Đường thẳng song song với mặt phẳng toanmath

Đường thẳng song song với mặt phẳng toanmath

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

(1)

Mục lục



1 ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN 3


A Tóm tắt lý thuyết . . . 3


B Bài tập rèn luyện . . . 4


Dạng 0.1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng . . . 4


Dạng 0.2. Tìm thiết diện của hình(H)khi cắt bởi mặt phẳng(P) . . . 9


Dạng 0.3. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng . . . 14


Dạng 0.4. Tìm thiết diện của hình(H)khi cắt bởi mặt phẳng(P). . . 23


Dạng 0.5. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng qui, chứngminh một điểm thuộc một đường thẳng cố định. . . 24


2 QUAN HỆ SONG SONG 511 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 51A Tóm tắt lý thuyết . . . 51


2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG . . . 52


A Tóm tắt lý thuyết . . . 52


B Bài tập rèn luyện . . . 53


Dạng 2.1. Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳngsong song với mặt phẳng. . . 53


Dạng 2.2. Thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng(α)và song song vớimột đường thẳng cho trước. Tính diện tích thiết diện . . . 63


3 HAI MẶT PHẲNG THẲNG SONG SONG . . . 82


A Tóm tắt lý thuyết . . . 82


B Bài tập rèn luyện . . . 85


4 KHỐI LĂNG TRỤ . . . 92


5 BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II . . . 111


3 QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN 1251 ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG . . . 125


A Tóm tắt lý thuyết . . . 125


B Bài tập rèn luyện . . . 127


2 HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC . . . 145


A Tóm tắt lý thuyết . . . 145


B Bài tập rèn luyện . . . 146


Dạng 2.1. Chứng minh hai mặt phẳng vng góc . . . 146


3 GĨC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG . . . 155


A Tóm tắt lý thuyết . . . 155


B Bài tập rèn luyện . . . 155


Dạng 3.1. Tính góc giữa hai đường thẳng . . . 155


4 GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG . . . 160


A Góc giữa hai đường thẳng . . . 160


B Bài tập rèn luyện . . . 160


Dạng 4.1. Tính góc giữa hai đường thẳng . . . 160


C Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . . . 164


Dạng 4.2. Xác định và tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . . . 165


D Bài tập rèn luyện . . . 165

(2)

2 MỤC LỤC


Dạng 4.3. Tính góc giữa hai mặt phẳng . . . 173


F Bài tập rèn luyện . . . 174


5 KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG . . . 188


A Phương pháp giải toán . . . 188


B Bài tập mẫu . . . 189


Dạng 5.1. Tính khoảng cách nhờ tính chất của tứ diện vng . . . 206


6 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU . . . 211


A Tóm tắt lý thuyết . . . 211


B Bài tập rèn luyện . . . 211


Dạng 6.1. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau . . . 211

(3)

Chương 1.

ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG


GIAN



A.

Tóm tắt lý thuyết



1. Mặt phẳng


Mặt phẳng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng, mặt sàn nhà,... cho ta hình ảnh một phầncủa mặt phẳng.


2. Điểm thuộc mặt phẳng


Cho điểm Avà mặt phẳng(α). Khi điểm Athuộc mặt phẳng(α), ta nói Anằm trên(α)hay mặt phẳng(α)chứa A, hay mặt phẳng(α)đi qua điểm Avà kí hiệu A ∈ (α), đượcbiểu diễn ở hình2.


Tính chất 1. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Tính chất 2. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm khơng thẳng hàng.


Tính chất 3. Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt. thuộc một mặt phẳng thìmọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.


Tính chất 4. Tồn tại bốn điểm khơng cùng thuộc một mặt phẳng.


Tính chất 5. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì có một điểm chungthì chúng cịn một điểm chung khác nữa.


3. Cách xác định một mặt phẳngCó ba cách xác định một mặt phẳng:


• Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết mặt phẳng đi qua ba điểm khơngthẳng hàng.


• Mặt phẳng được hồn tồn xác định khi biết mặt phẳng đi qua một điểm và chứamột đường thẳng khơng đi qua điểm đó.


• Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết mặt phẳng đi chứa hai đường thẳngcắt nhau.


4. Hình chóp và tứ diện


• Trong mặt phẳng (α) cho đa giác lồi A1A2A3. . .An. Lấy một điểm S không


thuộcmặt phẳng(α)và lần lượt nối điểmSvới các đỉnh A1, A2,A3,. . ., An ta được


ntam giácSA1A2,SA2A3,. . .,SAnA1. Hình gồm đa giác A1A2A3. . .An vàntam



giácSA1A2,SA2A3,. . .,SAnA1được gọi là hình chóp, kí hiệu làS.A1A2A3. . .An.• S được gọi là đỉnh của hình chóp, đa giác A1A2A3. . .An, các tam giác SA1A2,


SA2A3,. . .,SAnA1được gọi là các mặt bên của hình chóp,SA1,SA2,SA3,. . .,SAn


được gọi là các cạnh bên của hình chóp.


• Tên của hình chóp gọi theo tên của đa giác đáy. Hình chóp tam giác cịn gọi làhình tứ diện.


Hình tứ diện có bốn mặt là các tam giác đều gọi là tứ diện đều.

(4)

4 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


S


A B


CHình chóp tam giác


(hình tứ diện)


S


AD


BC


Hình chóp tứ giác


S


AD


BCHình chóp tứ giác có


đáy là hình thangS


AD


BCHình chóp tứ giác có


đáy là hình bìnhhành


B.

Bài tập rèn luyện



DẠNG 0.1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng


Phương pháp giải: Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta đi tìm hai điểm chung
phân biệt thuộc cả hai mặt phẳng. Nối hai điểm chung đó được giao tuyến cần tìm.


Bài 1. Cho tứ giác ABCD sao cho các cạnh đối không song song với nhau. Lấy mộtđiểmSkhông thuộc mặt phẳng(ABCD). Xác định giao tuyến của


1. Mặt phẳng(SAC)và mặt phẳng(SBD).2. Mặt phẳng(SAB)và mặt phẳng(SCD).3. Mặt phẳng(SAD)và mặt phẳng(SBC).


Lời giải.

(5)

5


Khi đó


®


H ∈ AC


H ∈ BD ⇒ H ∈ (SAC)∩(SBD) (1).


Dễ thấyS ∈(SAC)∩(SBD) (2).Từ (1) và(2) suy ra SH là giao tuyếncủa hai mặt phẳng(SBD)và(SAC).2. Gọi K là giao điểm của hai đường


thẳngCDvàAB.Khi đó



®


K∈ AB


K∈ CD ⇒ K ∈(SAB)∩(SCD) (3).


Dễ thấyS ∈(SAB)∩(SCD) (4).Từ (3) và(4) suy ra SK là giao tuyếnhai mặt phẳng(SAB)và(SCD).3. Gọi L là giao điểm của hai đường


thẳngADvàBC.Khi đó


®


L∈ AD


K ∈ BC ⇒ L ∈(SAD)∩(SBC) (5).


Dễ thấyS ∈(SAD)∩(SBC) (6).Từ (5) và (6) suy ra SL là giao tuyếnhai mặt phẳng(SAD)và(SBC).


S


A



D H


K


L


B


C



Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, Jlần lượt là trung điểm các cạnhAD, BC.1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(IBC)và mặt phẳng(J AD).


2. Lấy điểmMthuộc cạnhAB,Nthuộc cạnhACsao choM,Nkhơng là trung điểm.Tìm giao tuyến của mặt phẳng(IBC)và mặt phẳng(DMN).


Lời giải.


1. Do giả thiết I ∈ ADnên I ∈ (J AD).Suy ra I ∈ (BCI)∩(ADJ) (1).


Tương tự, ta có J ∈ (BCI)∩(ADJ) (2).Từ (1) và(2) suy ra I J là giao tuyến của haimặt phẳng(BCI)và(ADJ).


2. GọiElà giao điểm của hai đường thẳngDMvàBI.



Khi đó


®


E ∈ BI


E ∈ DM ⇒ E ∈ (MND) ∩(IBC) (3).


Tương tự, gọi F là giao điểm củaDN vàCIsuy raF∈ (BCI)∩(MND) (4).


Từ(3)và(4)suy ra EFlà giao tuyến hai mặtphẳng(BCI)và(MND).


BJM


A


CE


DN

(6)

6 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN



Bài 3. Cho tứ diện ABCD. Lấy các điểm Mthuộc cạnhAB, Nthuộc cạnh ACsao choMN cắtBC. GọiI là điểm bên trong tam giácBCD. Tìm giao tuyến của


1. Mặt phẳng(MN I)và mặt phẳng(BCD).2. Mặt phẳng(MN I)và mặt phẳng(ABD).3. Mặt phẳng(MN I)và mặt phẳng(ACD).Lời giải.


1. GọiHlà giao điểm của MNvàBC.Suy ra H ∈(MN I)∩(BCD) (1).Do I là điểm trong 4BCD nên I ∈(MN I)∩(BCD) (2).


Từ (1) và (2) suy ra I H là giao tuyếncủa hai mặt phẳng(MN I)và(BCD).2. Giả sử E là giao điểm của hai đường


thẳngI HvàBD.


Vì H ∈ MN và


®


E ∈ BD


E ∈ I H ⇒ E ∈(MN I)∩(ABD) (3).


Dễ thấyM ∈(ABD)∩(MN I) (4).
Từ (3) và(4) suy ra ME là giao tuyếnhai mặt phẳng(ABD)và(MN I).3. Tương tự, gọi F là giao điểm của


hai đường thẳng I H và CD. Ta suyra


®


F∈ CD


F∈ I H ⇒ F ∈ (MN I) ∩(ACD) (5).


DoN ∈ ACnên N ∈(ACD).Khi đóN ∈ (MN I)∩(ACD) (6).Từ (5) và (6) suy ra NF là giao tuyếncủa hai mặt phẳng(ACD)và(MN I).


HB


IM


A


C


E D


N


F



Bài 4. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình thang có cạnhABsong song vớiCD. GọiI là giao điểm củaADvàBC. Lấy điểm Mthuộc cạnhSC. Tìm giao tuyến của


1. Mặt phẳng(SAC)và mặt phẳng(SBD).2. Mặt phẳng(SAD)và mặt phẳng(SBC).3. Mặt phẳng(ADM)và mặt phẳng(SBC).Lời giải.

(7)

7Suy ra H ∈(SAC)∩(SBD) (1).


Dễ thấyS ∈(SAC)∩(SBD) (2).


Từ (1) và (2) suy ra SH là giao tuyến của hai mặtphẳng(SAC)và(SBD).


2. DoI là giao điểm của hai đường thẳngADvàBC.Nên


®


I ∈ AD



I ∈ BC ⇒ I ∈(SAD)∩(SBC) (3).Dễ thấyS ∈(SAD)∩(SBC) (4).


Từ (3) và (4) suy ra SI là giao tuyến hai mặt phẳng(SAD)và(SBC).


3. Do giả thiết ta có


®


I ∈ AD


I ∈ BC ⇒ I ∈ (ADM)∩(SBC) (5).


Vì M ∈ SC nên M ∈ (SBC). Do đó M ∈ (ADM)∩(SBC) (6).


Từ (5) và (6) suy ra I M là giao tuyến của hai mặtphẳng(ADM)và(SBC).


A


S


D


B


I


H C


M



Bài 5. Cho hình chópS.ABCD đáy là hình bình hành tâmO. Gọi M, N, P lần lượt làtrung điểm của cạnhBC,CD, SA. Tìm giao tuyến của


(MNP)và(SAB).


a) b) (MNP)và(SBC).


(MNP)và(SAD).


c) d) (MNP)và(SCD).


Lời giải.


1. (MNP)∩(SAB).


GọiF= MN∩AB,E =MN∩AD(vì MN, AB, AD⊂(ABCD))Vì


®


P∈ (MNP)



P∈ SA ⊂(SAB) nênP∈ (MNP)∩(SAB) (1).


Mặt khác


®


F ∈ MN ⊂(MNP)F ∈ AB⊂(SAB) nênF∈ (MNP)∩(SAB) (2).


Từ (1)và(2)suy ra (MNP)∩(SAB) =


PF.


2. (MNP)∩(SAD).Ta có


®


P∈ (MNP)


P∈ SA ⊂(SAD) ⇒ P ∈(MNP)∩(SAD) (3).


Mặt khác


®


E ∈ MN ⊂(MNP)


E ∈ AD ⊂(SAD) ⇒E ∈(MNP)∩(SAD) (4).


Từ(3)và(4)suy ra(MNP)∩(SAD) =


PE.


S


EH


A


B C


D


M


N


F


P

(8)

8 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN3. Tìm(MNP)∩(SBC).



Trong(SAB). GọiK =PF∩SB. Ta có


®


K∈ PF⊂(MNP)


K∈ SB⊂(SBC) ⇒K ∈ (MNP)∩(SBC) (5).Mặt khác


®


M∈ (MNP)


M∈ BC ⊂(SBC) ⇒ M∈ (MNP)∩(SBC) (6).Từ(5)và(6)suy ra(MNP)∩(SBC)= MK.


4. Tìm(MNP)∩(SCD).


Trong mặt phẳng (SAD). Gọi H = PE∩ SD. Ta có


®


H ∈ PE⊂(MNP)


H ∈ SD⊂(SCD) ⇒ H ∈(MNP)∩(SCD) (7).


Mặt khác


®


N ∈ (MNP)


N ∈ CD ⊂(SCD) ⇒ N ∈ (MNP)∩(SCD) (8).Từ(7)và(8)suy ra(MNP)∩(SCD)= NH.



Bài 6. Cho tứ diệnSABC. Lấy M∈ SB, N ∈ AC, I ∈ SC sao choMI không song songvớiBC, N Ikhơng song song vớiSA. Tìm giao tuyến của mặt phẳng(MN I)với các mặt(ABC)và(SAB).


Lời giải.


1. Tìm(MN I)∩(ABC).Vì


®


N ∈ (MN I)


N ∈ AC ⊂(ABC) nên N ∈ (MN I)∩(ABC) (1).


Trong(SBC), gọiK =MI∩BC.Vì


®


K ∈ MI ⊂(MN I)


K ∈ BC ⊂(ABC) ⇒ K ∈ (MN I)∩(ABC) (2).


Từ(1)và(2)suy ra(MN I)∩(ABC)= NK.2. Tìm(MN I)∩(SAB).


Trong(SAC), gọiJ = N I∩SA.Ta có


®


M ∈ (MN I)


M ∈ SB⊂(SAB) ⇒ M ∈ (MN I)∩(SAB) (3).


Mặt khác


®


J ∈ N I ⊂(MN I)


J ∈ SA ⊂(SAB) ⇒ J ∈(MN I)∩(SAB) (4).


Từ(3)và(4)suy ra(MN I)∩(SAB)= MJ.


S



I


BN


J


C


A K


M



Bài 7. Cho tứ diện ABCD,Mlà một điểm bên trong tam giácABD,Nlà một điểm bêntrong tam giác ACD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau


(AMN)và(BCD).


a) b) (DMN)và(ABC).

(9)

9


1. Tìm(AMN)∩(BCD).


Trong(ABD), gọiE = AM∩BD.Ta có


®


E ∈ AM⊂(AMN)


E ∈ BD⊂(BCD) ⇒ E ∈ (AMN)∩(BCD) (1).


Trong(ACD), gọiF = AN∩CD.Ta có


®


F ∈ AN ⊂(AMN)


F ∈ CD⊂(BCD) ⇒ F ∈ (AMN)∩(BCD) (2).


Từ(1)và(2)suy ra(AMN)∩(BCD)=EF.2. Tìm(DMN)∩(ABC).


Trong(ABD), gọiP=DM∩AB.Ta có


®


P ∈ DM ⊂(DMN)


P ∈ AB⊂(ABC) ⇒ P ∈ (DMN)∩(ABC) (3).


Trong(ACD), gọiQ= DN∩ AC.
Ta có


®


Q ∈ DN ⊂(DMN)


Q ∈ AC⊂(ABC) ⇒ Q ∈ (DMN)∩(ABC) (4).


Từ(3)và(4)suy ra(DMN)∩(ABC)=PQ.


A


CE


BP


Q


DFM


N



Bài 8. Cho tứ diện ABCD. LấyI ∈ AB, J là điểm trong tam giácBCD,Klà điểm trong
tam giác ACD. Tìm giao tuyến của mặt phẳng(I JK)với các mặt của tứ diện.


