lịch sử, lôi cuốn đến cả cậu bé Trần Quốc Toản thù giặc đến bóp nátquả cam vua ban lúc nào không biết... Điều đó một lần nữa khẳng định chân lývề lòng yêu nước của nhân dân ta trong truyền thống dân tộc. Đúng như, Chủtịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó làtruyền thống cực kỳ quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bịxâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnhmẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bánnước và lũ cướp nước”. Sức mạnh truyền thống đó được Người chỉ rõ thêm:Xét trong lịch sử Việt NamDân ta vốn cũng vẻ vang anh hùngNhiều phen đánh bắc, dẹp đôngOanh oanh liệt liệt con Rồng, cháu Tiên.Với ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi, Trần QuốcTuấn đã chứng tỏ là một vị tướng tài ba, anh hùng kiệt xuất. Tư tưởng dĩ đoảnchế trường mà ông có công tổng kết không chỉ là những tri thức quân sự thuầntuý, mà nó được bảo đảm chắc thắng dựa trên lĩnh vực chính trị. Tránh cáithế “hăng hái lúc ban mai” của địch, làm cho đội kỵ binh địch bị dàn mỏng trênđịa hình sông ngòi chật hẹp, lầy thụt mà không phát huy được tác dụng; Dùngkế thanh dã, triệt lương của giặc, đẩy chúng vào cái thế tàn lụi lúc buổichiều;Lợi dụng sở đoản, kiềm chế sở trường của địch; khiến cho lối đánh sởtrường đánh nhanh, thắng nhanh của giặc không thể thi thố được, dẫn đến lúngtúng và thất bại. Phát huy sở trường của ta là quen đánh giặc ở vùng sông nước7Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namvà ven biển, buộc địch phải bị động tác chiến theo ý đồ của ta. Đánh giá về giaiđoạn lịch sử này, cố Tổng bí thư Trường Chinh viết: “Ưu điểm trội nhất củacuộc kháng chiến thời Trần là mưu mẹo giỏi”. Trong cả ba lần rút lui chiến lượcở ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, đều nhằm mục đích từngbước tạo thế, tạo thời cơ để mở cuộc phản công chiến lược giành thắng lợi hoàntoàn. Dưới sự chỉ huy tài tình của Trần Quốc Tuấn, quân đội nhà Trần đã biết tậndụng thời cơ dù là nhỏ nhất để tạo ra cục diện mới ở từng thời điểm. Tận dụnglúc kỵ binh giặc đang chán nản, mệt mỏi, đó là lúc để quân ta phản công. Chiếnthuật rút lui, tránh chỗ mạnh, nhằm vào chỗ yếu của địch, đã đưa quân NguyênMông vào tình thế lơ lửng không thể thi thố tài năng, muốn đánh mà khôngđược đánh, dẫn chúng đến chỗ ngày càng mỏi mệt, suy yếu. Trong cả ba cuộckháng chiến, Trần Quốc Tuấn đã nắm đúng thời cơ phản công và quan trọng hơnlà chọn đúng hướng, đúng mục tiêu, biết tập trung binh lực đánh vào các cứđiểm quan trọng, nhưng sơ hở hoặc yếu của kẻ thù. Trong cuộc chiến tranh năm1285 do địch rải quân ra chiếm đóng, nên lực lượng của chúng bị dàn mỏng, thếchiến lược bị phân tán. Đó chính là cơ hội để ta phản công... Rút kinh nghiệmhai cuộc chiến lần trước, lần thứ ba quân của Thoát Hoan đã tập trung, co cụm,không phân tán lực lượng, mà bố trí thành các tập đoàn quân lớn tại khu vực cóvị trí chiến lược quan trọng để hạn chế sự phản công của quân ta. Trong thếmạnh bố trí chiến lược mới của địch năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã sớm nhìnthấy điểm yếu của địch là vấn đề lương thực. Nếu ta triệt được lương thực củađịch thì sẽ phá được thế mạnh đó. Thực tiễn chiến tranh đã chứng minh chonhận định sáng suốt đó của ông. Chúng ta đã tập trung một lực lượng vừa phảivà đã đánh tan tác đoàn quân chở lương của địch ở Vân Đồn. Từ đây, thế trậntập trung của giặc bắt đầu bị phá vỡ. Đó là kết cục báo trước sự thất bại tiếp theocủa kẻ thù. Bình luận về các sự kiện này, Trương Phổ, học giả thời