Điều nào sau đây đúng với phương pháp giâm cành

Bạn đang xem: “Chất nào sau đây giúp cành chiết mau ra rễ”. Đây là chủ đề “hot” với 43,300 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Orchivi.com tìm hiểu về Chất nào sau đây giúp cành chiết mau ra rễ trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

Để kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết thì dùng hoocmon gì? A. Auxin. B. Gibeerelin. C.. => Xem ngay

Để kích thích cành giâm ra rễ, người ta sử dụng thuốc kích thích ra rễ, trong các thuốc này, chất nào sau đây có vai trò chính?. => Xem ngay

Chất nào sau đây có tác dụng đến quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hoá già? Hoocmon auxin không có đặc điểm nào sau đây? Khi nói …. => Xem ngay

Có một số loại chất kích thích ra rễ cho cây trồng đặc biệt phù hợp trong phương pháp giâm cành, chiết cành như: K-IBA, IBA, Na-NAA, NAA và K-IAA các loại này …. => Xem ngay

– Bôi thêm một số chất kích thích ra rễ sau: Atonic 0,1%; Orgamin 1%; Na 2,4D; Alpha – NAA, IBA-K … để khô thuốc trong 10-15 phút sau đó mới bó bầu, cành chiết …. => Xem ngay

Việc áp dụng các biện pháp cơ giới để điều khiển cây ăn quả ra hoa, … dụng để kích thích sinh trưởng của rễ, thúc đẩy sự ra rễ của cành giâm, cành chiết.. => Xem thêm

Nên sử dụng chất kích thích ra rễ nào cho cây hoa hồng tốt? … Đối với cành chiết: Sau khi khoanh vỏ, tẩm bông bằng dung dịch chất kích thích đặc rồi bôi …. => Xem thêm

22 thg 9, 2020 — – Vì trong Phân Bón Hỗn Hợp Viauxin 3M có chứa nguyên tố Auxin, NAA- Được chứng minh về vai trò quan trọng trong việc kích thích ra rễ nhanh. Do …. => Xem thêm

>> Học trực tuyến Lớp 11 năm học mới trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Chất nào sau đây giúp cành chiết mau ra rễ”

Bôi chất kích thích ra rễ ở vị trí nào Nhúng cành giâm vào dung dịch kích thích ra rễ trong thời gian bao lâu Chất nào sau đây giúp cành giâm mau ra rễ ra rễ cành cành chiết gì cành ra rễ ra rễ chất nào sau đây Chất nào sau đây nào sau đây chất ra rễ cành chiết cành chất ra rễ sau sau cành chiết ra rễ ra rễ cành cành chiết chất ra rễ nào cành chiết Sau chất ra rễ giúp Chất nào sau đây giúp cành chiết mau ra rễ .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Chất nào sau đây giúp cành chiết mau ra rễ thuộc chủ đề Nông nghiệp. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Chất nào sau đây giúp cành chiết mau ra rễ?

Chất nào sau đây giúp cành chiết mau ra rễ : A. IBA B. DAP C. NPK D. Phân vi sinh 44. Điều nào sau đây không đúng khi chọn cành chiết : A. Cành có lá đang … => Đọc thêm

Cách sử dụng Thuốc Kích Rễ để cây trồng phát triển toàn diện

c kích rễ là gì? Thuốc kích hay còn gọi là thuốc kích thích ra rễ. Loại thuốc này có công dụng như tên gọi của nó, giúp kích thích rễ làm cho cây phát …. => Đọc thêm

Hoocmôn kích thích ra rễ phụ ở cành chiết là – Trắc nghiệm …

Câu hỏi liên quan …………………. khí không độc giúp hình thành các enzym làm chín trái cây. Chất nào sau đây không phải là chất ức chế sinh trưởng? => Đọc thêm

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 35 có đáp án năm 2021 mới nhất

Câu 9: Nhóm hormone nào dưới đây có thể là chất diệt cỏ ở nồng độ cao … A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không … => Đọc thêm