Lời giải.


GọiM=DK∩AC,N =DJ∩BC,H = MN∩K J.VìH ∈ MN ⊂(ABC)⇒ H ∈(ABC).


GọiP= H I∩BC,Q= PJ∩CD, T =QK∩ AD.


Theo cách dựng điểm ở trên ta có








(I JK)∩(ABC)= IP(I JK)∩(BCD)=PQ(I JK)∩(ACD) =QT(I JK)∩(ABD)=T I.


A


P


CJ


H


QB


I


N


K


DM


T



DẠNG 0.2. Tìm thiết diện của hình(H)khi cắt bởi mặt phẳng(P)Thiết diện là phần chung của mặt phẳng(P)và hình(H).

(10)

10 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


khác của hình(H), từ đó ta tìm được các giao tuyến tiếp theo.


Đa giác giới hạn bởi các đoạn giao tuyến này khép kín thành một thiết diện cần tìm.


Bài 9. Cho hình chópS.ABCD. GọiMlà một điểm trong tam giácSCD.1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SBM)và(SAC).


2. Tìm giao điểm của đường thẳngBMvà(SAC).


3. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng(ABM).Lời giải.


1. Tìm(SBM)∩(SAC).


Trong(SCD), gọi N =SM∩CD.Trong(ABCD), gọi AC∩BN =O.Ta có


®


O∈ BN ⊂(SBN)


O∈ AC ⊂(SAC) ⇒ O ∈ (SAC)∩(SBN) (1).


Mặt khácS ∈(SAC)∩(SBN) (2).


Từ(1)và(2)suy ra(SAC)∩(SBN)=SO.2. TìmBM∩(SAC).


GọiH =BM∩SO.Ta có



®


H ∈ BM


H ∈SO ⊂(SAC) ⇒ H = BM∩(SAC).


S


B


CO


N


DM


IJ


A H


3. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi(ABM).Trong(SAC), gọiI = AH∩SC. Ta có


®


I ∈ AH ⊂(ABM)


I ∈ SC ⊂(SCD) ⇒ I ∈(SCD)∩(ABM) (3).Mặt khácM∈ (SCD)∩(ABM) (4).


Từ(3)và(4)suy ra(SCD)∩(ABM)= I M.


Trong(SCD), gọiJ = I M∩SD. Khi đó(SAC)∩(ABM) = AJvà(SBC)∩(ABM)=BI.Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác ABI J J.



Bài 10. Cho tứ diện ABCD. Trên AB, AC lấy 2điểm M, N sao cho MN không songsongBC. GọiOlà một điểm trong tam giác BCD.


1. Tìm giao tuyến của(OMN)và(BCD).2. Tìm giao điểm của DC, BDvới(OMN).3. Tìm thiết diện của(OMN)với hình chóp.Lời giải.

(11)

11Trong(ABC), gọiH = MN∩BC.


Ta có


®


H ∈ MN ⊂(MNO)


H ∈ BC ⊂(BCD) ⇒ H ∈ (BCD)∩(MNO) (1).


Mặt khácO∈ (BCD)∩(MNO) (2).


Từ(1)và(2)suy ra(BCD)∩(MNO)=HO.2. TìmDC∩(OMN)vàBD∩(OMN).


Trong(BCD), gọiI = BD∩HO.Ta có


®


I ∈ BD


I ∈ HO ⊂(MNO) ⇒ I =BD∩(MNO).Trong(BCD), gọiJ =CD∩HO.


Ta có


®


J ∈CD


J ∈ HO ⊂(MNO) ⇒ J = CD ∩(MNO).


A


COI


JB


MH


DN


3. Tìm thiết diện của(OMN)và hình chóp.


Ta có





(ABC)∩(MNO)= MN(ABD)∩(MNO)= MI(ACD)∩(MNO) =N J(BCD)∩(MNO)= I J


.Vậy thiết diện cần tìm là tứ giácMN J I.



Bài 11. Cho tứ diện SABC. Gọi M ∈ SA, N ∈ (SBC), P ∈ (ABC), khơng có đườngthẳng nào song song.


1. Tìm giao điểm của MNvới(ABC), suy ra giao tuyến của(MNP)và(ABC).2. Tìm giao điểm của ABvới(MNP).


3. Tìm giao điểm của NPvới(SAB).


4. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng(MNP).


Lời giải.

(12)

12 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIANChọn mặt phẳng phụ(SAH)chứa MN.


Tìm(SAH)∩(ABC).


Ta cóA ∈(ABC)∩(SAH) (1).Trong(SBC), gọi H=SN∩BC.Ta có


®


H ∈ SN ⊂(SAH)


H ∈ BC ⊂(ABC) ⇒ H ∈ (SAH)∩(ABC) (2).


Từ(1)và(2)suy ra(SAH)∩(ABC) =AH.Trong(SAH), gọiI = MN∩AH.


Ta có


®


I ∈ MN


I ∈ AHH ⊂(ABC) ⇒ I = MN∩(ABC).


Tìm(MNP)∩(ABC).


Ta cóP∈ (MNP)∩(ABC) (3).Mặt khácI ∈ (MNP)∩(ABC) (4).Từ(3)và(4)⇒(MNP)∩(ABC)= PI.2. TìmAB∩(MNP).


Trong(ABC), gọiK= AB∩PI.Ta có


®


K∈ AB


K∈ PI ⊂(MNP) ⇒ K = AB∩(MNP).



S


H


B


P J


LA


M


K


CN


IQ


3. TìmNP∩(SAB).


Trong(MNK), gọiL =PN∩ MK. Ta có


®


L ∈ PN


L ∈ MK ⊂(SAB) ⇒L =PN∩(SAB).


4. Trong(ABC), gọi J =BC∩PI. Khi đó(MNP)∩(SBC)= JN.


Trong(SBC), gọiQ=SC∩JN. Ta có





(MNP)∩(SAB)= MK(MNP)∩(SBC)= IQ(MNP)∩(SAC) =MQ(MNP)∩(ABC)=K J.Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MQJK.



Bài 12. Cho tứ diện SABC. Gọi I, J, K lần lượt là 3 điểm nằm trong ba mặt phẳng(SAB),(SBC),(ABC).


1. Tìm giao điểm của I J với(ABC).


2. Tìm giao tuyến của(I JK)với các mặt của hình chóp. Từ đó suy ra thiết diện của(I JK)cắt bởi hình chóp.


Lời giải.

(13)

13Trong(SAB), gọiM =SI∩AB.


Trong(SBC), gọiN =SJ∩BC.Suy ra(SI J)∩(ABC)= MN.Trong(SI J), gọiH = I J∩MN.Ta có


®


H ∈ I J


H ∈ MN ⊂(ABC) ⇒ H =I J∩(ABC).


S


BM


N


HD


KE


AIL


CJ


F


2. Tìm giao tuyến của(I JK)và(ABC).Ta có


®


K ∈(I JK)∩(ABC)


H ∈(I JK)∩(ABC) ⇒ HK =(I JK)∩(ABC).Trong(ABC), gọiD =HK∩BCvàE= HK∩AC.+ Tìm(I JK)∩(SBC).


Ta cóJ ∈(I JK)∩(SBC) (1). Mặt khác


®


D ∈ HK ⊂(I JK)


D ∈ BC ⊂(SBC) ⇒D ∈(I JK)∩(SBC) (2).Từ(1)và(2)suy raDJ =(I JK)∩(SBC).



+ Tìm(I JK)∩(SAB).


Ta cóI ∈ (I JK)∩(SAB) (3).


Trong(SBC), gọiF =DJ∩SB. Ta có


®


F ∈ DJ ⊂(I JK)


F ∈ SB⊂(SAB) ⇒ F∈ (I JK)∩(SAB) (4).Từ(3)và(4)suy raFI =(I JK)∩(SAB).


+ Tìm(I JK)∩(SAC).


Trong(SAB), gọiL =FI∩SA. Ta có


®


L∈ FI ⊂(I JK)


L∈ SA⊂(SAC) ⇒ L=(I JK)∩(SAC) (5).Trong(ABC), gọiE= HK∩AC. Ta có


®


E ∈ HK ⊂(I JK)


E ∈ AC⊂(SAC) ⇒ E∈ (I JK)∩(SAC) (6).Từ(5)và(6)suy raLE=(I JK)∩(SAC).


Vậy thiết diện cần tìm là tứ giácDFLE.



Bài 13. Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCDlà hình bình hành tâmO. Gọi M, N, Ilần lượt nằm trên ba cạnh AD, CD, SO. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng(MN I).

(14)

14 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHÔNG GIANTrong (ABCD), gọi J = BD∩


MN,K = MN∩AB,H = MN∩BC.


Trong(SBD), gọiQ= I J∩SB.Trong(SAB), gọiR=KQ∩SA.Trong(SBC), gọiP =QH∩SC.Vậy thiết diện là ngũ giácMNPQR.


S


P


A


B C


O


K


M


NJ


DI


HQ


R



Bài 14. Cho hình chópS.ABCD. Gọi M, N, Plần lượt là trung điểm lấy trên AB, ADvàSC. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng(MNP).


Lời giải.


Trong (ABCD), gọi E = MN ∩ DC, F =


MN∩BC.


Trong(SCD), gọiQ =EP∩SD.Trong(SBC), gọiR =EP∩SB.Vậy thiết diện là ngũ giácMNPQR.


S


R


MF


AB


NE


C


DP


Q



DẠNG 0.3. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

(15)

15


Cách 1: Những bài tốn đơn giản, có sẵn một mặtphẳng(Q)chứa đường thẳng dvà một đườngthẳng a thuộc mặt phẳng (P). Giao điểm củahai đường thẳng khơng song songdvàachínhlà giao điểm của đường thẳng dvà mặt phẳng(P).


Cách 2: Tìm một mặt phẳng (Q) chứa đường thẳngd, sao cho dễ dàng tìm giao tuyến a với mặtphẳng (P). Giao điểm của đường thẳng d vàmặt phẳng (P) chính là giao điểm của đườngthẳngdvà giao tuyến avừa tìm.


dQ


Pa


A


Bài 15. Cho tứ diệnABCD. GọiM,Nlần lượt là trung điểm của ACvàBC.Klà điểmnằm trên BDsao choKD

Lời giải.


Tìm giao điểm củaCDvới mp(MNK).


Các bạn để ýCDvàNKcùng thuộc mặt phẳng(BCD)và chúngkhông song song nên hai đường thẳng này sẽ cắt nhau tại mộtđiểmI, nhưngNKlại thuộc mp(MNK)suy raIthuộc mp(MNK).Vậy I chính là giao điểm củaCDvà mp(MNK).



Ta có thể trình bày lời giải như sau:


Trong mặt phẳng(BCD), gọi I =CD∩NK.Vì


®


I ∈ CD


I ∈ NK,NK ⊂(MNK) ⇒ I =CD∩(MNK).


A


B


M


C


K D


IH


N


Tìm giao điểm của AD(MNK).


Chọn mặt phẳng(ADC)chứaAD. Sau đó tìm giao tuyến của(ACD)và(MNK), ta trình bàynhư sau:


®


M∈ (MNK)


M∈ AC,AC ⊂(ACD) ⇒ M ∈(MNK)∩(ACD).


®


I ∈ NK,NK ⊂(MNK)


I ∈ CD,CD⊂(ACD) ⇒ I ∈ (MNK)∩(ACD).


Vậy(MNK)∩(ACD)= MI. GọiH = MI∩AD. Suy ra H = AD∩(MNK).


Bài 16. Cho tứ diện ABCD. Trên AB,AC,BD lấy lần lượt ba điểm M,N,P sao choMN không song song với BC, MP khong song song với AD. Xác định giao điểm củacác đường thẳng BC,AD,CDvới mặt phẳng(MNP).

(16)

16 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


Tìm giao điểm củaBC(MNP).Trong(ABC), gọi H= MN∩BC.


®


H∈ BC


H∈ MN,MN ⊂(MNP) ⇒ H ∈BC∩(MNP).


Tìm giao điểm củaAD(MNP).Trong(ACD), gọi I = MP∩AD.


®


I ∈ AD


I ∈ MP,MP⊂(MNP) ⇒ I ∈AD∩(MNP).


Tìm giao điểm củaCD(MNP).


®


I ∈ AD,AD ⊂(ACD)


N ∈ AC,AC ⊂(ACD) ⇒ I N ⊂(ACD).


A


H


C


JDN


I
M


PB


Trong(ACD)gọi J = N I∩CD.


®


J ∈ CD


I ∈ N I,N I ⊂(MNP) ⇒ J =CD∩(MNP). Bài 17. Cho tứ diệnABCD. trênACvàADlấy hai điểmM,Nsao choMNkhông songsong vớiCD. GọiOlà điểm bên trong tam giác(BCD).


1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(OMN)và(BCD).2. Tìm giao điểm của BCvới(OMN).


3. Tìm giao điểm của BDvới(OMN).Lời giải.


1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (OMN) (BCD).


Ta cóO∈ (OMN)∩(BCD). (1)


Trong(ACD), gọi I = MN∩CD.


®



I ∈ MN,MN ⊂(MNO)


I ∈ CD,CD ⊂(BCD) ⇒ I ∈ (OMN) ∩


(BCD). (2)


Từ(1)và(2)ta cóOI =(OMN)∩(BCD).2. Tìm giao điểm củaBCvới(OMN).


Trong(BCD), gọiP = BC∩OI. Ta có P = BC∩(OMN).


3. Tìm giao điểm củaBDvới(OMN).


Trong(BCD), gọiQ=BD∩OI. Ta cóQ=BD∩(OMN).


A


QB


M


C


O D


N



I


P



Bài 18. Cho tứ diện ABCD, lấy M ∈ AB, N ∈ AC sao cho MN không song song vớiBC, I là điểm thuộc miền trong4BCD. Xác định giao điểm của các đường thẳngBC,BD,CDvới(MN I).

(17)

17


Tìm giao điểm củaBCvới(MN I).Trong(ABC), gọi H= MN∩BC.


®


H∈ BC


H∈ MN,MN ⊂(MN I) ⇒ H =BC∩(MN I).Tìm giao tuyến của(BCD)với(MN I).


®


H∈ MN,MN ∈ (MN I)


H∈ BC,BC ⊂(BCD) ⇒ H ∈(MN I)∩(ACD). (1)


Lại có I ∈ (MN I)∩(BCD). (2)



Từ(1)và(2)ta cóH I =(MN I)∩(BCD).Tìm giao điểm củaBDvới(MN I).Trong(BCD), gọiE= H I∩BD.


®


E∈ BD


E∈ H I,H I ⊂(MN I) ⇒E= BD∩(MN I).Tìm giao điểm củaCDvới(MN I).


Trong(BCD), gọiF =H I∩CD.


A


BH


M


CE


I


DN


FK


®


F∈ CD


F∈ H I,H I ⊂(MN I) ⇒ F=CD∩(MN I). Bài 19. Cho tứ diệnABCD. GọiM,Nlần lượt là các trung điểm của các cạnh AC,BC.Trên cạnhBDlấy điểmPsao choBP=2PD. LấyQthuộcABsao choQMcắtBC. Tìm


1. giao điểm củaCDvà(MNP).2. giao điểm của ADvà(MNP).3. giao tuyến của(MPQ)và(BCD).4. giao điểm củaCDvà(MPQ).5. giao điểm của ADvà(MPQ).Lời giải.


1. Tìm giao điểm củaCD(MNP).Trong(BCD), gọiE=CD∩NP.


®


E∈ CD


E∈ NP,NP⊂(MNP) ⇒ E =CD∩(MNP).


2. Tìm giao điểm củaAD(MNP).


Tìm giao tuyến của (ACD) và



(MNP).


®


M∈ (MNP)


M∈ AC,AC ⊂(ACD) ⇒ M ∈(MNP)∩(ACD). (1)


®


E∈ NP,NP⊂(MNP)


E∈ CD,CD ⊂(ACD) ⇒ E ∈(MNP)∩(ACD). (2)Từ (1) và (2) ta có EM = (MNP)∩(ACD).


Trong (ACD), gọi F = AD∩ EM.Suy ra F= AD∩(MNP).


A


BN


CP


L
K


Q M F


TD

(18)

18 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN3. Tìm giao tuyến của(MPQ)(BCD).