Minh trongsách Nguyên sử kỷ sự bản mạtcho rằng: “Trấn Nam Vương Thoát Hoan tiếnbinh, vua An Nam Trần Nhật Huyên [chỉ Thượng hoàng Trần Thánh Tông] đemquân đánh lại, quân Thoát Hoan tuy có ngựa mạnh, rong ruổi nhanh như chớp,đánh thành, phá ấp, nhưng giữa đường quay giáo lui, quân lính tan nát trong8Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namchốn quân kia, Toa Đô, Lý Hằng đồng thời tử chiến… Thoát Hoan xuất quân lầnnữa, Nhật Huyên chạy đi để rồi đón lúc về, đánh lúc mệt, quân Nguyên lại thấtbại”. Trương Phổ đã chỉ ra đích danh nguyên nhân thắng lợi của quân đội nhàTrần: “Đó là vì quân kia tránh cái thế hăng hái lúc ban mai, đánh cái thế tàn lụilúc buổi chiều, giấu mình nơi biển khơi, phục binh nơi ải hiểm, quân Nguyêntuy hùng hổ kéo đến, chưa từng thắng được một trận. Có thể nói là Nhật Huyêncó tài dùng binh vậy”11. Đó chính là nghệ thuật quân sự, phép dùng binh củaQuốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Ông đều lợi dụngđược địa hình, khí hậu, thuỷ văn có lợi cho ta, bất lợi cho địch. Các cuộc rút luichiến lược của quân Trần đều theo đường thuỷ làm cho kỵ binh địch trở nên bấtlực. Các trận thắng quyết định của quân Trần thường là thuỷ chiến, ở vùng sôngnước, mà đỉnh cao là trận Bạch Đằng Giang lịch sử. Đó chính là tiếp nối chiếnthắng vang dội Bạch Đằng Giang năm xưa khi Ngô Quyền đánh tan quân xâmlược Nam Hán.Trần Quốc Tuấn đã chỉ rõ, muốn đánh thắng giặc Nguyên, phải “khoanthư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”, phải đề cao tinh thần cố kết dân tộc, quânvới dân một ý chí, tướng sĩ như cha con, toàn dân đánh giặc. Để thực hiện đượctư tưởng dĩ đoản chế trường, lấy ít đánh nhiều, đòi hỏi quân đội phải tinh nhuệ,thiện chiến. Trong việc xây dựng quân đội, Trần Quốc Tuấn coi trọng chất lượnghơn số lượng. Ông từng nói: “Quân sĩ quý ở chỗ tinh nhuệ, không quý ở sốđông. Dẫu đến 100 vạn quân mà như Bồ Kiên thì cũng làm được gì?” [4]Chính Trần Quốc Tuấn đã rèn luyện tướng sĩ theo nguyên tắc “quân quýtinh bất quý đa”, nhờ vậy mà quân Trần đánh thắng quân Nguyên dù chúng đônghơn gấp nhiều lần. Trần Quốc Tuấn từng soạn Binh thư yếu lược và sưu tập binhpháp các nhà, làm thành Bát quái cửu cung đồ, đặt tên là Vạn Kiếp tông bítruyền thư để truyền dạy binh pháp và luyện tập tướng sĩ.[5]Trước số lượng đông của đội quân xâm lược, Trần Quốc Tuấn không hềdao động. Ông chỉ rõ vai trò của người làm tướng và binh lính tinh nhuệ trongchiến đấu: “Kể ra, tướng là chí, ba quân là khí. Khí dễ động mà khó chế. Dotướng chế mà trấn tĩnh thì sợ hãi có thể định, phản trắc có thể yên, trăm vạn9Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namquân có thể tiêu diệt được. Chí ngay thẳng mà mưu có một, khí phấn khởi màdũng gấp đôi thì thắng”.Rõ ràng, trong việc xây dựng quân đội, Trần Quốc Tuấn coi trọng yếu tốtinh thần, quân tinh nhuệ phải là đội quân có lòng yêu nước thiết tha, lòng cămthù giặc sâu sắc, phải biết biến lòng yêu nước thành hành động thiết thực. Ôngđọc Hịch tướng sĩ kêu gọi mọi người “huấn luyện binh sĩ, tập dượt cung tên,khiến cho người người như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; Có thể bêuđầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai ”. Ôngchỉ rõ lợi ích thiết thực của việc đánh giặc giữ nước, lên án những kẻ “lo làmgiàu mà quên việc nước”. Ông đòi hỏi quân sĩ phải đặt lợi ích dân tộc lên trênlợi ích cá nhân. Ông nêu một tấm gương sáng về lòng trung thành với dân vớinước, dẹp hiềm khích gia đình để chiến thắng quân xâm lược. Quân sĩ nhà Trầnđã thích lên cánh