Cách chiết cây ăn quả nhanh ra rễ – Báo Nông nghiệp Việt Nam

4 thg 9, 2008 — Những cây có nhựa mủ khó chiết như: Hồng xiêm, trứng gà, mít… cần chọn cành có đường kính to 1,5-2cm và nên bôi thêm một số chất kích thích ra … => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Chất nào sau đây giúp cành chiết mau ra rễ

c kích rễ là gì? Thuốc kích hay còn gọi là thuốc kích thích ra rễ. Loại thuốc này có công dụng như tên gọi của nó, giúp kích thích rễ làm cho cây phát … => Đọc thêm

Hoocmôn kích thích ra rễ phụ ở cành chiết là – Trắc nghiệm …

Câu hỏi liên quan …………………. khí không độc giúp hình thành các enzym làm chín trái cây. Chất nào sau đây không phải là chất ức chế sinh trưởng? => Đọc thêm

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 35 có đáp án năm 2021 mới nhất

Câu 9: Nhóm hormone nào dưới đây có thể là chất diệt cỏ ở nồng độ cao … A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không … => Đọc thêm

Cách chiết cây ăn quả nhanh ra rễ – Báo Nông nghiệp Việt Nam

4 thg 9, 2008 — Những cây có nhựa mủ khó chiết như: Hồng xiêm, trứng gà, mít… cần chọn cành có đường kính to 1,5-2cm và nên bôi thêm một số chất kích thích ra … => Đọc thêm

Một số chất kích thích sinh trưởng thực vật được sử dụng phổ …

11 thg 8, 2019 — Ngoài ra còn có tác dụng thúc đẩy phát triển bộ rễ, mở rộng lá, … chiết cành cây thân gỗ, giâm cành cây thân thảo giúp đẩy nhanh sự phát … => Đọc thêm

Kỹ thuật nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp chiết cành

26 thg 2, 2020 — Chiết cành là một cách nhân giống vô tính cây trồng bằng cách làm cho một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ đem trồng thành … => Đọc thêm

Chiết cành là gì? Cách chiết cành mau ra rễ

– Trong quá trình chuẩn bị chiết cành chúng ta nên sử dụng một số loại phân thuốc có chứa kích phát tố NAA, IAA… ra rễ cho cành. – Hỗn hợp Viauxin chứa nhiều … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Không phải giống cây nào cũng chỉ có cách trồng bằng hạt. Giâm cành là phương pháp ưu Việt mà bạn cần biết và thực hiện nó trên cây trồng của mình.

Bạn có thể nhân giống loại cây mà bạn thích bằng cách lấy một cành để trồng thành cây mới. Trồng cây bằng cách giâm cành sẽ mất thời gian khoảng vài tuần, nhưng cách giâm cành tương đối dễ thực hiện, chỉ cần bạn tuân thủ theo đúng quy trình.

Đến với bài viết ngày hôm nay, Fao sẽ hướng dẫn cho các bạn kỹ thuật giâm cành cũng như trả lời cho câu hỏi các loại cây có thể giâm cành nhé.

Ưu điểm của giâm cành

Điều nào sau đây đúng với phương pháp giâm cành

Những ưu điểm vượt trội mà phương pháp giâm cành mang lại cho bạn:

– Đây là biện pháp sử dụng những đoạn cành bánh tẻ (hom giống) và tác động bằng kỹ thuật nông học là chính. Để những yếu tố sinh học bên trong hom giống được thay đổi, để chúng có thể sinh ra rễ và thân mới. Tức là một cây mới hoàn chỉnh có thể tự phát triển, sinh trưởng cho sản phẩm.

– Cũng giống như những phương pháp nhân giống vô tính khác, kỹ thuật giâm cành còn mang ưu điểm cơ bản là giữ được hầu hết những đặc điểm của cây giống (cây mẹ), tức là cây con được tạo ra không bị phân ly hay biến dị. Đây là đặc tính rất quý trong việc lựa chọn tạo giống mới.