Trong(ABC), gọiK= QM∩BC.


®


K∈ BC,BC ⊂(BCD)


K∈ QM,QM⊂(MPQ) ⇒K ∈(MPQ)∩(BCD). (3)


®


P∈ BD,BD⊂(BCD)


P∈ (MPQ) ⇒ P∈ (MPQ)∩(BCD). (4)Từ(3)và(4)ta cóKP =(MPQ)∩(BCD).


4. Tìm giao điểm củaCD(MPQ).Trong(BCD)gọiL =KP∩CD.


®



L ∈CD


L ∈ KP,KP⊂(MPQ) ⇒ L=CD∩(MPQ).5. Tìm giao điểm củaAD(MPQ).


Tương tự như trên, ta tìm đượcML=(PQ)∩(ACD).Trong(ACD), gọiT = AD∩ML. Suy raT = AD∩(MPQ).



Bài 20. Cho hình chóp S.ABCD có ABvà CD khơng song song. Gọi M là một điểmthuộc miền trong tam giácSCD.


1. Tìm giao điểm NcủaCDvà(SBM).


2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SBM)và(SAC).3. Tìm giao điểm IcủaBMvà(SAC).


4. Tìm giao điểm Pcủa SC và(ABM). Từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng(SCD)và(ABM).


Lời giải.


1. Tìm giao điểm NcủaCD(SBM).Trong(SCD), gọi N =SM∩CD.


®


N ∈ CD



N ∈ SM,SM ⊂(SBM) ⇒ N =CD∩(SBM).2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SBM)(SAC).


Ta có một lưu ý rằng(SBN)≡(SBM).Trong(ABCD), gọiO =AC∩BN.


®


O ∈ AC,AC ⊂(SAC)


O ∈ BN,BN ⊂(SBN) ⇒O∈ (SAC)∩(SBN). (1)


Lại cóS∈ (SAC)∩(SBN). (2)


Từ(1)và(2)ta cóSO =(SAC)∩(SBN).


S


A


B C


NDMPOI


3. Tìm giao điểm IcủaBM(SAC).
Trong(SBN), gọi I =BM∩SO.


®


I ∈ BM


I ∈ SO,SO ⊂(SAC) ⇒ I =BM∩(SAC).


4. Tìm giao điểmPcủaSC(ABM). Từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng(SCD)(ABM).Ta có(ABM)∩(SAC)= AI.

(19)

19



Bài 21. Cho tứ giácABCDvà một điểmSkhông thuộc mặt phẳng(ABCD). Trên đoạnAB lấy một điểm M, trên đoạn SC lấy một điểm N (M,N khơng trùng với các đầumút).


1. Tìm giao điểm của đường thẳng ANvới mặt phẳng(SBD).2. Tìm giao điểm của đường thẳngMN với mặt phẳng(SBD).


Lời giải.


1. Tìm giao điểm của đường thẳngANvới mặt phẳng(SBD).


• Chọn mặt phẳng phụ(SAC)⊃ AN. Ta tìm giaotuyến của(SAC)và(SBD).



Trong (ABCD) gọi P = AC ∩ BD. Suy ra(SAC)(SBD)=SP.


ã Trong(SAC)giI =ANSP.


đ


I AN


I SP,SP(SBD) I = AN∩(SBD).2. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt


phẳng(SBD).


• Chọn mặt phẳng phụ (SMC) ⊃ MN. Ta tìmgiao tuyến của(SMC)và(SBD).


Trong (ABCD) gọi Q = MC ∩ BD. Suy ra(SMC)∩(SBD)=SQ.


• Trong(SMC)gọi J =MN∩SQ.


®


J ∈ MN


J ∈ SQ,SQ⊂(SBD) ⇒ J = MN∩(SBD).


S



A


J


BM


CDP


N


QI



Bài 22. Cho hình chópS.ABCD. GọiOlà giao điểm củaACvàBD. M, N,Plần lượt làcác điểm trênSA,SB,SD.


1. Tìm giao điểm IcủaSOvới mặt phẳng(MNP).2. Tìm giao điểmQcủaSCvới mặt phẳng(MNP).


Lời giải.

(20)

20 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIANTrong mặt phẳng(SBD), gọiI =SO∩NP, có


®


I ∈ SO


I ∈ NP ⊂(MNP) ⇒ I =SO∩(MNP).2. Tìm giao điểmQcủaSCvới mặt phẳng(MNP).


•Chọn mặt phẳng phụ(SAC)⊃SC.•Tìm giao tuyến của(SAC)và(MNP).Ta có


®


M∈ (MNP)


M∈ SA, SA ⊂(SAC) ⇒ M ∈(MNP)∩(SAC). (1)Và


®


I ∈ SP, SP⊂(MNP)


I ∈ SO, SO ⊂(SAC) ⇒ I ∈ (MNP) ∩


(SAC). (2)


BA


M
N


CDP


QS


I


O


Từ(1)và(2)có(MNP)∩(SAC)= MI.


• Trong mặt phẳng (SAC) gọi Q = SC∩ MI, có


®


Q ∈SC


Q ∈ MI, MI ⊂(MNP) ⇒ Q =SC∩(MNP).



Bài 23. Cho tứ diệnABCD. GọiM, Nlà hai điểm trênACvàAD.Olà điểm bên trongtam giác BCD. Tìm giao điểm của


1. MN và mặt phẳng(ABO).
2. AOvà mặt phẳng(BMN).

(21)

21


1. Tìm giao điểm của MNvà mặt phẳng(ABO).•Chọn mặt phẳng phụ(ACD)⊃MN.


•Tìm giao tuyến của(ACD)và(ABO).


Ta cóAlà điểm chung của(ACD)và(ABO). (1)Trong mặt phẳng(BCD), gọiP= BO∩CD, ta có


®


P∈ BO, BO⊂(ABO)


P∈ CD, CD ⊂(ACD) P (ABO)(ACD).(2)


T(1)v(2)suy ra(ACD)(ABO) =AP.ãTrong(ACD), giQ = APMN, cú


đ


Q MN


Q∈ AP, AP⊂(ABO) ⇒ MN∩(ABO)=Q.2. Tìm giao điểm của AOvà mặt phẳng(BMN).


•Chọn mặt phẳng(ABP)⊃ AO.
•Tìm giao tuyến của(ABP)và(BMN).


Ta cóBlà điểm chung của(ABP)và(BMN). (3)


®


Q∈ MN, MN ⊂(BMN)


Q∈ AP, AP⊂(ABP) ⇒ Q ∈ (ABP) ∩


(BMN). (4)


Từ(3)và(4)suy ra(ABP)∩(BMN)= BQ.


Gọi I = BQ ∩ AO (vì BQ, AO ∈ (ABP)), có


®


I ∈ AO


I ∈ BQ, BQ⊂(BMN) ⇒ I = AO∩(BMN).


B


M


CDN



PQ


A


I


O



Bài 24. Trong mặt phẳng(α)cho hình thang ABCD, đáy lớnAD. Gọi I, J,Klần lượt làcác điểm trênSA, AB,BC (Kkhơng là trung điểmBC). Tìm giao điểm của


1. IKvà(SBD).2. SDvà(I JK).3. SC và(I JK).Lời giải.


A


BI


Q


CD


E
F


NS


J

(22)

22 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN1. Tìm giao điểm của IKvà mặt phẳng(SBD).


•Chọn mặt phẳng phụ(SAK)⊃ IK.•Tìm giao tuyến của(SAK)và(SBD).


Ta cóSlà điểm chung của(SAK)và(SBD). (1)


Trong mặt phẳng(ABCD), gọiP =AK∩BD, ta có


®


P∈ AK, AK ⊂(SAK)


P∈ BD, BD⊂(SBD) ⇒P (SAK)(SBD). (2)T(1)v(2)suy ra(SAK)(SBD)=SP.


ãTrong(SAK), giQ= IKSP, cú


đ


Q IK



Q SP, SP(SBD) ⇒Q = IK∩(SBD).


2. Tìm giao điểm củaSDvà mặt phẳng(I JK).•Chọn mặt phẳng phụ(SBD)⊃SD.•Tìm giao tuyến của(SBD)và(I JK).


Ta cóQlà điểm chung của(SBD)và(I JK). (3)


Trong mặt phẳng(ABCD), gọiM = JK∩BD⇒ Mlà điểm chung của(I JK)và(SBD).(4)


Từ(3)và(4)suy ra(I JK)∩(SBD)=QM.•Trong mặt phẳng(SBD), gọiN = QM∩SD.Ta có


®


N ∈SD


I ∈ QM, QM ⊂(I JK) ⇒N =SD∩(I JK).


3. Tìm giao điểm củaSCvà mặt phẳng(I JK).•Chọn mặt phẳng phụ(SAC)⊃SC.•Tìm giao tuyến của(SAC)và(I JK).Ta có


®


I ∈ (I JK)


I ∈ SA, SA ⊂(SAC) ⇒ I ∈(I JK)∩(SAC). (5)
GọiE= AC∩ JK(vì AC, JK ⊂(ABCD)). VậyE ∈(I JK)∩(SAC). (6)Từ(5)và(6)suy ra(I JK)∩(SAC)= IE.


• Trong mặt phẳng(SAC), gọiF = IE∩SC. Ta có


®


F ∈SC


F ∈ IE, IE ⊂(I JK) ⇒ F = SC∩(I JK).



Bài 25. Cho tứ diệnSABC. Gọi I, Hlần lượt là trung điểm củaSA, AB. Trên cạnhSClấy điểmKsao choCK=3SK.


1. Tìm giao điểmFcủaBCvới mặt phẳng(I HK). Tính tỉ số FBFC.


2. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng I H. Tìm giao điểm củaKM và mặt phẳng(ABC).

(23)

23


A


B


E M C


K


F


D


NS


I


HJ


1. Tìm giao điểmFcủaBCvới mặt phẳng(I HK). Tính tỉ số FBFC.•Ta tìm giao tuyến của(ABC)và(I HK)trước.


GọiE= AC∩KI(AC, KI ⊂(SAC)), ta có


®


E∈ AC, AC ⊂(ABC)


E∈ KI, KI⊂(I HK) ⇒E∈ (ABC)∩(I HK). (1)


®


H ∈ (I HK)


H ∈ AB, AB⊂(ABC) ⇒ H ∈(ABC)∩(I HK). (2)Từ(1)và(2)suy raEH =(ABC)∩(I HK).


ãGiF =EHBC(EH, BC (ABC)), cú


đ


F BC


F EH, EH ⊂(I HK) ⇒ F= BC∩(I HK).GọiDlà trung điểm củaSC, ta có IKlà đường trung bình của4SAD.


Trong4CEKcó CA


AE =CD


DK =2⇒CA =2CK.Trong mặt phẳng(ABC)kẻ AN k EF(N ∈ BC). Ta có


HF k AN ⇒ BHH A =


BF


FN =1⇒ BF=FN.EFk AN ⇒ CA


AE =
CN


NF =2 ⇒CN =2NF.Do đó FB


FC =


FBFN+NC =


FB3FB =


13.


2. Tìm giao điểm củaKMvà mặt phẳng(ABC).


Ta cóKM ⊂(I HK). Gọi J =KM∩EH(EH, KM ⊂(I HK)).Ta có


®


J ∈ KM


J ∈ EH, EH ⊂(ABC) ⇒ J =KM∩(ABC).


(24)

24 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


Bài 26. Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCDlà hình bình hành tâmO. Gọi M, N, Ilần lượt nằm trên ba cạnh AD, CD, SO. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng(MN I).


Lời giải.


Trong mặt phẳng (ABCD), gọi J = BD∩MN,K = MN∩AB, H = MN∩BC.Trong mặt phẳng(SBD), gọiQ= I J∩SB.Trong mặt phẳng(SAB), gọiR=KQ∩SA.Trong mặt phẳng(SBC), gọiP=QH∩SC.Vậy, thiết diện của hình chóp S.ABCD vớimặt phẳng(MN I)là ngũ giác MNPQR.


B


A


IQ


DPS


CR


O
M


J


K


HN



Bài 27. Cho hình chópS.ABCD. Gọi M, N, Plần lượt là trung điểm lấy trên AB, ADvàSC. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng(MNP).


Lời giải.


Trong mặt phẳng (ABCD), gọi E = MN ∩ DC,F= MN∩BC.


Trong mặt phẳng(SCD), gọiQ=EP∩SD.Trong mặt phẳng(SBC), gọiR=FP∩SB.


Vậy, thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặtphẳng(MNP)là ngũ giác MNQPR.


AF


M



C


DP


QS


BR


N


E



DẠNG 0.5. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng qui, chứng minhmột điểm thuộc một đường thẳng cố định.

(25)

25


Muốn chứng minh ba điểmA,B,Cthẳng hàng, ta chứng minhba điểm đó lần lượt thuộc hai mặt phẳng phân biệt (α) và(β)thì suy ra ba điểm A, B, Cnằm trên giao tuyến của (α) và(β),nên chúng thẳng hàng.


α β


A
BC


•Phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy:


Ta tìm giao điểm của hai đường thẳng trong ba đường thẳng đã cho, rồi chứng minhgiao điểm đó nằm trên đường thẳng thứ ba. Cụ thể như sau:


Chọn một mặt phẳng(P)chứa hai đường thẳng(a)và(b). GọiI =(a)∩(b).Tìm một mặt phẳng(Q)chứa đường thẳng(a), tìm một mặt


phẳng(R)chứa đường thẳng (b), sao cho(c) =(Q)∩(R) ⇒I ∈(c).


Vậy, ba đường thẳng(a),(b),(c)đồng quy tại điểm I.








(a), (b)⊂(P)(a)∩(b) =I(P)∩(Q) =(a)(P)∩(R)=(b)(Q)∩(R) =(c)


⇒(a)∩(b)∩(c)= I.


a b


c


Q P R


I


Bài 28. Cho tứ diệnSABC. TrênSA,SBvàSClần lượt lấy các điểmD,E,Fsao choDEcắt ABtạiI,EFcắtBCtạiJ, FDcắtCAtạiK. Chứng minh ba điểmI, J,Kthẳng hàng.Lời giải.


I


D


KE



S


JF


A C


BTa có


•





I =AB∩DE(AB, DE⊂(SAB))I ∈ AB, AB⊂(ABC)


I ∈ DE, DE⊂(DEF)


⇒ I ∈ (ABC)∩(DEF). (1)


•






K = AC∩DF(AC, DF ⊂(SAC))I ∈ AC, AC⊂(ABC)


K ∈ DF, DF⊂(DEF)


⇒K ∈(ABC)∩(DEF). (2)


•





J =BC∩EF(BC, EF ⊂(SBC))J ∈ BC, BC⊂(ABC)


J ∈ EF, EF⊂(DEF)

(26)

26 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


Từ(1),(2)và(3)suy ra ba điểmI, J, Kthẳng hàng.


Bài 29. Cho tứ diện ABCD cóG là trọng tâm tam giác BCD, Gọi M, N, P lần lượt làtrung điểm của AB, BC,CD.



1. Tìm giao tuyến của(AND)và(ABP).


2. GọiI =AG∩MP, J =CM∩AN. Chứng minhD, I, Jthẳng hàng.Lời giải.


M


J I


A


D


CB


N G P


1. Tìm giao tuyến của(AND)và(ABP).


A∈ (ABP)∩(ADN). (1)


Ta cóG=BP∩DN, có


®


G ∈ BP, BP⊂(ABP)


G ∈ DN, DN ⊂(ADN) ⇒ G∈ (ABP)∩(ADN). (2)Từ(1)và(2)ta cóAG=(ABP)∩(ADN).


2. Chứng minhD, I, Jthẳng hàng.


I = AG∩MP, AG⊂(ADG), MP⊂(DMN) ⇒ I ∈(ADG)∩(DMN). (3)J =CM∩ AN, AN ⊂(ADG),CM ⊂(DMN)⇒ J ∈ (ADG)∩(DMN). (4)


D∈ (ADG)∩(DMN). (5)


Từ (3), (4), (5) suy ra ba điểm D, I, J thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (ADG) và(DMN).


Vậy ba điểmD, I, Jthẳng hàng.



Bài 30. Cho hình bình hành ABCD.Slà điểm không thuộc (ABCD), MvàN lần lượtlà trung điểm của đoạn thẳng ABvàSC.