tay hai chữ “Sát thát ” thể hiện quyết tâm không đội trời chungvới giặc Nguyên.Trong nghệ thuật dĩ đoản chế trường của Trần Quốc Tuấn, vấn đề nổi bậtlà tránh cái mạnh của địch, lấy cái mạnh của ta để đánh cái yếu của địch.Quân Nguyên Mông vốn quen với yên ngựa, cung tên từ khi năm, sáutuổi, rất giỏi chiến đấu bằng kỵ binh, cơ động nhanh, mạnh về tiến công pháthành luỹ. Đội quân kỵ binh Nguyên Mông đã từng làm mưa làm gió từ á sangÂu mà không hề thất bại. Ba lần xâm lược Đại Việt, nhất là lần thứ hai và ba,chúng dùng đội quân viễn chinh thiện chiến đông gấp nhiều lần quân Trần. Đó làcái mạnh cơ bản của địch. Nhưng vào đất Việt, chúng gặp phải những khó khănkhông dễ gì khắc phục được như đường xa mỏi mệt, vận chuyển lương khókhăn, thuỷ binh yếu kém, gặp địa hình núi sông ngang dọc nên kỵ binh khôngthể phát huy ưu thế như tác chiến trên thảo nguyên đồng cỏ. Đó là chỗ yếu cơbản của địch.Quân ta có đội tượng binh nhưng cơ động chậm, khó thắng được kỵ binhđịch, ta phải dùng bộ binh đánh kỵ binh. Quân ta thông thạo địa hình, quen tácchiến trên sông và vùng ven biển, thuỷ quân của ta mạnh hơn thuỷ quân địch,huy động toàn dân đánh giặc với tinh thần cố kết dân tộc cao độ.10Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt NamTháng 12 – 1257 quân Trần đánh chặn quân Nguyên ở Bình Lệ. Mặc dùcó đội tượng binh chiến đấu ngoan cường và đích thân vua Trần chỉ huy, nhưngkhông thắng nổi kỵ binh thiện chiến của giặc, quân Trần phải làm vườn khôngnhà trống, bỏ kinh thành Thăng Long, rút về vùng Thiên Mạc. Khi quân Nguyênlâm vào cảnh thiếu lương ăn, mất đi cái nhuệ khí ban đầu thì quân Trần phảncông, thắng lớn trận Đông Bộ Đầu, đánh tan cuộc xâm lược Đại Việt lần thứnhất của quân Nguyên.Tư tưởng lấy nhàn chờ nhọc, dĩ đoản chế trường của Trần Quốc Tuấn hẳnđã manh nha và hình thành từ cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ nhất, đểrồi được bổ sung và hoàn chỉnh trong lần kháng chiến sau, khi Trần Quốc Tuấnđã toàn quyền chỉ huy quân đội.Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai, Trần QuốcTuấn tổ chức phòng ngự có chiều sâu nhằm tiêu hao sinh lực địch và không đểchúng đánh vu hồi, nếu có thể thì chặn đứng giặc tại biên giới. Đích thân TrầnQuốc Tuấn chỉ huy đánh thắng trận đầu ở ải Nội Bàng, nhưng thế giặc hung hãnbuộc quân ta phải lui về phòng tuyến Vạn Kiếp, Bình Than, Phả Lại. Tháng 2 –1285 quân Nguyên tăng cường đội chiến thuyền lớn, tấn công quyết liệt. Quân tachặn đánh gây cho địch nhiều tổn thất, nhưng kéo dài tình trạng này sẽ không cólợi cho ta. Trần Quốc Tuấn quyết định thực hiện kế “thanh dã” rút khỏi ThăngLong, lui quân về vùng Thiên Trường để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phảncông. Giặc chiếm được kinh thành rỗng không. Trần Quốc Tuấn đem 1000 chiếnthuyền trở lại Vạn Kiếp đánh vào sau lưng địch, làm cho Thoát Hoan phải kinhhoàng vì “bị treo lơ lửng ở giữa”.Như vậy, từ phòng ngự chiến lược không thực hiện được, mau lẹ chuyểnsang rút lui chiến lược một cách tài tình, Trần Quốc Tuấn đã thực hiện được điềuông suy nghĩ: “Vì là biết khó mà lui, lường thế không thể thắng được, bèn thuvén quân mà rút lui, hơn là tiến mà mất vậy ”.Tư tưởng này được thể hiện rõ rệt trong cuộc thoát hiểm tài tình vào tháng3 – 1285, khi Trần Kiệm đầu hàng giặc ở Thanh Hoá, bỏ ngỏ phía Nam, làm choquân Trần lâm vào tình thế hết sức nguy cấp là nằm giữa hai gọng kìm của địch.11Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt NamThoát Hoan từ phía bắc đánh xuống Thiên Trường, Toa Đô từ phía nam