– Vườn chè được trồng theo phương pháp cành giâm, ngoài những ưu điểm nêu trên, còn đạt chỉ tiêu phát triển đồng đều, những lứa búp non phát sinh tập trung, dễ dàng cho việc thu hái. Năng suất chè búp tươi thu được khi trồng bằng phương pháp giâm cành so với chè trồng theo cách truyền thống, là trồng bằng hạt cùng giống, cùng tuổi tăng 30 cho tới 40%, phẩm chất của chè búp khô khá đồng nhất.

– Đối với loại cây có múi, giâm cành có tác dụng quan trọng là khắc phục hiện tượng phân ly biến dị của những cây gốc ghép, tạo ra tổ hợp những cây ghép thuần nhất.

Kỹ thuật giâm cành hiệu quả nhất

Điều nào sau đây đúng với phương pháp giâm cành

Trong kỹ thuật giâm cành Fao chia nhỏ thành 7 bước chính, mỗi bước tương ứng với một giai đoạn, mỗi giai đoạn đòi hỏi mọi người nắm được những kỹ thuật cơ bản để có hiệu quả cao nhất.

1. Chuẩn bị hom giống

– Trước hết bạn cần phải lựa chọn được những cây đầu dòng làm giống theo tiêu chuẩn của giống cây trồng quốc gia. Trên cây đầu dòng, chọn lựa các cành bánh tẻ ngoài mặt tán, vừa mới ổn định phát triển, vỏ cành đang chuyển sang màu nâu, không bị nhiễm sâu bệnh để cắt thành những hom giống.

– Đối với giống cây chè, thường bố trí vườn sản xuất cành giống riêng, thiết kế chế độ chăm bón tốt, không thu hái búp, giúp cành vươn dài để làm giống.

2. Chuẩn bị vườn ươm giâm hom

– Lựa chọn khu đất cao, khuất gió, gần vị trí nguồn nước tưới và đường vận chuyển, độ dốc không vượt quá 5 độ. Tại những vùng miền cao, vùng gò đồi, chọn lựa loại đất đỏ vàng, có độ pH nằm trong khoảng từ 4,5 đến 6,0 đất tơi xốp.

Đất cần được cày cuốc với độ sâu từ 25 đến 30cm, làm nhỏ, lên luống có chiều cao từ 10 đến 20cm, chiều rộng từ 1 đến 1,2m, khoảng cách các luống lý tưởng khoảng 50cm, làm rãnh.

Trên mặt luống rải chất nền có chiều dày từ 10 đến 12cm. Chất nền là cát non sạch hay 2/3 cát non cùng với 1/3 mùn cưa đã được ngâm với nước vôi trong, phơi khô hay đất đỏ vàng lấy ở dưới lớp đất mặt 10 cho tới  20cm.

– Thiết kế dàn che trên và xung quanh những luống vườn ươm, gồm nhữngt khung cột đỡ cao  từ 1,6 tới 1,8m. Phía trên lớp bằng lá lau, phên nứa, cỏ tế,có thể lợp bằng ni lông đục những lỗ nhỏ. Xung quanh cần được che kín bằng cót hoặc phên nứa…

– Nhiều nơi tiến hành giâm hom bằng những túi bầu bằng nilông 12 đến 18 cm, dưới đáy cần đục 6 tới 8 lỗ và lót bằng hỗn hợp gồm 1/2 đất mặt đã được sàng sạch cộng với 1/2 phân chuồng hoai mục, phía trên đổ một lớp đất đỏ vàng có độ dày từ 5 đến 7cm. Những túi bầu cũng được xếp thành các luống và thiết kế dàn che.

3. Cắt và cắm hom

–Thực hiện việc cắt cành giống vào những có khí hậy râm, mát, mưa nhẹ vào thời điểm sáng sớm, chiều mát. Cắt xong thì bạn cần phun nước lã và đặt đứng vào những xô chậu có nước cao 5cm, che đậy.Sau đó đem ngay về vườn ươm, cắt thành những hom có chiều dài từ 5 đến 7cm có 2 cho tới 4 lá, đối với chè thì mỗi hom có chiều dài 3 đến 4cm có 1 lá và mầm nách lá. Ngoài ra bạn có thể thể cắt bớt một phần phiến lá để tránh tình trạng bốc hơi nước.