(27)

27


A


BM


D


CN



S


I


OK


J


1. Xác định giao điểmI =AN∩(SBD).


•Chọn mặt phẳng phụ(SAC)chứa AN. Ta tìm giao tuyến của(SAC)và(SBD).Trong mặt phẳng(ABCD)gọiOlà giao điểm củaAC vàBD. Hai mặt phẳng(SAC)và(SBD)có hai điểm chung làSvàO.


Vậy(SAC)∩(SBD)=SO.


•Trong mặt phẳng(SAC)gọiI = AN∩SO. Ta có I = AN∩(SBD).2. Xác định giao điểm J =MN∩(SBD).


•Chọn mặt phẳng phụ(SMC)chứa MN. Ta tìm giao tuyến của(SMC)và(SBD).Trong mặt phẳng (ABCD) gọiK là giao điểm của MC và BD. Hai mặt phẳng (SMC)và(SBD)có hai điểm chung làSvàK.


Vậy(SMC)∩(SBD)=SK.


•Trong mặt phẳng(SMC)gọiJ = MN∩SK. Ta có J =MN∩(SBD).3. Chứng minh ba điểmI, J, Bthẳng hàng.


•Ta cúBl im chung ca(ABN)v(SBD). (1)


ã


đ


I SO, SO(SBD)


I AN, AN (ABN) I (ABN)(SBD). (2)ã


đ


J SK, SK (SBD)


J ∈ MN, MN ⊂(ABN) ⇒ J ∈(ABN)∩(SBD). (3)Từ(1),(2)và(3)suy ra ba điểmI, J, Bthẳng hàng.



Bài 31. Cho tứ giácABCDvàS 6∈(ABCD). Gọi I, Jlà hai điểm trênADvàSB, ADcắtBCtạiOvàOJ cắtSCtại M.

(28)

28 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN1. Tìm giao điểmK= I J∩(SAC).


Chọn mặt phẳng phụ(SIB)chứa I J.Tìm giao tuyến của(SIB)và(SAC).


cóS∈ (SBI)∩(SAC) (1)



Trong mặt phẳng(ABCD)gọiE= AC∩BI, ta có:


®


E∈ AC, AC⊂(SAC)


E∈ BI, BI ⊂(SBI) ⇒E =(SAC)∩(SBI) (2)Từ(1)và(2)suy raSE=(SBI)∩(SAC).


Trong mặt phẳng(SIB), gọiK= I J∩SE.Ta có


®


K ∈ I J


K ∈ SE,SE⊂(SAC) ⇒K =I J∩(SAC)2. Xác định giao điểmL =DJ∩(SAC).


Chọn mặt phẳng phụ (SBD) chứa DJ. Tìm giaotuyến của(SBD)với(SAC).


Ta cóS∈ (SBD)∩(SAC) (3)


S


A B


CD


I


J


OM


E


FL


Trong mặt phẳng(ABCD) gọiF = AC ⊂ BD. Suy ra F là điểm chung thứ hai của hai mặt


phẳng(SBD)và(SAC). (4)


Từ(3)và(4)suy raSF =(SBD) ⊂(SAC). Trong mặt phẳng(SBD)gọiL= DJ∩SF.Vậy


®


L ∈ DJ


L ∈ SF, SF⊂(SAC) ⇒ L= DJ∩(SAC)3. Chứng minh A, K, L, Mthẳng hàng.


Ta cóA ∈(SAC)∩(AJO) (3)và



®


K ∈ I J, I J ⊂(AJO)


K ∈SE, SE⊂(SAC) ⇒ K∈ (SAC)∩(AJO). (4)có


®


L∈ DJ, DJ⊂(AJO)


L∈ SF, SF⊂(SAC) ⇒ L∈ (SAC)∩(AJO) (5)có


®


M∈ JO, JO⊂(AJO)


M∈ SC, SC ⊂(SAC) ⇒ M∈ (SAC)∩(AJO) (6)


Từ (3), (4), (5) và (6) suy ra bốn điểm A, K, L, Mcùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng


(SAC)và(AJO). Vậy A, K, L, Mthẳng hàng.


Bài 32. Cho tứ giác ABCDvàS6∈(ABCD). GọiM, Nlà hai điểm trênBCvàSD.Tìm giao điểm J =BN∩(SAC)


1.


Tìm giao điểm J = MN∩(SAC)
2.


Chứng minh rằngC, I, Jthẳng hàng.3.

(29)

291. Tìm giao điểm I =BN∩(SAC)


Chọn mặt phẳng phụ(SBD)chứaBN.


Tìm giaio tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và(SAC). Trong mặt phẳng (ABCD) gọi O = AC∩BD.


Hai mặt phẳng(SAC)và(SBD)có hai điểm chunglàSvàO. Vậy giao tuyến của chúng làSO.


Trong mặt phẳng(SBD)gọi I =BN∩SO.Ta có


®


I ∈ BN


I ∈ SO, SO⊂(SAC) ⇒ I =BN∩(SAC).2. Tìm giao điểm J = MN∩(SAC).


Chọn mặt phẳng phụ(SMD)chứa MN. Tìm giaotuyến của(SMD)và(SAC).



Trong mặt phẳng(ABCD), gọiK = AC∩DM. Haimặt phẳng (SAC)và(SMD) có hai điểm chung làSvàK.


Vậy giao tuyến của chúng làSK.


Trong mặt phẳng SMD, gọi J = MN∩SK. Ta có


®


J ∈ MN


J ∈ SK, SK ⊂(SAC) ⇒ J = MN∩(SAC)3. Chứng minhC, I, Jthẳng hàng.


S


A


B


O


CM


DN


I


KJ


Theo cách tìm điểm ở những câu trên, ta có ba điểm C, I, J là điểm chung của hai mặtphẳng(BCN)và(SAC)⇒Ba điểmC, I, J cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng(BCN)


và(SAC). Kết luậnC, I, J thẳng hàng.


Bài 33. Cho hình chópS.ABCD. Gọi M, N, Plần lượt là trung điểm của SA, SB, SC.GọiE= AB∩CD, K = AD∩BC


Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SAC)∩(SBD) , (MNP)∩(SBD).1.


Tìm giao điểmQcủa đường thẳngSDvới mặt phẳng(MNP).2.


GọiH = N M∩PQ. Chứng minh ba điểmS, H, Ethẳng hàng.3.


Chứng minh ba đường thẳngSK, QM, NPđồng quy.4.

(30)

30 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN1. Tìm giao tuyến của(SAC)∩(SBD).


Trong mặt phẳng ABCD gọi O = AC∩


BD, có:


®


O ∈ AC, AC ⊂(SAC)


O ∈ BD, BD⊂(SBD) ⇒ O ∈ (SAC)∩(SBD) (1)


S ∈(SAC)∩(SBD) (2)


Từ (1) và(2) suy ra (SAC)∩(SBD) = SO.Tìm giao tuyến của(MNP)∩(SBD).Trong mặt phẳng(SAC)gọiF = MP∩SO,có


®


F ∈ MP, MP⊂(MNP)


F ∈ SO, SO⊂(SBD) ⇒F ∈(MNP)∩(SBD) (3)


có:


®


N ∈(MNP)


N ∈ SB, SB⊂(SBD) ⇒ N ∈(MNP)∩(SBD) (4)


Từ (3) và (4) suy ra(MNP)∩(SBD) =NF.2. Tìm giao điểm Q của đường thẳng SDvới(MNP).


GọiQ= NF∩SD(vì NF, SD⊂(SBD)).Ta có


®


Q ∈ SD


Q ∈ NF, NF ⊂(MNP) ⇒ Q =SD∩(MNP).


A


BM


N


CD


EP


KO


S


HF


GQ


3. GọiH = N M∩PQ. Chứng minh ba điểmS, H, Ethẳng hàng.Ta có








H = MN∩PQ, MN ⊂(SAB) , PQ⊂(SCD)⇒ H ∈(SAB)∩(SCD) (∗)E = AB∩CD, AB⊂(SAB) , CD ⊂(SCD)⇒E∈ (SAB)∩(SCD) (∗∗)S ∈(SAB)∩(SCD) (∗ ∗ ∗)


Từ (*), (**), (***) suy ra ba điểmS, H, Ethuộc giao tuyến của hai mặt phẳng(SAB)và(SCD)nên ba điểmS, H, Ethẳng hàng.


4. Chứng min ba đường thẳngSK, QM, NPđồng quy.GọiG= MQ∩NP(vì MQ, NP ⊂(MNP)) (5)





®


G ∈ MQ, MQ⊂(SAD)


G ∈ NP, NP ⊂(SBC) ⇒ G∈ (SAD)∩(SBC) (6)Ngoài ra(SAD)∩(SBC)=SK ⇒G ∈ SK. (7)


Từ (5),(6),(7) suy ra ba đường thẳngSK, QM, NPđồng quy.


Bài 34. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình bình hành. GọiMlà trung điểmcủa cạnhSD, I là điểm trên cạnhSAsao cho AI =2IS. GọiKlà giao điểm củaI Mvớimặt phẳng ABCD. Tính tỷ số KD


KA. Gọi N là trung điểm của BC. Tìm thiết diện củahình chópS.ABCDcắt bởi mặt phẳng(AMN).

(31)

31


S


A


B C


E


M


K
D


P


N


S


I


F


A


D K


M


Trong mặt phẳng(SAD)gọiK= I M∩AD.Vì


®


K ∈ I M


K ∈ AD, AD⊂(ABCD) ⇒K = I M∩(ABCD).


Dựng DF k KI(F ∈ SA). Trong ∆SDF có I M là đường trung bình của tam giác ⇒ SI =


IF= FA.


Từ đó suy raFDlà đường trung bình của tam giác∆AIK⇒ Dlà trung điểm của AK.Kết luận KD


KA =12.


Trong mặt phẳng(ABCD), gọiE =AN∩CD.


Trong mặt phẳng(SCD), gọiP = EM∩SC. Từ đó suy ra thiết diện của hình chóp S.ABCD


bị cắt bởi mặt phẳng(AMN)là tứ giácAMPN.


Bài 35. Cho tứ diện ABCD. Gọi P và Q lần lượt là những điểm nằm trên hai đoạnthẳng BC vàBD, M là một điểm nằm trên AC. Giả sử không tồn tại song song tronghình vẽ của bài tốn


Tìm giao điểm của đường thẳng ABvà mặt phẳng(MPQ). Suy ra giao điểm Ncủa đường thẳng ADvà mặt phẳng(MPQ).


1.


PQcắtCDtại điểm I. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(MPQ)với mặt phẳng(ACD). Nhận xét gì về vị trí củaM, N, I?


2.


DPvàCQcắt nhau tạiE, MQvàNPcắt nhau tạiF. Chứng tỏ rằngA, E, Fthẳnghàng.


3.

(32)

32 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIANa. Trong mặt phẳng(ABC), gọiH = AB∩MP.




®


H∈ AB


H∈ PM, PM ⊂(MPQ) ⇒ H = AB ∩(MPQ).


Ta có H và Q là hai điểm chung của hai mặtphẳng (MPQ) và (ABD) nên giao tuyến củachúng là đường thẳng HQ. HQ cắt AD tại N,thìNlà giao điểm của ADvà(MPQ).


b. MvàIlà hai điểm chung của hai mặt phẳng(MPQ)và(ACD). Vậy giao tuyến của(ACD)và(MPQ)là đường thẳngMI.


Vì N ∈ (MPQ)∩(ACD) ⇒ N ∈ MI. Vậy bađiểmM, N, Ithẳng hàng.


c. Vì ba điểm A, E, Flà ba điểm chung của haimặt phẳng (ADP) và(ACQ) nên chúng thuộcgiao tuyến của hai mặt(ADP)và(ACQ).Kết luận ba điểm A, E, Fthẳng hàng.


A


M I


H


CNF


QN


B


P


C



BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG I


Bài 36. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCDlà hình bình hành. Gọi Mlà điểm bấtkỳ thuộcSB, N thuộc miền trong tam giácS∆SCD.


Tìm giao điểm của MNvà mặt phẳng(ABCD)1.


TìmSC∩(AMN)vàSD∩(AMN)2.


TìmSA∩(CMN)3.


Lời giải.


a. Tìm giao điểm củaMNvà(ABCD).


Gọi I = SN ∩ CD (vì SN, CD ⊂


(SCD)). Chọn mặt phẳng (SBI) chứaMN. Ta có B và I là hai điểm chungcủa hai mặt phẳng (SBI)và(ABCD).Vậy(SBI)∩(ABCD)=BI.


Gọi H = MN ∩ BI (vì MN, BI ⊂


(SBI)) Ta có


®


H∈ MN


H∈ BI, BI ⊂(ABCD)⇒ H = MN∩(ABCD)


b. TìmSC∩(MAN).


Đầu tiên ta tìm giao tuyến của mặtphẳng(SAC)và(SBI). GọiO =AC∩BI(vì AC, BI ⊂(ABCD)).


Ta cóSvàOlà hai điểm chung của haimặt phẳng(SAC)và(SBI).


VậySO =(SAC)∩(SBI).


Gọi E = SO∩ MN (vì SO, MN ⊂


(SBI)). Chọn mặt phẳng (SAC) chứaSC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SAC)và(AMN)


S


A


BM


E KNP


CI


D H


Q

(33)

33



1. MvàIlà hai điểm chung của hai mặt phẳng(MPQ)và(ACD).Vậy giao tuyến của(ACD)và(MPQ)là đường thẳngMI.


VìN ∈(MQP)∩(ACD)⇒ N∈ MI. Vậy ba điểm M,N,Ithẳng hàng.


2. Vì ba điểm A, E, Flà ba điểm chung của hai mặt phẳng(ADP)và(ACQ). Nên chúngthuộc giao tuyến của(ADP)và(ACQ).


Kết luận ba điểm A, E,Fthẳng hàng.


BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG I


Bài 37. Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm bất kỳthuộcSB, Nthuộc miền trong tam giácSCD.


1. Tìm giao điểm của MNvà mặt phẳng(ABCD).2. TìmSC∩(AMN),SD∩(AMN).


3. TìmSA∩(CMN).


Lời giải.


1. Tìm giao điểm của MNvà mặt phẳng(ABCD).

(34)

34 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIANTa có B và I là


hai điểm chung


của hai mặt


phẳng (SBI)


và (ABCD).


Vậy (SBI) ∩


(ABCD) = BI.


Gọi H =


MN ∩ BI (vìMN,BI ⊂(SBI)). Ta có


®


H ∈ MN


H ∈ BI,BI ⊂(ABCD)


⇒ H =



MN∩(ABCD).


2. Tìm SC ∩


(AMN),SD∩(AMN).


Đầu tiên ta


tìm giao tuyếncủa mặt phẳng(SAC) và (SBI).GọiO= AC∩BI


(vì AC,BI ⊂


(ABCD)). Ta có


S và O là hai


điểm chung củahai mặt phẳng(SAC)và(SBI).


Vậy (SBI) ∩


(SAC)=SO.


Gọi E =



SO ∩ MN (vìSO,MN ⊂(SBI)).


A


B


MQ


E


D H


K


N


CIO


S


P


Chọn mặt phẳng(SAC)chứaSC. Tìm giao tuyến của(SAC)và(AMN). A ∈ (SAC)∩


(AMN). (1)




®


E∈ SO,SO⊂(SAC)


E∈ MN,MN ⊂(AMN) ⇒E ∈(SAC)∩(AMN). (2)Từ(1)và(2)suy ra(SAC)∩(AMN)= AE.


Gọi K = SC∩ AE (vì AE,SC ⊂ (SAC)), có


®


K ∈ SC


K ∈ AE,AE⊂(AMN) ⇒ K = SC∩(AMN).


Tìm giao điểm củaSDvà mặt phẳng(AMN): Ta có KvàN là hai điểm chung của haimặt phẳng(AMN)và(SCD). Vậy(AMN)∩(SCD)=KN. GọiP =KN∩SD. Suy raPcũng là giao điểm củaSDvà mặt phẳng(AMN).