tiếncông Trường Yên. Quân ta bí mật rút lui qua cửa bể Giao Hải ra biển, làm chogiặc chưng hửng vì mất mục tiêu, không thi thố được sở trường và nhanh chóngrơi vào tình trạng quẫn bách vì thiếu lương ăn, vì ốm đau do không quen khíhậu.Chỉ trong một tháng [từ cuối tháng 5 đến cuối tháng 6 - 1285] quân taphản công thắng lớn trong các trận A Lỗ, Giáng Khẩu, Tây Kết, Hàm Tử,Chương Dương, giải phóng Thăng Long, truy kích địch ra khỏi biển giới.Tránh cái mạnh của địch, dùng cái mạnh của ta để đánh cái yếu của địch,buộc địch phải bị động theo ý định tác chiến của ta, nắm thời cơ khi địch quẫnbách để phản công giành toàn thắng. Đó là biểu hiện sáng tạo tư tưởng dĩ đoản,chế trường mà Trần Quốc Tuấn đã vận dụng trong cuộc kháng chiến chốngNguyên Mông lần thứ hai. Tư tưởng này đã được Trần Quốc Tuấn đưa tới đỉnhcao của nghệ thuật quân sự đương thời.Năm 1288 quân Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ ba với 50 vạn quân,ngoài bộ binh và kỵ binh còn có 500 chiến thuyền và một đoàn thuyền chở 70vạn thạch lương. Trần Quốc Tuấn tự tin nhận định: “Năm nay đánh giặc nhàn”.Lần kháng chiến này Trần Quốc Tuấn tổ chức trận địa phòng ngự tiêu hao địchnhưng đều để chúng đi qua, chủ động dụ chúng vào vòng vây thế trận của ta.Tháng 1 – 1288 Trần Khánh Dư đánh tan đoàn thuyền lương của Trương VănHổ ở Vân Đồn, thọc một mũi dao vào tử huyệt của giặc, làm chúng không thểkéo dài cuộc chiến. Giặc vào Thăng Long nôn nóng tiêu diệt đối phương nhưngkhông tìm thấy dấu vết quân Trần, chúng buộc phải lui về Vạn Kiếp và tính kếrút quân. Từ thế chủ động tiến công, giặc lâm vào thế bị động lui quân và rơivào trận địa quân Trần chờ sẵn. Quân thuỷ của giặc bị ta phá tan trong trận BạchĐằng. Quân bộ của Thoát Hoan bị quân Trần cùng dân binh truy kích đánh chotơi tả trên đường rút lui ra biên giới.Với cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thắng lợi, Trần Quốc Tuấn đãchứng tỏ là một vị tướng lĩnh tài ba. Tư tưởng dĩ đoản chế trường mà ông cócông tổng kết không chỉ là những tri thức quân sự thuần tuý, mà nó được bảo12Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namđảm chắc thắng dựa trên lĩnh vực chính trị “dân là gốc”, “toàn quốc đánh giặc”,“anh em hoà mục”, “tướng sĩ như cha con”.Tránh cái thế “hăng hái lúc ban mai” của địch, làm cho đội kỵ binh địch bịdàn mỏng trên địa hình sông ngòi chật hẹp, lầy thụt mà không phát huy được tácdụng; Dùng kế “thanh dã ”, triệt lương của giặc, đẩy chúng vào cái thế “tàn lụilúc buổi chiều”; Lợi dụng sở đoản, kiềm chế sở trường của địch; Phát huy sởtrường của ta là quen đánh giặc ở vùng sông nước và ven biển, buộc địch phải bịđộng tác chiến theo ý đồ của ta. Đó là nguyên tắc nghệ thuật quân sự, phép dùngbinh của Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Cả hai lầnkháng chiến chống Nguyên Mông mà Trần Quốc Tuấn nắm toàn quyền chỉ huyquân đội, ông đều lợi dụng được địa hình, khí hậu, thuỷ văn có lợi cho ta, bất lợicho địch. Hai cuộc rút lui chiến lược của quân Trần đều theo đường thuỷ làmcho kỵ binh địch trở nên bất lực. Các trận thắng quyết định của quân Trầnthường là thuỷ chiến, ở vùng sông nước mà đỉnh cao là trận Bạch Đằng lịch sử.III. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRẦN QUỐCTUẤNTrải qua hơn 4000 năm xây dựng và gìn giữ đất nước, đời cha truyền lạicho đời con…Từ “Binh thư yếu lược”, “Vạn kiếp bí tông truyền” của Trần QuốcTuấn; từ tư tưởng quân sự trong “Đại cáo bình ngô” của Nguyễn Trãi…đã hìnhthành một kinh nghiệm chiến tranh chống giặc ngoại xâm, đó chính là nghệthuật quân sự Việt Nam.Trải qua ba cuộc kháng chiến, Trần Quốc Tuấn cùng quân dân Đại Việtvới tinh thần chiến đấu bất khuất đã làm nên những kỳ tích lịch sử chống ngoạixâm không của riêng nước ta mà trên toàn thế giới. Thế là sau ba lần xâm lăngnước ta, đạo quân Nguyên Mông hùng mạnh nhất thế kỉ 13 đã chuốc lấy thảmbại và chịu từ bỏ hẳn mộng xâm lăng. Những chiến công hiển hách ấy là thuộcvề các vua, quan và quân dân Đại Việt và Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấntrong suốt thời gian xảy ra các cuộc chiến vệ quốc luôn đóng vai trò dẫn đầu mọisách lược, ông được quân dân Đại Việt coi là linh hồn của ba cuộc kháng chiếnvệ quốc vĩ đại này. Chiến thắng của nước ta chẳng những đã bảo vệ được bờ cõi13Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namgiang sơn nước nhà mà còn giúp làm tiêu tan tham vọng của Hốt Tất Liệt muốnxâm lăng chinh phục thế giới, góp phần làm suy yếu thế lực của triều đình nhàNguyên ngay tại nước Trung Hoa.Tư tưởng cùng tài năng quân sự của Trần Quốc Tuấn qua 3 cuộc khángchiến vĩ đại trong lịch sử trung đại nước ta mãi mãi là ngọn đuốc toả sáng soiđường cho mỗi thế hệ Việt Nam, những đức tính hội tụ trong con người ông lànguồn giáo dục tri thức vô tận mang tính chọn lọc và tiêu biểu nhất của một nềnvăn hoá thuần Việt, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Trải qua nhiều thế kỷ,tinh thần và tài năng quân sự của ông đã chan hoà trong dòng máu dân tộc ViệtNam. Tư tưởng bất khuất đại trung, đại hiếu, đại nghĩa khi vận nước lâm nguyluôn tỏa sáng, không những riêng thời đại ông, mà đến tận ngày nay còn nguyêngiá trị.Tư tưởng “dĩ đoản [binh], chế trường [trận]” được Nguyễn Trãi phát triểntrong kháng chiến chống Minh thắng lợi. Nhân dân ta đã vận dụng sáng tạo tưtưởng quân sự dĩ đoản, chế trường, phát triển chiến tranh du kích kết hợp vớiquân chủ lực, tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, nâng tư tưởngquân sự này tới đỉnh cao mới trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiếnchống Mỹ. Nghệ thuật dĩ đoản, chế trường là một sáng tạo sâu sắc của dân tộc tadùng chống lại kẻ thù đông và trang bị mạnh hơn hẳn mà Trần Quốc Tuấn cócông khái quát, tổng kết với chất lượng mới trong ba lần kháng chiến chốngNguyên Mông toàn thắng, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.Trần Quốc Tuấn [Quốc công tiết chế] là người đầu tiên tổng kết về mặt lýluận những cuộc chiến tranh giữ nước của lịch sử dân tộc.Tư tưởng triết học và phương pháp nhận thức của Trần Quốc Tuấn vềchiến tranh và quốc phòng là một đóng góp quan trọng vào sự phát triển củalịch sử tư tưởng dân tộc.Trần Quốc Tuấn nhìn nhận các vấn đề của chiến tranh và quốc phòng theoquan điểm duy vật, luôn xuất phát từ những điều kiện chính trị, kinh tế, quốcphòng và tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch để xem xét và đánh giácác cuộc chiến tranh giữ nước trong lịch sử dân tộc14Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt NamTrần Quốc Tuấn khẳng định thắng lợi của các cuộc chiến tranh giữ nướcđều bắt nguồn từ những điều kiện khách quan, từ so sánh lực lượng… Khẳngđịnh nhân tố giữ vai trò quyết định thắng lợi trong chiến tranh: Đó là thực lựckinh tế chính trị, quân sự và sự năng động chủ quan của con người, nhất là cácvị chỉ huy, thống soái. Vai trò đoàn kết của toàn dân tộc là nhân tố giữ vai tròquyết định trong chiến tranh giữ nước. Đó là sự tổng kết nguyên nhân thắng lợicủa các cuộc kháng chiến là “trên dưới đồng lòng, lòng dân không chia” hay“vua tôi