Cắt hom xong phải thực hiện cắm giâm ngay. Hiện nay, trước khi giâm cành, những hom được xử lý bằng một trong những chất kích thích ra rễ như -NAA, IBA sau đó mới cắm.

– Chất IBA sử dụng cho chè, nhúng 1 đầu hom vào dung dịch trong vòng 5 đến 10 giây, đối với hom còn xanh, dung dịch pha 2.000ppm, hom hóa gỗ 1/3 (3.000 đến 4.000 ppm) và hom hóa gỗ hoàn toàn (400 đến 600ppm).

– Chất -NAA sử dụng cho những loại cây có múi và cây ăn quả khác. Cách thực hiện nhúng hom và thời gian, nồng độ của dung dịch được thực hiện như trên.

4. Cắm hom vào luống

Điều nào sau đây đúng với phương pháp giâm cành

Cứ 1m2 thì tiến hành cắm 160 hom theo mật độ 6x10cm; để mặt lá cách mặt đất một khoảng là 1cm, nén chặt đất sau đó tưới ngay. Cắm vào túi bầu: 1 đến 2 hom/túi. Chất nền có độ ẩm nằm trong khoảng từ 80 đến 85%.

5. Thời gian giâm hom

– Cây chè: cắt cành giâm hom từ tháng 6 cho tới tháng 7 đến cuối thu. Cây ăn quả: thực hiện giâm cành trong những tháng 2 đến tháng 4 và tháng 9 tới tháng 10.

– Sau khi cắm hom cho tới thời điểm ra rễ, trong suốt khoảng thời gian đó bạn cần luôn phải giữ ẩm trong vườn ươm, tiến hành tưới phun mưa hàng ngày, trữ khi trời mưa.

Nhiệt độ phù hợp là 21 đến 25 độ C. Sau 1 tháng thì tưới theo tần suất 3 đến 5 ngày/lần, sau 3 tháng thì thời gian sẽ thưa hơn, là 7 đến 15 ngày/lần tùy thuộc vào thời tiết.

– Điều chỉnh lượng ánh sáng vườn ươm: sau 3 cho tới 5 tháng, tách dần dàn che từ 1/3 đến 1/2. Tới thời điểm trên 6 tháng: bỏ dàn che ra.

6. Bón thúc

Sau khi cắm hom khoảng thời gian từ 1,5 đến 2 tháng thì bón thúc bằng nước phân chuồng pha loãng với nồng độ 0,5%, sau 4 tới 5 tháng thì pha với nồng độ là 1%.

Ngoài ra bạn có thể bón thúc bằng phân khoáng: cứ 1m2 mặt luống bón với liều lượng tăng dần: sau 2 tháng, bón phân với lượng: 5g urê + 4gsupe lân + 7g kali, sau 4 tháng: 14g ure + 6g supe lân + 10g kali; sau 6 tháng thì lượng phân bón tăng lên: 18g ure + 8g supe lân + 14g kali.

7. Xuất vườn trồng mới

Đối với giống cây chè: cây có chiều cao 20cm đường kính gốc từ 3 đến 4mm, có 6 tới 8 lá thật, khoảng 6 tháng tuổi. Đối với những loại cây ăn quả: cây có chiều cao từ 40 đến 60cm, có 2 cành lá cấp 1 trở lên, đường kính gốc nằm trong khoảng từ 5 đến 6mm. Trồng mới theo quy trình kỹ thuật của từng giống cây.

Như vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong về cách giâm cành cũng như là những kỹ thuật giâm cành, cách chăm sóc cành sau khi giâm để đạt được hiệu quả nhất rồi. Qua bài viết này, Fao hy vọng các bạn có thể tự tay thực hiện giâm cành đối với nhiều loại cây khác nhau và đạt được chất lượng tốt nhé. Chúc các bạn thành công!