3. TìmSA∩(CMN).


Chọn mặt phẳng(SAC)chứaSA. Tìm(SAC)∩(CMN). Ta cóC ∈ (SAC)∩(CMN). (3)Theo câu2,E =SO∩MN (vìSO,MN ⊂(SBI)), có


®



E ∈ SO,SO ⊂(SAC)

(35)

35


(SAC)∩(CMN). (4)


Từ(3)và(4)suy ra(SAC)∩(CMN)=CE. GọiQ=SA∩CE(vìSA,CE∩(SAC)).Ta có


®


Q ∈SA


Q ∈CE,CE⊂(CMN) ⇒ Q=SA∩(CMN).



Bài 38. Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình thang vớiABsong song vớiCD.O là giao điểm của hai đường chéo, MthuộcSB.


1. Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng:(SAC)và(SBD);(SAD)và(SBC).2. Tìm giao điểmSO∩(MCD);SA∩(MCD).


Lời giải.


1. Xác định giao tuyến của (SAC) và(SBD).


Ta có S là điểm chung thứ nhất và Olà điểm chung thứ hai của hai mặtphẳng(SAC)và(SBD).


Vậy(SAC)∩(SBD)=SO.


Xác định giao tuyến của (SAD) và(SBC).


Ta cóS ∈(SAD)∩(SBC). (1)


Trong mặt phẳng (ABCD)


gọi H = AD ∩ BC, có


®


H ∈ AD,AD⊂(SAD)


H ∈ BC,BC ⊂(SBC) ⇒ H ∈(SAD)∩(SBC). (2)Từ (1) và(2) suy ra (SAD)∩(SBC) =


SH.


2. Tìm giao điểm SO ∩ (MCD); SA ∩(MCD).


Gọi I = SO ∩ DM (vì SO,DM ⊂


(SBD)).Ta có


®


I ∈ SO


I ∈ DM,DM⊂(MCD) ⇒ I =SO∩(MCD).


GọiJ =SA∩CI (vìSA,CI ⊂(SAC)).Ta có


®


J ∈ SA


J ∈ CI,CI ⊂(MCD) ⇒ J =SA∩(MCD).


A


HD


S


J


B


C
M


I


O



Bài 39. Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình bình hành tâmO. Gọi M, Nlầnlượt là trung điểm của AB,SC.


1. TìmI = AN∩(SBD).2. TìmK = MN∩(SBD).3. Tính tỉ số KM

(36)

36 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


4. Chứng minhB,I,Kthẳng hàng. Tính tỉ số IBIK.Lời giải.


1. TìmI = AN∩(SBD).


Trước hết ta tìm giao tuyến củamp(SAC) và mp(SBD). Ta có S ∈(SAC)∩(SBD). (1)Có


®



O ∈ AC,AC ⊂(SAC)


O ∈ BD,BD⊂(SBD) ⇒ O ∈(SAC)∩(SBD). (2)Từ (1) và (2) suy ra SO = (SAC)∩(SBD).


Gọi I = SO ∩ AN (vì SO,AN ⊂


(SAC)). Suy ra I = AN∩(SBD).2. TìmK = MN∩(SBD).


Chọn mp(ABN) chứa MN. Tìm giaotuyến của mp(ABN)và mp(SBD).Có


®


I ∈ SO,SO⊂(SBD)


I ∈ AN,AN ⊂(ABN) ⇒ I ∈(ABN)∩(SBD). (3)


CóB∈ (ABN)∩(SBD). (4)


Từ (3) và (4) suy ra BI = (ABN)∩(SBD); K = BI ∩ MN. Khi đó K =


MN∩(SBD).



A


BM


S


OIK


N


CD


3. Tính tỉ số KMKN.


Gọi Q là trung điểm của AI. Ta có AQ =


QI = I N(vìIlà trọng tâm tam giácSAC). CóMQ là đường trung bình của tam giác ABI.Suy ra MQ k BI. Ta có IK là đường trungbình tam giác MNQ. Vậy K là trung điểmMN. Suy ra KM


KN =1.


A


M K


B


Q I N


4. Chứng minhB,I,Kthẳng hàng. Tính tỉ số IBIK.


Theo cách tìm giao tuyến của câu 2 thì ba điểmB,K, I thẳng hàng.Trong tam giácABI, cóQM = 1


2BI ⇒ IB =4IK ⇔IBIK =4.



Bài 40. Cho hình chóp S.ABC. GọiK, N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Điểm MthuộcSC,SM = 2


3MC.


1. Tìm thiết diện của hình chóp với mp(KMN).2. Mặt phẳng(KMN)cắtABtại L. Tính tỉ số LA

(37)

37


Lời giải.


1. Tìm thiết diện của hình chóp với mp(KMN).


Trong mặt phẳng(SAC), gọiI là giao điểm củaKMvàAC. Trong mặt phẳng(ABC), Llà giao điểm củaI Nvà AB. Kết luận thiết diện cần tìm là tứ giácMNLK.


2. Mặt phẳng(KMN)cắt ABtạiL. Tính tỉ số LALB.


K


ALI


S


M


E


CN


B


Trong mặt phẳng(SAC), kẻ AEk KMvới EthuộcSC. Ta có KMlà đường trung bìnhcủa tam giácSAEnên Mlà trung điểmSE. ĐoạnSCđược chia làm5phần, MCchiếm3phần suy raCEchiếm1phần.



Trong tam giácCI M có CEEM =


CAAI =


1


2 ⇒CA =12AI.


Trong tam giác ABC, kẻDN k AB(∈ AC). Vậy DN là đường trung bình của ∆ABCnênDN = 1


2AB. (1)


Trong tam giácIDNcó I AID =


ALDN =


4


5 ⇒DN =4


5AL. (2)



Từ (1) và (2) ta có 1


2AB =4


5AL ⇔ 2AB = 5AL ⇔ 2(LA+LB) = 5LA ⇔ 2LB =3LA⇒ LA


LB =23.



Bài 41. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, BC. Lấy K thuộccạnhBDsao choBK =2KD.


1. TìmE=CD∩(I JK). Chứng minhDE =DC.


2. Tìm giao điểmF = AD∩(I JK). Chứng minhFA =2FD.


3. Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (I JK). Xác định hình tính củathiết diện.

(38)

38 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


1. TìmE = CD∩(I JK). Chứng minhDE=DC.


Gọi E = CD∩ JK (vì CD,JK ⊂
(BCD)),




®


E ∈ CD


E ∈ JK,JK ⊂(I JK) ⇒ E =CD∩(I JK).


A


B


CI


J


EF


K D


Chứng minhDE =DC.


Trong∆BCE, kẻ DPk EJ. Trong tam giácBDP, có JKkPDnên



BJJP =


BK


KD =2 ⇒ BJ = 2JP ⇒ CI = 2JP. Từ đó suy raDPlà đường trung bình của tam giácCEJ. Suy raD làtrung điểmCE. Vậy DE=DC.


IP


C


D


B E


K


2. Tìm giao điểmF = AD∩(I JK). Chứng minh FA =2FD.


Vì IE,AD ⊂ (ACD). Gọi F = IE∩AD. Mà IE ⊂ (I JK) ⇒ F = AD∩(I JK). Xét trongtam giácACEcóFlà giao điểm của hai đường trung tuyếnADvàEI. Suy raFlà trọngtâm của∆ACE. Vậy FA =2FD.


3. Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (I JK). Xác định hình tính của thiếtdiện.


Ta có


®


(I JK)∩(ABC)= I J; (I JK)∩(BCD) = JK


(I JK)∩(ABD) =KF; (I JK)∩(ACD)= FI. Thiết diện cần tìm là tứ giácI JKF.Trong tam giácABD, có DK


DB =DFDC =


1


3 ⇒ KFk AB. (1)


Trong tam giácABC, cóI J là đường trung bình nên I J k AB. (2)


Từ(1)và(2)suy ra tứ giácI JKF là hình thang.



Bài 42. Cho tứ diện S.ABC. Trên SB,SC lần lượt lấy hai điểm I, J sao cho I J khôngsong song vớiBC. Trong tam giác ABClấy một điểmK.


1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng(ABC)và(I JK).2. Xác định giao điểm của AB, ACvới(I JK).


3. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SAB)và(I JK).4. Tìm giao điểm của BC, I J với mặt phẳng(SAK).

(39)

39


1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng(ABC)(I JK).


GọiD= I J∩BC(vì I J,BC ⊂(SBC)),có


®


D∈ I J,I J ⊂(I JK)


D∈ BC,BC ⊂(ABC) ⇒ D ∈ (I JK)∩


(ABC). (1)


CóK ∈(I JK)∩(ABC). (2)


Từ(1)và(2)suy ra(I JK)∩(ABC)= DK.2. Xác định giao điểm của AB,AC (I JK).


Gọi E,F lần lượt là giao điểm của AB,ACvới DK (vì AB,AC,DK cùng thuộc mặtphẳng (ABC)). Ngoài ra DK nằm trong mặtphẳng (I JK). Vậy AB∩mp(I JK) = E; AC∩mp(I JK) =F.


S



B


FK


AE


I


GC


DL


J


3. Tìm giao tuyến của(SAB)(I JK).


Ta cóI vàElà hai điểm chung của hai mặt phẳng(SAB)và(I JK)nên(SAB)∩(I JK)=


IE.


4. Tìm giao điểm củaBC,I J với(SAK).


GọiG = AK∩BC (vì AK,BC ⊂ (ABC)). Ta có


®



G ∈ BC


G ∈ AK,AK ⊂(SAK) ⇒ G = BC∩(SAK).


GọiL=SG∩I J (vìSG,I J ⊂(SBC)). Ta có


®


L ∈ I J


L ∈ SG,SG⊂(SAK) ⇒L =I J∩(SAK).


5. Xác định thiết diện của mp(I JK)với tứ diệnS.ABC.Theo cách dựng điểm ở các câu trên ta có


®


(I JK)∩(ABC)= EF; (I JK)∩(SAC)= FJ(I JK)∩(SAB)= IE; (I JK)∩(SBC) = J I.Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác I JFE.



Bài 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB. TrênSA,SB lần lượt lấy 2 điểm M,N sao cho MN không song song với AB. Gọi O =


AC∩DB.


1. Tìm giao điểm của đường thẳng ABvới mp(MNO).


2. Tìm giao tuyến của mp(MNO)với các mặt(SBC)và(SAD).3. Xác định thiết diện của(M)với hình chópS.ABCD.


4. GọiKlà giao điểm của hai giao tuyến ở câu thứ2vàE= AD∩BC. Chứng minh3điểmS,K,Ethẳng hàng.

(40)

40 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


1. Tìm giao điểm của đường thẳng ABvới mp(MNO).


Gọi H = AB∩ MN (vì AB,MN ⊂


(SAB)).Ta có


®


H∈ AB


H∈ MN,MN ⊂(MNO) ⇒H = AB∩(MNO).


2. Tìm giao tuyến của mpMNOvới cácmặt phẳng(SBC)(SAD).


Gọi F = BC ∩ HO (BC,HO ⊂


(ABCD)),
ta có :


®


F∈ BC,BC ⊂(SBC)F∈ HO,HO ⊂(MNO)⇒ F∈ (MNO)∩(SBC). (1)N ∈(MNO)∩(SBC). (2)


Từ(1)và(2)suy ra(MNO)∩(SBC)=


FN.


Trong mp(ABCD), gọi G = AD∩HO,


ta có


®


G∈ AD,AD⊂(SAD)G∈ HO,HO⊂(MNO) ⇒G ∈ (MNO)∩(SAD). (3)


M∈ (MNO)∩(SAD). (4)


Từ(3)và(4)suy ra(MNO)∩(SAD)=


MG.



A


K


CE


HN


SM


O


BFGD


3. Xác định thiết diện của(MNO)với hình chópS.ABCD.Theo cách dựng điểm ở trên, ta có


®


(MNO)∩(ABCD)=GF; (MNO)∩(SBC) =FN(MON)∩(SAB)= N M; (MNO)∩(SAD)= MG.Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNFG.


4. Chứng minh3điểmS,K,Ethẳng hàng.



Ta cóE= AD∩BC, AD ⊂(SAD),BC ⊂(SBC)nên E∈ (SAD)∩(SBC). (∗)K =GM∩FN,GM ⊂(SAD),FN ⊂(SBC)nênK ∈(SAD)∩(SBC). (∗∗)S ⊂(SAD)∩(SBC). (∗ ∗ ∗)


Từ(∗)(∗∗)(∗ ∗ ∗)suy ra ba điểm E,K,Sthuộc giao tuyến của hai mặt phẳng(SAD)và(SBC)nên ba điểmE,K,Sthẳng hàng.



Bài 44. Cho tứ diện ABCD . Gọi M là trung điểm AB, K là trọng tâm của tam giácACD.


1. Xác định giao tuyến của(AKM)và(BCD).


2. Tìm giao điểmHcủaMKvà mp(BCD). Chứng minhKlà trọng tâm của tam giácABH.


3. TrênBClấy điểmN. Tìm giao điểmP,QcủaCD, ADvới mp(MNK).4. Chứng minh 3 đường thẳngMQ,NP,BDđồng quy.

(41)

41


1. Xác định giao tuyến của(AKM)(BCD).


Gọi G = AK ∩ CD (vì


AK,CD⊂(ACD)).


Ta có


®


G∈ AK,AK ⊂(AKM)G∈ CD,CD ⊂(BCD)


⇒ G ∈ (AKM) ∩


(BCD). (1)


B∈ (ABG)∩(BCD). (2)


Từ (1) và (2) suy ra


(ABG)∩(BCD)=BG.


2. Tìm giao điểmHcủaMKmp(BCD).


Trong mp(ABG), gọi H =


MK∩BG,có


®


H ∈ MK


H ∈ BG,BG⊂(BCD)⇒ H = MK∩(BCD).


A


F


EB


M


N


C PG


DK


Q


H


Chứng minhKlà trọng tâm của tam giác ABH.VìK là trọng tâm của tam giác ACD nên K chiađoạn AGthành ba phần bằng nhau.


GọiLlà điểm đối xứng củaKquaGthìKlà trungđiểm củaAL.


Trong 4ABL, MK là đường trung bình của tam
giác.


Ta có4BGL=4HGK(g.c.g)⇒ BG=HG.VậyKlà trọng tâm của tam giác ABH.


3. Tìm giao điểmP,QcủaCD,ADvớimp(MNK).Trong mp(ABC) gọi E = MN ∩ AC. Trongmp(ACD) đường thẳng EK cắt CD và AD lầnlượt tại P,Q, thì P và Q chính là giao điểm củaCDvàADvới mp(MNK).


A


B


M K


HL


G


4. Chứng minhMQ,NP,BDđồng quy.Trong mp(MNK)gọiF =MQ∩NP, vì


®


F ∈ MQ⊂(ABD)


F ∈ NP ⊂(BCD) ⇒ F∈ (ABD)∩(BCD).
Tù đó suy raFthuộc giao tuyến củaBDvà hai mặt phẳng(ABD)và(BCD).


Vậy ba đường thẳng MQ,NP,BDđồng quy tại điểmF.



Bài 45. Cho hình chópS.ABCD có đáyABCD và hình bình hành. GọiG là trọng tâmcủa tam giácSAD, Mlà trung điểm củaSB.


1. Tìm giao điểm NcủaMGvà mặt phẳng(ABCD).

(42)

42 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


1. Trong mặt phẳng chứa MG, gọi Nlà giao điểm của MG và BE. Vì BEthuộc mặt phẳng (ABCD), nên Nthuộc (ABCD). Vậy N là giao điểmcủaMGvà mặt phẳng(ABCD).2. Trong mặt phẳng (SBN), kẻ EF k


MN(FthuộcSB).


Trong tam giácSEFcóMGk EFnênSM


MF =SG


GE =2⇒SM =2MF ⇔BM =2MF.Vậy Flà trung điểm của BM.


S


AMF


B C


E D


NG


Trong 4BMN cóEF k MN nên BF


FM =BE


EN =1 ⇒ BE = EN. VậyElà trung điểm củaBN.


Dễ dàng chứng minh 4AEB =4DEN(c.g.c)⇒ ABE‘ =END.’


Hai góc này bằng nhau theo trường hợp so le trong nênABk DN, mà ABk CDnênC,D,Nthẳng hàng.


EDlà đường trung bình của tam giácNBCsuy raDlà trung điểm củaCN.



Bài 46. Cho hình chópS.ABCD, đáy ABCDlà hình bình hành tâmO. Gọi Mlà trungđiểm củaSC.