cùng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức”, “quân lính một lòngnhư cha con”. Trần Quốc Tuấn, từ thực tiễn lịch sử dân tộc đã tổng kết thànhnhững bài học về chiến tranh giữ nước theo quan điểm duy vật và biện chứng,đã phản ánh chính xác quy luật của chiến tranh giữ nước của một quốc gia nhỏbé chống lại kẻ thù lớn mạnh hơn mình gấp bội.Coi trọng vai trò của các nhân tố kinh tế, lợi ích vật là nền tảng sức mạnhcủa khối đoàn kết toàn dânTư tưởng biện chứng về thời: Với Trần Quốc Tuấn, khái niệm thời phảnánh một thực tế lịch sử ở một thời điểm nhất định trong dòng thời gian theo đócác sự kiện biến đổi không ngừng. Trần Quốc Tuấn luôn gắn khái niệm thời vớiviệc hoạch định các chủ trương chiến lược, chiến thuật trong chiến tranh. Mỗicuộc chiến tranh có thời riêng của nó, bởi vậy chiến lược và chiến thuật của cácbên đối lập trong mỗi cuộc chiến tranh không thể theo một khuôn mẫu cố địnhmà luôn bị chi phối bởi thực tế lịch sử. Phải xem xét quyền biến, tùy thời màlàm. Chiến lược, chiến thuật của chiến tranh giữ nước không những xuất phát từthực tế khách quan, từ tương quan so sánh lực lượng mà còn phải căn cứ vàochiến lược, chiến thuật của kẻ địch, thấy rõ điểm yếu của chúng mà chế ngựQuan điểm giải quyết mâu thuẫn trong tư tưởng nghệ thuật quân sự: “dĩ đoảnchế trường”. Ông khẳng định: Giặc cậy trường trận, ta cậy đoản binh, lấy đoảnchế trường là việc thường của binh pháp. Trong lĩnh vực quân sự, Trường vàĐoản có tính mâu thuẫn và đối lập nhau. Đó là cơ sở cho nghệ thuật quân sự độcđáo lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh.15Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt NamĐại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét: Tài năng của Trần Quốc Tuấn biểuhiện ở sự nhận thức rất rõ dân ta là nguồn sức mạnh giữ nước. Nguồn sức mạnhđó phải được xây dựng, bồi dưỡng lâu dài trong thời bình cũng như trong thờichiến, bằng nhiều chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội để tạo cho thế nước ở đỉnhcao muôn trượng, đủ sức đè bẹp quân thù nguy hiểm.Công lao của Trần Quốc Tuấn không chỉ là người góp phần quan trọngđưa cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Trần đi đến thắng lợi, mà những tưtưởng quân sự - chính trị của ông vẫn còn sống mãi với thời gian và vẫn pháthuy tác dụng cho hậu thế trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ViệtNam.Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là nhà quân sự tài ba, nhà chính trịlỗi lạc, anh hùng kiệt xuất của đất nước và dân tộc Việt Nam. Ông thật sự xứngđáng với sự tôn vinh của nhân dân: Đức Thánh Trần! Nhân dân đã lập đền thờông tại Côn Sơn - Kiếp Bạc [Đền Kiếp Bạc], huyện Chí Linh - nơi ông lui về ở ẩnsau khi chỉ huy quân dân Đại Việt chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược lần thứba và vĩnh biệt cõi đời, đi vào cõi vĩnh hằng...Tư tưởng, đường lối chính trị mang đậm chất nhân văn của Trần QuốcTuấn là sự kết hợp tài tình của tài năng của bản thân, thực tiễn của đất nước vàcủa các trào lưu tư tưởng khác trong đó có tư tưởng “Nhân chính” của Mạnh Tử.