1. Xác định giao tuyến của(ABM)và(SCD).


2. Gọi N là trung điểm củaBO. Xác định giao điểm I của(AMN)với SD. Chứngminh SI


ID =2


3. Tìm thiết diện của hình chópS.ABCDcắt bởi mặt phẳng(AMN).

(43)

43


1. Xác định giao tuyến của(ABM)(SCD).


Ta có








M∈ (ABM)∩(SCD)ABk CD


AB⊂(ABM),CD⊂(SCD)⇒ (ABM) ∩ (SCD) = MH(MH k ABkCD.)


2. Xác định giao điểm I của(AMN)SD.


Ta có (SAC) ∩ (SBD) = SO.


Gọi K = AM ∩ SO


(AM,SO ⊂(SAC)).


Tìm giao tuyến (AMN) (SBD).


Ta có


®


N ∈(AMN)


N ∈ BD,BD⊂(SBD) ⇒N ∈(AMN)∩(SBD). (1)


®


K∈ AM,AM ⊂(AMN)



K∈ BD,BD⊂(SBD) ⇒K ∈ (AMN)∩(SBD). (2)


Từ (1) và (2) suy ra


(AMN) ∩ (SBD) = NK. NKcắt SD tại điểm I, thì I chính làgiao điểm của(AMN)vàSD.


S


A


B L C


O


DM


IH


K


Trong mặt phẳng (SBD), từ O dựng OP k N I(P ∈SD).


Trong4DN I, cóOP k DI nên có DOON =


DPPI =


21 =2⇒ DP=2PI. (3)


Trong 4SOP có KI k OP nên có SKKO =


SIPI =


21 =2 ⇒ SI = 2PI. (4)(K) là trọng tâm của 4SAC. Từ(3)và(4)suy ra IS


ID =23.


Thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng(AMN).


GọiLlà giao điểm của ANvàBC. Kết luận thiết diệnlà tứ giácALMI.


S


B N O D


IPK



Bài 47. Cho tứ diệnABCD. TrênADlấy điểmNsao cho AN =2ND, Mlà trung điểmcủa AC, trênBC lấy điểmQsao choBQ= 1


4BC.


1. Tìm giao điểm IcủaMN với(BCD). Tính tỷ số ICID.2. Tìm giao điểm JcủaBDvới(MNQ). Tính tỷ số JB


JD,JQ

(44)

44 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


1. Tìm giao điểm I của MN với(BCD).


Gọi I = MN ∩ CD (MN,CD ⊂


(ACD)).Vì


®


I ∈ MN


I ∈ CD,CD⊂(BCD) ⇒ I =MN∩(BCD).


A


C


J D


QB


I


M N


Tính tỷ số ICID.


Từ Dkẻ DGk I M(G∈ AC).


Trong4AGDcó AM


MG =AN


ND =2 ⇒ AM=2MG.Do G là trung điểm của CM suy ra DG là đườngtrung bình của tam giácCMI, suy raDlà trung điểmcủaCI. Vậy IC


ID =2.


A


C D I


M


G N


2. Tìm giao điểm J của BD(MNQ). Tính tỷ số JBJD,JQ


J I .


GọiJ = QI∩BD(QI,BD⊂(BCD)).Vì


®


J ∈ BD


J ∈ QI,QI ⊂(MNQ) ⇒ J =BD∩(MNQ).
Gọi E là trung điểm của BC, từ E kẻ đường thẳngsong song với QI cắt BD, IC lần lượt tại F vàH. Ta có QJ là đường trung bình của tam giácBEF ⇒BJ = JF. (1)


Trong 4CQI có CE


EQ =CH


H I = 2 ⇒ CH =2H I ⇒ CD+DH = 2H I ⇒ DI +DH = 2H I ⇒DH+H I+DH =2H I ⇒ H I =2DH.


Trong4DI Jcó DFFJ =


DHH I =


1


2 ⇒DF =1


2FJ. (2)Từ(1)và(2)suy ra JB


JD =23.


I


B Q E C


J


FH


D


Ta cóEF =2QJ, FH = 1


3I J vàEH =2


3IQ ⇒EF+FH =2


3(I J+JQ) ⇒2JQ+13I J =2


3(I J+JQ)⇒ I J =4JQ. VậyJQ


I J =
14.


(45)

45


1. Tìm giao điểm IcủaSDvà mặt phẳng(AME). Chứng minhEI kSB.2. Tìm giao điểm HcủaSDvà mặt phẳng(MNE).


3. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng(MNE).Lời giải.


Ta cóSO=(SAC)∩(SBD). GọiJ = AM∩SO(AM,SO ⊂(SAC))1. Tìm giao điểm I của SD và mặt


phẳng(AME).


Chọn mặt phẳng(SBD)chứaSD.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(AME)và(SBD).


Có E là điểm chung thứ nhất, J làgiao điểm của AMvàSO. MàAM,SO lần lượt thuộc hai mặt phẳng(AME)và(SBD).


Vậy giao tuyến của chúng làEJ.Kéo dàiEJ cắtSDtại một điểm thìđó là điểm Icần tìm.


Chứng minhEI k SB.


VìJlà giao điểm củaAM,SOlà haiđường trung tuyến của tam giácSAC. Nên J là trọng tâm của tamgiácSAC.


Ta có OJOS =


OEOB =


13


⇒ EJ k SB(theo định lý đảo Talet),hayEI k SB.


2. Tìm giao điểm H của SD và mặtphẳng(MNE).


Chọn mặt phẳng(SBD)chứaSD.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(N ME)và(SBD).


S


O


B L C


EAK


N


DM


FI


JH


GọiF= MN∩SO(MN,SO ⊂(SAC)).Ta có


®


F ∈ MN,MN ⊂(MNE)


F ∈ SO,SO⊂(SBD) ⇒ F∈ (MNE)∩(SBD) (1)


Ngoài raE∈ (MNE)∩(SBD) (2)


Từ (1) và (2) thìEF =(MNE)∩(SBD).


GọiH =EF∩SD(EF,SD ⊂(SBD))⇒ H=SD∩(MNE).3. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng(MNE).


Đầu tiên tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(MNE)và(ABCD).


Ta có: Elà điểm chung thứ nhất, cóMN k AC, mà hai đường thẳng MN, AClần lượtthuộc hai mặt phẳng(MNE)và(ABCD).


Vậy giao tuyến của chúng quaEvà song song vớiACcắt AB,BClần lượt tạiKvàL.Kết luận thiết diện cần tìm là đa giácKLMHN.


(46)

46 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


1. Tìm giao điểmKcủa đường thẳng MNvới mặt phẳng(SBD). Tính tỉ số KMKN.2. Gọi E là trung điểm của SA. Tìm giao điểm F của SD và mặt phẳng (EMN).


Chứng minh tứ giác MEFNlà hình thang.


3. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng(EMN).Lời giải.


1. • Tìm giao điểm K của đường thẳng MNvới mặt phẳng(SBD).


Chọn mặt phẳng (SMC) chứa MN. Tìmgiao tuyến của(SMC)và(SBD).


Ta cóS ∈(SMC)∩(SBD) (1)


GọiI = MC∩BD(MC,BD⊂(ABCD)), tacó:


®


I ∈ MC,MC ⊂(SMC)


I ∈ BD,BD⊂(SBD) ⇒ I ∈ (SMC)∩


(SBD) (2)


Gọi K = MN ∩SI (MN,SI ⊂(SMC)) ⇒K = MN∩(SBD).


•Tính tỉ số KMKN.


Trong tam giác SMC kẻ NG k SI (G ∈CM).


Trong4CIScó NG k SI ⇒ CNNS =


CGGI =1⇒CG= GI.



S


PJ


F


G


A D


OIB


ME


K


CN


L


VìI là trọng tâm của tam giácABCnên suy raMI =IG =GC.


Trong4MNGcó: IKk NG⇒ MK


KN =
MI


IG =1⇒ MK =KN.


Vậy KM


KN =1.


2. •Tìm giao điểmFcủaSDvà mặt phẳng(EMN).


Chọn mặt phẳng(SBD)chứaSD, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SBD)và(MNE).GọiO= AC∩BD ⇒(SAC)∩(SBD)=SO.


GọiJ = EN∩SO(EN,SO⊂(SAC)). Ta có


®


J ∈ EN,EN ⊂(MNE)


J ∈ SO,SO⊂(SBD) ⇒ J ∈ (MNE)∩(SBD) (1)


Theo câu 1) thìKlà điểm chung thứ 2. (2)


Từ (1) và (2) thì(MNE)∩(SBD)=K J.GọiF=K J∩SD⇒K =SD∩(MNE).•Chứng minh tứ giác MEFNlà hình thang.Ta cóENlà đường trung bình của tam giácSAC.Dễ dàng chứng minh Jlà trung điểm của EN.


Trong tam giácMNE,K Jlà đường trung bình của tam giác nên:
K J = 1


2EM,K J k EM.


GọiLlà trung điểm củaSDcóOL = 1

(47)

47


Trong4SOLcó JFlà đường trung bình nên JF = 1


2OL.


MàOL= 1


2SB⇒ JF =1


4SB. (5)


VàK J = 1


2MEmà ME=1


2SB ⇒K J=1


4SB. (6)


Từ (5) và (6) suy ra:KF= 1


2SB⇒KF =EM.Vậy tứ giácEMKFlà hình bình hành.


Tứ giác MNFElà hình thang vì cóEFk MN.


3. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng(EMN).Ta có:


®


M∈ (MNE)∩(ABCD)


EN k AC ⇒(MNE)∩(ABCD)= MP(MPk AC k EN, P∈ BD).Thiết diện cần tìm là ngũ giácMPNFE.



Bài 50. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình bình hành,Mlà điểm trên cạnhADsao cho AM=2MD,Klà trung điểm cạnhSB.


1. Tìm giao điểmFcủaDKvới mặt phẳng(SMC). Tính tỉ số DFDK.2. GọiElà điểm trênSC sao cho SE


SC =1


3, gọi Hlà giao điểm củaKEvà mặt phẳng(SAD). Tính tỉ số HE


HK.


3. GọiIlà điểm trên cạnhSD(DI >SI),Plà giao điểm củaAKvà(SDC),Qlà giaođiểm củaCI và(SAB). Chứng minhP,Q,Sthẳng hàng.


Lời giải.


S H


Q


P


x


y


GE


J


B C


F


OA



KN


DI

(48)

48 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN


1. Tìm giao điểmFcủaDKvới mặt phẳng(SMC). Tính tỉ số DFDK.


Gọi J là trung điểm của AM, W là trung điểm củaOD ⇒ MW là đường trung bìnhcủa4DJO.


Trong mặt phẳng(SBD)dựng đường thẳngd k SW vàdđi quaO. Đường thẳngdcắtDKvàSBlần lượt tạiGvàN.WFlà đường trung bình của4DGO ⇒Flà trung điểmcủaDG.


Trong4BSW có:ON kWS:BNBS =BOBW =23 ⇔


BK+KN2KS =


2
3 ⇔


BK2KS +


KN2KS =


23 ⇔


12 +


KN2KS =


23 ⇒KNKS =13.Trong4KSFcóGN k FSnên: KN


KS =KGKF =


1


3 ⇒KF=3KG ⇒GF =2KG.Kết luận: DF


DK =2KG5KG =


25.2. Tính tỉ số HE


HK.Có:


S∈ (SBC)∩(SAD)BC k AD


BC ⊂(SBC),AD⊂(SAD)


⇒(SBC)∩(SAD) =Sx Sxk BC k AD.Gọi H = KE∩ Sx (KE,Sx⊂(SBC)) ⇒ H = KE∩


(SAD).


Vẽ lại mặt phẳng (SBC) như hình bên. Gọi L là trungđiểm của EC, KE đường trung bình của tam giác SBLnênKE= 1


2BL (1)


Ta có:S“1 =Cc1(so le trong);c


E1 =cE2(đối đỉnh),c


E2 =cL1(đồng vị)⇒cE1 =cL1.


Từ đó suy ra:4SEH =4CLB(g.c.g)⇒BL= HE. (2)Từ (1) và (2) ta có HE


HK =23.11121S HLB CZK E


3. Chứng minhP,Q,Sthẳng hàng.Ta có:


S ∈(SAB)∩(SCD)BA k CD


AB⊂(SAB),CD⊂(SCD)


⇒(SAB)∩(SCD)=Sy Syk ABk CD.GọiP= AK∩Sy AK,Sy ⊂(SAB)⇒ P= AK∩(SCD);


GọiQ=CI∩Sy CI,Sy ⊂(SCD)


⇒Q=CI∩(SAB);


Vì ba điểmP,S,Qcùng nằm trên giao tuyếnSynên chúng thẳng hàng.



Bài 51. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình bình hành. GọiM,N lần lượt làtrung điểm của ABvàSC.


1. Tìm giao điểm Icủa ANvà(SBD). Tính I AI N.2. Tìm giao điểmKcủaMNvà(SBD). Tính KM


KN.3. Chứng tỏB, I,Kthẳng hàng. Tính IB

(49)

49


của(MNE)và hình chóp.Lời giải.


S


I


B L


OK


A


ME


DN



CH


F1. Tìm giao điểm IcủaAN và(SBD).


S ∈(SAC)∩(SBD) (1)


®


O ∈ AC,AC ⊂(SAC)


O ∈ BD,BD⊂(SBD) ⇒O ∈(SAC)∩(SBD) (2)Từ (1) và (2)⇒SO=(SAC)∩(SBD).


GọiI =SO∩AN (SO,AN ⊂(SAC)).Suy ra I = AN∩(SBD).


VìSO, ANlà hai trung tuyến của tam giácSAC⇒ I là trọng tâm của tam giácSAC.Do đó I A


I N =2.


2. Tìm giao điểmKcủaMNvà(SBD).Chọn mặt phẳng(ABN)chứaMN.Ta có:


®


I ∈ SO,SO ⊂(SBD)


I ∈ AN,AN ⊂(ABN) ⇒ I ∈ (ABN)∩(SBD). (3)B∈ (ABN)∩(SBD) (4)Từ (3) và (4)⇒BI =(ABN)∩(SBD).


GọiK = MN∩BI ⇒K= MN∩(SBD).Vẽ lại tam giácABNnhư bên.


GọiQlà trung điểm của AI. Ta có AQ=QI = I N.Xét4N MQ, ta có:IKlà đường trung bình của tam giác.VậyKlà trung điểm của MN.


Suy ra KMKN =1.


B


A Q I N

(50)

50 CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN3. Theo cách tìm giao tuyến của câu b) thì3điểmB,K, I thẳng hàng.


Trong4N MQ, ta có: IK = 1


2QM.Trong4ABI, ta có:QM = 1


2BI ⇒ IB =4IK ⇔IBIK =4.


Hai mặt phẳng(MNE)và(ABCD)cóMlà điểm chung và cóNEk ACnên giao tuyếndcủa chúng quaMvàd k ACk NE.


GọiF=d∩CD(d,CD ⊂(ABCD)); gọiH = FN∩SD(FN,SD⊂(SCD)).


Vậy thiết diện của mặt phẳng(MNE)cắt hình chópS.ABCDlà đa giácEMLNH.

(51)

Chương 2.

QUAN HỆ SONG SONG



Bài 1. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG


THẲNG SONG SONG



A.

Tóm tắt lý thuyết



Định nghĩa 1. Hai đường thẳng được gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng nằm trongmột mặt phẳng.


Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng.


Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và khơng có điểm chung.Định lí 1.


Trong khơng gian, qua một điểm khơng nằm trênđường thẳng cho trước, có một và chỉ một đườngthẳng song song với đường thẳng đã cho.


M


d
d0


Định lí 2. Nếu ba mặt phẳng phân biệt đơi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệtthì ba giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đơi một song song với nhau.


α


β


γ


bc


a


α


β


γ


bc


a


Hệ quả 1. Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đườngthẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song songvới hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.


α


β


d00dd0


α


β


d00d


d0


α


β


d00d0d


Định lí 3.

(52)

52 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG



Hai đường thẳng phân biệt cùng song song vớiđường thẳng thứ ba thì song song với nhau


α


β


γ


bc


a


Bài 2.

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG



A.

Tóm tắt lý thuyết



Định lí 1.


Nếu đường thẳngdkhơng nằm trong mặt phẳng(α)và đường thẳngdsong song với đường thẳngd0nằm trong(α)thìdsong song vớiα.


d


d0


αβ


Định lí 2.


Nếu đường thẳngasong song với mặt phẳng(α).Nếu mặt phẳng (β) chứa a và cắt (α) theo giaotuyếnbthìbsong song vớia.


a


b


αβ


Hệ quả 1.


Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mộtđường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũngsong song với đường thẳng đó.


dd0


α


β

(53)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 53


Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một
mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song vớiđường thẳng kia.


M b0


b


aα


B.

Bài tập rèn luyện



DẠNG 2.1. Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳngsong song với mặt phẳng. . .


Phương pháp giải:


Chứng minh hai đường thẳng song song thì dựa vào hình học phẳng: Định lý Thalesđảo, đường trung bình. . .


Muốn chứng minh đường thẳng d song song với mặt phẳng(P), ta phải chứng minhđường thẳngdsong song với một đường thẳng thuộc mp(P).


Tìm giao tuyến cách 2: Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng, tìm trong hai mặtphẳng lần lượt có hai đường thẳng song song với nhau. Giao tuyến cần tìm đi quađiểm chung và song song với hai đường thẳng song song vừa tìm.


Bài 1. Cho tứ diệnABCD. GọiI,Jlần lượt là trọng tâm các tam giácABC,ABD. Chứngminh I J k CD.



Lời giải.


Gọi E là trung điểm AB. Ta có


®


I ∈ CE


J ∈ DE ⇒ I J và CDđồng phẳng.


Do có EIEC =


EJED =


1


3 (tính chất trọng tâm), nên theođịnh lý Thales suy raI J kCD.


A


J


DI


B


E


C



Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang với hai đáy AB và CD(AB >CD). GọiM,N lần lượt là trung điểm của các cạnhSA,SB.


1. Chứng minhMN k CD.


2. Tìm giao điểmPcủaSC với(ADN).

(54)

54 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Lời giải.


1. Chứng minhMN k CD.


Trong tam giácSAB, ta có MN k AB(vìMNlà đường trung bình). MàAB kCD(ABCDlà hình thang). VậyMN k CD.2. Tìm giao điểm củaSCvới(ADN).


Chọn mặt phẳng phụ (SBC) chứa SC.Tìm giao tuyến của(SBC)và(ADN).Ta có N là điểm chung của (SBC) và(ADN) (1).



Trong(ABCD), gọiE= AD∩BC. Ta có


®


E∈ AD⊂(ADN)


E∈ BC ⊂(SBC) ⇒E ∈(ADN)∩(SBC) (2).Từ (1) và (2) suy ra (ADN)∩(SBC) =


NE.


Trong(SBC), gọiP =SC∩NE. Khi đó


®


P∈ SC


P∈ NE ⊂(ADN) ⇒ P=SC∩(ADN).3. Chứng minh SI k AB k CD. Tứ giác


SABI là hình gì?


S ∈(SAB)∩(SCD) (3)và


®


I ∈ AN ⊂(SAB)


I ∈ DP ⊂(SCD) ⇒ I ∈ (SAB)∩
(SCD) (4).


S I


N


B


C


EPA


DM


Từ(3)và(4)suy raSI =(SAB)∩(SCD).Ta có








SI =(SAB)∩(SCD)AB⊂(SAB),CD ⊂(SCD)ABk CD


⇒SI k ABkCD.


Xét tam giácSAIcóSI k MN(vì cùng song song với AB) vàMtrung điểm củaAB. VậyMNlà đường trung bình của tam giác. Suy raSI =2MN.


Ta có


®


SI k ABSI =2MN,AB=2MN ⇒


®


SI k ABSI =AB.


Vậy tứ giácSABIlà hình bình hành.


Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang (đáy lớn là AB). Gọi I,Jlần lượt là trung điểm của các cạnhAD,BC,Klà điểm trên cạnhSBsao choSK = 2


3SB.1. Tìm giao tuyến của(SAB)và(I JK).


2. Tìm thiết diện của (I JK)với hình chóp S.ABCD. Tìm điều kiện để thiết diện làhình bình hành.

(55)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 55


1. Tìm giao tuyến của(SAB)và(I JK).TừKkẻKL k AB(L∈ SA). Ta có








K ∈(SAB)∩(I JK)ABk I JAB⊂(SAB),I J ⊂(I JK)(vì I Jlà đường trung bình của hình thang).


Suy ra(SAB)∩(I JK) = KL (vì KL k AB k I J,K ∈SA).


2. Tìm thiết diện của(I JK)với hình chópS.ABCD.Ta có


®


(I JK)∩(ABCD)= I J, (I JK)∩(SBC)= JK(I JK)∩(SAB)=KL, (I JK)∩(SAD)= LI.Vậy thiết diện cần tìm là hình thang I JKL (vì I J kLK k AB).


Do I J là đường trung bình của hình thang ABCD
nên I J = AB+CD


2 .


Xét tam giác SAB có LKAB =


SKSB =


2


3, suy raLK = 2


3AB.


Để I JKL là hình bình hành ⇔ I J = KL ⇔AB+CD


2 =2


3AB⇔ AB=3CD.


Vậy thiết diện I JKL là hình bình hành ⇔ AB =


3CD.


S


B


CJKA


DI


L



Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P,Q lầnlượt là các điểm nằm trên các cạnhBC,SC,SD,ADsao choMN k BS,NP kCD,MQkCD


1. Chứng minhPQkSA.


2. GọiK = MN∩PQ. Chứng minh điểmK nằm trên đường thẳng cố định khi Mdi động trên cạnhBC.

(56)

56 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


1. Chứng minhPQk SA.


Xét ∆SCD có NP k CD ⇒ DP



DS =CN


CS (1).


Xét ∆SCB có N M k SB ⇒ CM


CB =CN


CS (2).


Xét hình thang ABCD có MQ k CD ⇒CM


CB =DQDA (3).


Từ (1), (2), (3) suy ra DPDS =


DQDA. VậyPQk SA.


2. Chứng minh điểm K nằm trên đườngthẳng cố định khi Mdi động trên cạnhBC.



Ta có





BC k ADBC ⊂(SBC),AD ⊂(ADS)S∈ (SBC)∩(SAD)


⇒(SBC)∩ (SAD) = St với (St k AD kBC).


MàK= MN∩PQvà


®


MN ⊂(SBC)PQ⊂(SAD).Suy raK ∈(SBC)∩(SAD)hayK ∈ St.Vì S cố định và BC cố định nên St cốđịnh. VậyK ∈ Stcố định khiMdi độngtrên cạnhBC.


S K t


P


D


A N


B M C


Q



Bài 5. Cho hình chóp tứ giácS.ABCD. Gọi M,N,E,Flần lượt là trung điểm các cạnhSA,SB,SC,SD. Chứng minh rằng


1. MEk AC,NF k BD.


2. Ba đường thẳngME,NF,SO(vớiOlà giao điểm củaACvàBD) đồng qui.3. Bốn điểmM,N,E,Fđồng phẳng.

(57)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 57


1. Chứng minhMEk AC,NF k BD.


MElà đường trung bình của tam giácSAC ⇒MEk AC.


FN là đường trung bình của tam giác SBD ⇒FN k BD.


2. Ba đường thẳng ME,NF,SO (với O là giao
điểm củaAC vàBD) đồng qui.


Trong tam giácSAC, gọiK= ME∩SO. Suy raKlà trung điểm củaSO.


Trong tam giácSDOcóFKlà đường trung bìnhcủa tam giác⇒ FKk DO ⇔FKk BD (1).Trong tam giácSBDcóFNlà đường trung bìnhcủa tam giác⇒ FN k BD (2).


Từ (1) và (2) thì K thuộc NF. Vậy ba đườngthẳngME,NF,SOđồng qui tại điểmK.


3. Bốn điểm M,N,E,F đồng phẳng. Từ chứngminh ở câu 2) thì ME và NF cắt nhau tại K.Suy ra bốn điểm M,N,E,Fđồng phẳng.


S


EF


D


CA


M


N
K


B


O



Bài 6. Cho tứ diệnABCD, gọiI, Jlần lượt là trung điểm củaBCvàBD,Elà một điểmthuộc cạnh AD.


a) Xác định thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mp(I JE).b) Tìm vị trí củaEtrênADđể thiết diện là hình bình hành.


c) Tìm điều kiện của tứ diệnABCDvà vị trí điểmEtrênADđể thiết diện là hình thoi.Lời giải.


a) Xác định thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mp(I JE).


Ta có I J là đường trung bình của 4BCD nênI J k CD.


®


(I JE)∩(ACD)=E


I J ⊂(I JE), CD ⊂(ACD) ⇒ (I JE) ∩(ACD) =Ex.



VớiExk CD k I J. GọiF =Ex∩AC.Vậy thiết diện cần tìm là hình thangEFI J.b) Để I JEFlà hình bình hành thì I J = EF.


VậyEphải là trung điểm của AD.


c) Khi EFI J là hình bình hành thì EJ là đườngtrung bình của tam giác DAB, suy ra EJ =


12AB.


Vậy: để I JEF là hình thoi thì I J = EJ ⇔ AB =


CD.


Kết luận: Để thiết diệnI JEFlà hình thoi thìElàtrung điểm củaADvàAB=CD.


A


DI


JB


E

(58)

58 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG



Bài 7. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà tứ giác lồi. Gọi M,N lần lượt là trọngtâm của tam giácSABvàSAD,Elà trung điểm củaCB.


a) Chứng minh MN k BD.


b) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(MNE).


c) Gọi H, L lần lượt là các giao điểm của mp(MNE)với các cạnh SBvà SD. ChứngminhLH k BD.


Lời giải.


a) Chứng minh MN k BD.GọiKlà trung điểm củaSA.Theo tính chất trọng tâm ta có


KMKB =


KNKD =


1


3 ⇒ MN k BD.b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi



mp(MNE).


E là điểm chung của(MNE)và(ABCD)nên giao tuyến của chúng quaEvà songsong vớiMN và song song vớiBD. Giaotuyến này cắtABvàCDlần lượt tạiFvàG.


Trong mặt phẳng (SAB) đường thẳngFMcắtSAvàSBlần lượt tạiPvàH. Còntrong(SAD)đường thẳngPN cắtSDtạiL. Từ đó suy ra thiết diện cần tìm là ngũgiácEHPLG.


c) Chứng minhLH k BD.Ta có








HL =(MNE)∩(SBD)MN k BD


MN ⊂(MNE), BD⊂(SBD)⇒ HL k MN k BD.



S


NK


A


BMP


D


CH


L


EF


G



Bài 8. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình bình hành. Gọi M, N lần lượt làtrung điểm của các cạnh ABvàCD.


a) Chứng minh MN k (SBC), MN k (SAD).



b) Gọi P là trung điểm của cạnhSA. Chứng minh rằng SBvàSC đều song song với(MNP).


c) Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC vàSBC. Chứng minh G1G2 k

(59)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 59


a) Chứng minh MN k(SBC).Ta có


®


MN k BC, MN 6⊂(SBC)BC ⊂(SBC) ⇒MN k(SBC).


Ta có


®


MN k AD, MN 6⊂ (SAD)AD⊂(SAD) ⇒MN k(SAD).


b) Chứng minhSBvàSCđều song song với(MNP).


Tìm giao tuyến của mặt phẳng(SAD)và(MNP).



Ta có





P∈ (MNP)∩(SAD)MN k AD


MN ⊂(MNP), AD ⊂(SAD)⇒ (PMN)∩(SAD) = PQ(PQ k MN kAD, Q ∈ SD).


Xét4SAD ta có PQ k ADvà P là trungđiểm củaSA, suy raQlà trung điểm củaSD.


Xét4SCDta cóQN k SC (QNlà đườngtrung bình của tam giácSCD).


Ta có


®


SC 6⊂(PMN), SC k QN


QN ⊂(PMN) ⇒ SC k(PMN).


S


MA


D


Q G2


B


CP


N


IG1


c) Chứng minhG1G2 k (SAB).


Xét tam giácSAIta có IG1I A =


IG2


IS =1



3 (Tính chất trọng tâm)⇒G1G2 k SA.Có


®


G1G2 6⊂(SAB), G1G2 kSA


SA⊂(SAB) ⇒G1G2k (SAB).



Bài 9. Cho hình chópS.ABCDcó đáy(ABCD)là hình thang. ADlà đáy lớn và AD =


2BC. GọiOlà giao điểm của ACvàBD,Glà trọng tâm của tam giácSCD.a) Chứng minhOGk(SBC).


b) Gọi Mlà trung điểm của cạnhSD. Chứng minh rằngCM k(SAB).c) Giả sử điểm I trên đoạnSCsao choSC = 3


2SI. Chứng minh SAk (BID).d) Xác định giao điểmKcủaBGvà mặt phẳng(SAC). Tính KB


KG.

(60)

60 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGVìADk BC ⇒ 4OBCv4ODA(g-g).


Vậy OBOD =



OCOA =


BCAD =


12.a) Gọi Hlà trung điểm củaSC.


Trong4DHBta có DGDH =


DODB =


2


3 ⇒OGkBH.


Ta có


®


OG k BH


BH ⊂(SBC), OG6⊂ (SBC) ⇒ OG k(SBC).



b) Gọi N là trung điểm của SA. Ta có MN làđường trung bình của tam giácSAD.


Nên MN k ADvàMN = 1


2AD.


Mà theo đề bài ta lại có BC k AD và BC =


12AD.


Vậy BC k MN và BC = MN. Vậy tứ giácBCMNlà hình bình hành.


Ta có


®


CM k BN


BN ⊂(SAB), CM 6⊂(SAB) ⇒CM k(SAB).


S


IKA



N


B


H


C


DM


G


O


c) Trong4SACcó COCA =


CICS =


1


3 ⇒OI k SA.Có


®


SAk OI



OI ⊂(BID), SA 6⊂(BID) ⇒SA k(BID).


d) Ta cóOvàHlà hai điểm chung của hai mặt phẳng(BDH)và(SAC).Vậy(SAC)∩(BDH)=OH.


Trong(BDH), gọiK =BG∩OH ⇒K =BG∩(SAC).Ta có:4KOGv4KHB(g-g)⇒ KG


KB =OGHB =


23 (Vì


OGBH =


DGDH =


23).Kết luận: KB


KG =32.



Bài 10. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF khơng cùng nằm trong một mặtphẳng.


a) GọiOvàO0 lần lượt là tâm của ABCDvàABEF. Chứng minh rằngOO0song songvới(ADF)và(BCE).


b) Gọi M,N lần lượt là trọng tâm của 4ABD và 4ABE. Chứng minh rằng MN k(CEF).

(61)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 61


a) Chứng minh rằngOO0 song song với(ADF)và(BCE).


Ta cóOO0 k DF (OO0 là đường trungbình4BDF).


MàDF⊂(ADF) ⇒OO0 k (ADF).Ta cóOO0 k CE(OO0 là đường trungbình4ACE).


MàCE ⊂(BCE)⇒OO0 k (BCE).b) Chứng minh rằngMN k (CEF).


GọiHlà trung điểm của AB.


Trong 4HDE ta có HM


HD =
HN


HE =1


3 ⇒MN k DE.


Mà DE ⊂ (CEFD) ≡ (CEF). VậyMN k(CEF).


EF


O0


A B


N


O


D C


HM



Bài 11. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình bình hành. Gọi M,Nlần lượt làtrọng tâm của hai tam giácSABvàSAD.


a) Chứng minh MN k (ABCD).


b) GọiElà trung điểm củaBC. Xác định thiết diện của hình chópS.ABCDcắt bởi mặtphẳng(MNE).


Lời giải.


a) Chứng minh MN k(ABCD).


Gọi I,J lần lượt là trung điểm của ABvàAD.


Theo tính chất trọng tâm có SMSI =


SNSJ =2


3 ⇒MN k I J (tính chất Talet đảo).Mà I J thuộc mặt phẳng (ABCD), suy raMN k(ABCD).


b) Trong mặt phẳng đáy, qua E kẻ đườngthẳng song song I J cắt AC tại F, cắt CDtạiG.EGlà giao tuyến của(MNE)và đáy(ABCD).


GọiK = I J∩ AC(I J, AC ⊂(ABCD)).
Ta cóSK =(SI J)∩(SAC), gọi L= MN∩SK.


Suy ra FL = (MNE)∩(SAC), gọi O =


SA∩FL(SA,FL⊂(SAC)).