Đường lối chiến lược của Trần Quốc Tuấn đã được cuộc kháng chiến chốngngoại xâm của dân tộc ta trong hàng chục thế kỷ vừa qua xác nhận là hoàn toànđúng đắn.IV. VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆTHUẬT QUÂN SỰ VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG THỜIKỲ MỚIQuán triệt tư tưởng tích cực tiến côngTrong lịch sử chiến tranh giữ nước, nghệ thuật quân sự của cha ông tatrước đây luôn nhấn mạnh tư tưởng tích cực, chủ động tiến công địch.Ngày nay, kẻ thù của chúng ta là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thùđịch, có ưu thế và tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ mạnh, trên cơ16Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namsở đánh giá đúng mạnh yếu của địch và ta, chúng ta phải biết phát huy sức mạnhcủa mọi lực lượng, vận dụng linh hoạt mọi hình thức và qui mô tác chiến, mọicách đánh mới có thể tiến công địch liên tục, mọi lúc, mọi nơi. Không chỉ tiếncông trên mặt trận quân sự mà phải tiến công toàn diện trên mọi mặt trận, đặcbiệt là mặt trận chính trị, binh vận, thực hiện “mưu phạt công tâm”, đánh vàolòng người, góp phần thay đổi cục diện chiến tranhNghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặcĐây là sự kế thừa và phát huy lên một trình độ mới từ nghệ thuật quân sựtruyền thống của dân tộc. Trong hoạt đọng tác chiến của các lực lượng vũ trang,kết hợp đánh phân tán với đánh tập trung, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn.Mỗi lực lượng, mỗi thứ quân dều có vị trí, tác dụng và có những qui luật hoạtđộng riêng. Vì vậy, cần phải phối kết hợp tác chiến của các lực lượng, các thứquân cả về chiến lược cũng như trong chiến dịch và trong chiến đấu. Có kết hợpđược như vậy mới phát huy được uy lực của mọi vũ khí từ thô sơ đến hiện đại,làm cho binh lực địch bị phân tán, dàn mỏng, khiến cho chúng đông mà hoá ít,mạnh mà hóa yếu và luôn bị động đối phó, trên cơ sở đó thực hiện những đònđánh quyết định, tạo sự thay đổi trên chiến trường có lợi cho ta.Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kếDùng lực phải dựa vào thế có lợi, dùng đúng nơi, đúng lúc mới đạt hiệuquả cao, lực nhỏ hoá lớn, yếu hoá mạnhDùng thế, tạo lực để sẵn sàng đánh địch khi có thời cơ có lợi nhấtĐặt thế, lực voà đúng thời cơ có lợi thì “sức dùng một nửa mà công đượcgấp đôi”Muốn đánh thắng còn phải dùng mưu kế, hạn chế cái mạnh của địch, pháthuy cái mạnh của ta. Luôn chú ý lừa địch và giữ bí mật, bất ngờ. Đánh bất ngờ,tạo hiệu quả diệt địch, nhất là trong điều kiện lực lượng quân địch mạnh, có vũkhí công nghệ cao.Nghệ thuật quân sự của ta còn phải biết đánh giá đúng và triệt để khaithác các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”. Đó là nghệ thuật nắm bắt và phát17Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namhuy sức mạnh của thời đại, phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất nước, conngười Việt Nam, trong đó cần đặc biệt chú trọng “nhân hoà”Chỉ có kết hợp chặt chẽ lực, thế, thời,muư và các yếu tố khác ta mới cóthể tạo ra sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù có kinh tế, quân sự mạnh khichúng liều lĩnh xâm lược nước taQuán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượngcần thiết để đánh thắng địchTrong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, cha ông ta luôn phảichống lại kẻ thù xâm lược lớn hơn nhiều lần. Đứng trước thực tế đó, ông cha tađã sáng tạo ra nghệ thuật “lấy ít địch nhiều”, nhưng biết tập trung ưu thế lựclượng trong những thời điểm quan trọng để đánh thắng quân xâm lượcNgày nay, vận dụng tư tưởng lấy ít địch nhiều, ta phải phát huy được khảnăng đánh giặc của toàn dân, của cả 3 thứ quân, tạo ra sức mạnh tổng hợp hơnđịch để đánh thắng địch trong mọi tình thếKết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêuTừng trận đánh, từng chiến dịch có mục đích cụ thể khác nhau, nhưngmục đích chung nhất của mọi hoạt động tác chiến trong chiến tranh bảo vệ Tổquốc là tiêu diệt lực lượng địch phải đi đôi với bảo vệ vững chắc mục tiêu.Muốn giành thắng lợi triệt để, chúng ta phải kết hợp đánh tiêu hao vớiđánh tiêu diệt lớn quân địch. Đánh tiêu hao rộng rãi bằng đánh nhỏ, đánh vừacủa chiến tranh nhân dân địa phương sẽ tạo điều kiện cho tác chiến tập trung củachiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực, thực hiện đánh lớn, tieu diệt quân địchlớnĐi đôi với tiêu hao, tiêu diệt lực lượng của địch, phải boả vệ vững chắcmục tiêu của ta, là vấn đề có tính qui luật trong chiến tranh nhân dân bảo vệ TổquốcKẾT LUẬNTrần Quốc Tuấn là nhà tư tưởng nhà chính trị xuất sắc, là tướng giỏi trongcuộc đấu tranh chống Nguyên Mông giàng độc lập cho dân tộc. Những tư tưởng,18Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Namđường lối chiến lược của ông vẫn còn giá trị cho đến ngày nay. Cùng với đắcđiểm chung của dân tooc, tư tưởng của Trần Quốc Tuấn có sự ảnh hưởng củaNho giáo mà nổi bật lên ở đây là tư tưởng “Nhân chính” của Mạnh Tử.Điểm nổi bật trong tư tương của Trần Quốc Tuấn là tư tưởng “khoan thưsức dân để là kế sâu gốc bền rễ”. “Khoan thư sức dân” ở đây được hiểu là. Đoànkết với dân, tổ chức dân, dưỡng dân. Tức là chủ trương dựa vào dân để đánhgiặc, là cho mỗi người dân trở thành một chiến sĩ tham gia vào cuộc kháng chiếnchông quân xâm lược. Khi đánh giặc phải dựa vào dân, được lòng dân, tổ chứctập hợp được dân, tin dân mà giữ nước, tin dân mà đánh giặc. Do vậy chủtrương của ông khi thấy quân giặc đến nhà thì tất cả đều phải đánh giặc, quanlính lòng dạ phải như cha con. Trong tất cả các tư tưởng của ông thì ông cho làđược lòng dân mới là tất cả, dân là gốc nước.Theo Trần Quốc Tuấn, dân là chính trị, đường lối chính trị phải lấy giữnước là gốc. Mọi chiến lược của chiến thuật phải căn cứ ở lợi ích của dân, thắnghay thua, tiến lên hay lùi bước đều phỉa căn cứ vào lợi ích của dân. Chính sachsnày biểu thị sự quan tânm của nhà nước với đối với sản xuất và đời sống củanhân dân, do đó mà phải tranh thủ sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân. Có thể nóidưới con mắt của Trần Quốc Tuấn thì nhân dân chính là nơi chứa chất tiềm lựckinh tế và quốc phòng bảo đảm cho sự vững chắc của nền dộc lập và chủ quyềncủa đất nước. Không những nhận thấy vai trò của quần chúng nhân dân đối vớidất nước, Trần Quốc Tuấn còn thể hiện sự nhạy bén của mình khi nhận thấy vaitrò quyệt định của quần chúng nhan dân đối với sự phát triển tài năng của nhữngvị anh hùng xuất chúng. Theo ông những vị anh hùng xuất chung sở dĩ làm nênnghiệp lớn là nhờ sự ủng hộ và giúp đỡ của quần chúng. Nếu thiếu sự giúp đỡ vàủng hộ ấy thì không có được những anh hùng xuất chúng như vậy.TÀI LIỆU THAM KHẢO19Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Nam1. Nguyễn Tài Thư [chủ biên], 1993. Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I,Nxb. Khoa học xã hội, tr.189.2. Đại Việt sử ký toàn thư, 1971. Tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.63-64.3. Thơ văn Lý Trần, tập II, quyển Thượng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,tr. 3964. Đại việt sử ký toàn thư, 1985. Tập II. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,tr.89.5. Hồ Chí Minh, Toàn tập, 1996. Tập VI. Nxb. Chính trị quốc gia, tr.171.6. Trường Chinh, 1964. Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nxb. Sự thật,Hà Nội, tr.8.7. Dẫn theo: Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam, 2000. TrầnHưng Đạo nhà quân sự thiên tài, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.252.MỤC LỤC20Tiểu luận Lịch sử tư tưởng Việt Nam21

Video liên quan

Chủ Đề