Vậy OM = (MNE) ∩ (SAB), ON =


(MNE)∩(SAD).


GọiP=OM∩AB, Q =ON∩SD.Kết luận: thiết diện cần tìm là đa giácOPEGQ.


S


N


Q


A


BP


MO


G
E


K


FJL


I


D

(62)

62 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG



Bài 12. Cho tứ diện ABCD. GọiGlà trọng tâm tứ diện ABCD.


a) Chứng minh rằng đường thẳngdđi quaGvà một đỉnh của tứ diện sẽ đi qua trọngtâm của mặt đối diện với đỉnh đấy.


b) Gọi A0là trọng tâm của tam giácBCD. Chứng minh rằngGA =3GA0.Lời giải.


GọiM, N lần lượt là trung điểm củaABvàCD.GọiGlà trung điểm của MN.


Suy raGlà trọng tâm của tứ diệnABCD.


a) Bước 1: Tìm giao điểm của AG và mặt phẳng
(BCD).


Chọn mặt phẳng(ABN)chứaAGvàBN.Trong mặt phẳng(ABN)gọiA0 =AG∩BN.Có


®


A0 ∈ AG


A0 ∈ BN,BN ⊂(BCD) ⇒ A


0 = AG


(BCD).


Bước 2: Chứng minh A0 là trọng tâm của tamgiácBCD.


Trong mặt phẳng (ABN) kẻ MI song song vớiAA0(Với IthuộcBN).


Xét 4ABA0 có MI là đường trung bình củatam giác, nên I là trung điểm của BA0. Suy raBI = I A0.


Xét4I MNcóGA0là đường trung bình của tamgiác, nênA0 là trung điểm củaI N.


Suy ra A0N = I A0.


Ngoài ta trong tam giác BCD có BN là đườngtrung tuyến, kết hợp lại ta cóBA0 = 2


3BN.Vậy A0là trọng tâm của tam giácBCD.


b) Vì MI là đường trung bình của tam giác ABA0nên MI = 1


2AA


0.


VìGA0 là đường trung bình của tam giácI MNnênGA0 = 1


2MI.Từ đó ta cóGA0 = 1


4AA


0 AA0 =4GA0.


MàAA0 = AG+GA0 ⇒ AG=3GA0.Kết luậnGA=3GA0.


A


D


NA0


IB


M


CG



Bài 13. Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,CDvàGlà trung điểm của đoạnMN.


a) Tìm giao điểm A0của đường thẳng AGvà mặt phẳng(BCD).

(63)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 63


c) Chứng minhGA =3GA0.


Lời giải.


a) Chọn(ABN)chứaAG.


Hai mặt phẳng (ABN) và (BCD) có hai điểmchung là Bvà N. Suy ra giao tuyến của chúnglàBN,BN cắtAGtại A0 thìA0 = AG∩(BCD).b) Vì Mx k AA0, mà AA0 ⊂ (ABN) và M ∈


(ABN) ⇒Mx ⊂(ABN).


GọiM0 = Mx∩BN ⇒ M0 = Mx∩(BCD).Từ đó suy ra ba điểmB, M0, A0thẳng hàng.Có MM0 là đường trung bình của 4BAA0 ⇒BM0 = M0A0(1).


Và GA0 là đường trung bình của 4N MM0 ⇒M0A0 = A0N(2).


Từ(1)và(2)suy raBM0 = M0A0 = A0N.c) Từ chứng minh câu b) có:


GA0 = 1


2MM


0


MM0 = 1


2AA


0


GA0 =


1
4AA


0 AG=3GA0.


A


D


NA0


M0B


Mx


CG



DẠNG 2.2. Thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mặt phẳng(α)và song song với mộtđường thẳng cho trước. Tính diện tích thiết diện


Dạng tốn này các bạn phải nhớ kĩ tính chất:


®


M ∈(α)∩(P)


(α)k d,d⊂(P) ⇒(α)∩(P)= Mx(Mx kd).


Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có AD đáy lớn. Gọi Mtrung điểm củaCD,(α)là mặt phẳng quaMvà song song vớiSAvàBC.


a) Hãy xác định thiết diện của hình chópS.ABCDvới mặt phẳng(α).


b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (α) và(SAC). Chứng minh giao tuyến vừa tìmđược song song với mặt phẳng(SAD).


Lời giải.

(64)

64 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGXác định thiết diện của hình chópS.ABCDvới mặt


phẳng(α).


Mlà điểm chung của hai mặt phẳng(α)và(ABCD),có (α) k BC nên giao tuyến của chúng qua M vàsong song vớiBC, giao tuyến này cắtABtạiE.Elà điểm chung của hai mặt phẳng(α)và(SAB), có(α) k SA nên giao tuyến của chúng qua E và songsong vớiSA, giao tuyến này cắtSBtạiF.


Flà điểm chung của hai mặt phẳng(α)và(SBC), có(α) k BC nên giao tuyến của chúng qua F và songsong vớiBC, giao tuyến này cắtSCtạiG.


Kết luận mặt phẳng(α)cắt hình chópS.ABCDtheo
một thiết diện là hình thang MEFG, vì có ME vàFGcùng song song với BC.


B C


HS


A D


E M


GF


b) Gọi Hlà giao điểm của MEvàAC, ta có HvàGlà hai điểm chung của hai mặt phẳng(α)và mặt phẳng(SAC). Vậy (α)∩(SAC) = HG. Vì(α) k SAnên giao tuyến HG k SA, màSAthuộc mặt phẳng(SAD)nên giao tuyến HGk (SAD).



Bài 15. Cho tứ diện ABCD. Lấy điểm Mlà một điểm thuộc miền trong của tam giácBCD. Gọi(α)là mặt phẳng quaMvà song song vớiACvàBD. Hãy xác định thiết diệncủa mặt phẳng(α)với tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì?


Lời giải.


Mlà điểm chung của hai mặt phẳng(α)và(BCD), có(α)kBDnên giao tuyến của chúng quaMvà song song vớiBD,giao tuyến này cắtBCtạiEvà cắtCDtạiF.


Elà điểm chung của hai mặt phẳng(α)và(ABC), có(α)kACnên giao tuyến của chúng quaEvà song song vớiAC,giao tuyến này cắt ABtạiH.


Hlà điểm chung của hai mặt phẳng(α)và(ABD), có(α)kBDnên giao tuyến của chúng quaHvà song song vớiBD,giao tuyến này cắtADtạiG.GvàFlà hai điểm chung củahai mặt phẳng(α)và mặt phẳng(ACD).


Vậy giao tuyến của chúng là FG.


Vì mặt phẳng(α)k AC, nên giao tuyếnFG k AC.


Kết luận: thiết diện cần tìm là hình bình hành EFGH, vìcóEFk HGk BDvàHEk FGk AC.


A


H G


C


E M F


B D



Bài 16. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình bình hành. Lấy một điểm Mdi
động trên cạnhSC. Gọi(α)là mặt phẳng chứaAMvà song song vớiBD.


a) Chứng minh rằng mặt phẳng(α)luôn đi qua một đường thẳng cố định khi Mthayđổi.


b) Mặt phẳng(α)cắtSBvàSDtạiEvàF. Hãy nêu cách dựngEvàF.


c) Gọi I là giao điểm của ME vàCB, J là giao điểm của MF vàCD. Chứng minh bađiểmI, J, Athẳng hàng.

(65)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 65S


JF


E


M


A


B C


I


OG


D


a) Alà một điểm chung của hai mặt phẳng(α)và(ABCD), có(α) k BD, nên giao tuyến củachúng quaAvà song song vớiBD.


Vậy(α)∩(ABCD)= Ax(Axk BD).


VìAxlà đường thẳng cố định khiMthay đổi.Kết luận: mp(α)luôn đi qua đường cố định Ax.b) GọiO= AC∩BD.


Ta có:SOlà giao tuyến của hai mặt phẳng(SAC)và(SBD).GọiG = AM∩SO(AM,SO⊂(SAC)).


Ta có: G là điểm chung của mặt phẳng (α) và mặt phẳng(SBD), có (α) k BD nên giaotuyến của chúng quaGvà song song với BD, giao tuyến này cắtSBvàSDlần lượt tạiEvàF.


c) I vàFlà hai điểm chung của mặt phẳng(α)và mặt phẳng đáy(ABCD), nên I vàFphảithuộc giao tuyếnAxcủa hai mặt phẳng.


Vậy ba điểmI, J, Athẳng hàng.



Bài 17. Cho hình bình hành ABCD và điểm S khơng nằm trong mặt phẳng chứaABCD.


a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau(SAC)và(SBD),(SAB)và(SCD).b) Một mặt phẳng(α)quaBC, cắtSAtại Mvà cắtSDtạiN. Chứng minh MN k BC.



c) Chứng tỏ giao điểm củaBN vàCM luôn luôn ở trên một đường thẳng cố định khiMdi động trênSA.


d) Gọi Glà trọng tâm tam giácSAB,Klà điểm trên cạnhACsao cho AKAC =


1


3. ChứngminhGKsong song với mặt phẳng(SCD).

(66)

66 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


a) Ta cóS ∈(SAC)∩(SBD)(1).


GọiO= AC∩BD⇒O∈ (SAC)∩(SBD)(2).Từ (1) và (2) suy ra:(SAC)∩(SBD)=SO.Ta có:








S ∈(SAC)∩(SBD)ABk CD


AB⊂(SAB),CD ⊂(SCD)


⇒ (SAB)∩(SCD)=Sx(Sxk ABk CD).


b) Vì





(α)∩(SAD)= MNBC k AD


BC ⊂(α),AD ⊂(SAD)


⇒ MN k AD k


BC.


c) Gọi I = BN∩CM(BN,CM ⊂(α)).Vì


®


I ∈ BN,BN ⊂(SBD)


I ∈ CM,CM ⊂(SAC)) ⇒ I ∈ (SAC)∩(SBD).


Suy raIthuộc giao tuyếnSOcố định của hai mặtphẳng(SAC)và(SBD).


SMG


A


B


F


CO


Ix


KE


DN


d) GọiEvàFlần lượt là trung điểm củaSAvàAD.


VìKchia đoạn ACthành ba phần bằng nhau vàAK chiếm 1 phần, từ đó ta cóKlà trọngtâm của tam giácABD.


Theo tính chất trọng tâm có: BGBE =


BKBF =


2


3. Ngồi raGK((SCD)nênGK k EF(3).MàEFlà đường trung bình của tam giácADS ⇒ EFk SD(4).


Từ(3)và(4)cóGKk SD ⊂(SCD)⇒ GKk(SCD).



Bài 18. Cho tứ diện ABCD, gọi M, Nlần lượt là trung điểm củaBC vàBD.a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(AMN)và(ACD).


b) Một mặt phẳng (P) qua CD và cắt AM, AN lần lượt tại F và E. Tứ giác CDEF làhình gì?


c) CFvàDEcắt nhau tạiK. Chứng tỏA, B,Kthẳng hàng.


d) Chứng tỏ giao điểm I của CEvà DFluôn nằm trên một đường thẳng cố định khi(P)thay đổi.

(67)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 67


a)






A∈ (AMN)∩(ACD)MN kCD


MN ⊂(AMN),CD ⊂(ACD).


⇒(AMN)∩(ACD)= Ax(Axk MN kCD)


b)





(P)∩(AMN) =EFMN kCD


MN ⊂(AMN),CD ⊂(P)


⇒ EFk MN kCD.VìCD k MNsuy raCDEFlà hình thang.


c) Ta có AB là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và(ABD).


VìK = CF∩DE, mà


®


K ∈ CF,CF⊂(ABC)


K ∈ DE,DE⊂(ABD) ⇒ K ∈(ABC)∩(ABD).


VìKlà điểm chung của hai mặt phẳng(ABC)và(ABD)nên K thuộc giao tuyến. Vậy ba điểm A, B, K thẳnghàng.


A


CM


NOx


B


KF


EI


D


d) Trong mặt phẳng(BCD)gọiOlà giao tuyến củaCN vàDM.


Ta có AvàOlà hai điểm chung của hai mặt phẳng(ANC)và(AMD), nên giao tuyến củachúng là AO.


GọiIlà giao điểm củaCEvàDF.


Ta có:


®


I ∈ CE,CE⊂(ANC)


I ∈ FE,DF⊂(AMD) ⇒ I ∈(ANC)∩(AMD).


Suy ra Ithuộc giao tuyến AOcủa hai mặt phẳng.


Vì hai điểmAvàOcố định nên điểm I thuộc đoạnAOcố định.



Bài 19. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm trên AB, CD. Mặt phẳng (α) quaMN và song song vớiSA.



a) Tìm các giao tuyến của(α)với(SAB)và(SAC).b) Xác định thiết diện của hình chóp với(α).


c) Tìm điều kiện của MNđể thiết diện là hình thang.

(68)

68 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


a) Tìm các giao tuyến của(α)với(SAB):Ta có:


®


M ∈(α)∩(SAB)(α)k SA,SA ⊂(SAB)


⇒(α)∩(SAB)= MP(với MP kSA,P∈ SB).Tìm các giao tuyến của(α)với(SAC):


GọiR= MN∩AC(MN,AC⊂(ABCD)).Ta có:


®


R∈ (α)∩(SAC)(α) kSA,SA⊂(SAC)


⇒(α)∩(SAC) =RQ(vớiRQk SA,Q ∈ SC).


b) Xác định thiết diện của hình chóp với(α).
Theo câu a) thiết diện là tứ giácMPQN.


c) Tìm điều kiện của MNđể thiết diện là hình thang:Ta có: MPQNlà hình thang⇒


đ


MPk QN(1)MN k PQ. (2)


Xét(1), ta cóMPk QR, màQRkhơng song songQNnên(1)vơ lí.


Do đó:


®


SA k QN


QN ⊂(SCD) ⇒SA k(SCD)(vơ lí).Xét (2), ta có


®


BC =(ABCD)∩(SBC)


MN ⊂(ABCD),PQ⊂(SBC) ⇒ MN kBC.


Ngược lại, nếuMN k BCthì


®


PQ=(α)∩(SBC)


MB⊂(α),BC ⊂(SBC) ⇒MN k PQ.


Vậy để thiết diện là hình thang thìMN k BC.


S


CR


A


BM


P


DNQ



Bài 20. Cho tứ diệnABCD. Trên cạnhADlấy trung điểmM, trên cạnhBClấy điểmNbất kỳ. Gọi(α)là mặt phẳng chứa đường thẳng MNvà song song vớiCD.


a) Hãy xác định thiết diện của mặt phẳng(α)với tứ diệnABCD.


b) Hãy xác định vị trí củaN trênBCsao cho thiết diện là hình bình hành.

(69)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 69


a) Xác định thiết diện của mặt phẳng (α) với tứ diệnABCD.


Ta có:





(α)k CDCD⊂(ACD)M∈ (α)∩(ACD)


⇒ (α) ∩ (ACD) =MP(MPk CD,P∈ AC) (1).


Ta có:






(α)k CDCD ⊂(BCD)N ∈(α)∩(BCD)


⇒(α)∩(BCD) =NQ(NQ kCD,Q∈ BD) (2).


Và(α)∩(ABD)= MQ(3);(α)∩(ABC)= PN(4).Từ(1)và(2), ta được:MPk NQ. Vậy thiết diện là hình


thangMPNQ.


b) Xác định vị trí củaNtrênBCsao cho thiết diện là hìnhbình hành.


Ta có: MP k NQ; MP = 1


2CD (MP là đường trungbình4ACD).


MNPQ là hình bình hành ⇔


®


MP k NQMP =NQ ⇔






MPk NQMP= NQ= 1


2CD.Do đóNlà trung điểmBC.


Vậy Nlà trung điểmBCthìMNPQlà hình thang.


A


C


QN


BP


DM



Bài 21. Cho hình thangABCDcó đáy lớnABvàSlà một điểm ở ngồi mặt phẳng củahình thang. Gọi Mlà một điểm trênCD,(α)là mặt phẳng qua Mvà song song vớiSAvàBC.


a) Hãy tìm thiết diện của mặt phẳng(α)với hình chópS.ABCD. Thiết diện là hình gì?b) Tìm giao tuyến của(α)với mặt phẳng(SAD).


Lời giải.


a) Tìm thiết diện của mặt phẳng(α)với hình chópS.ABCD.


Ta có:


®


(α)k BC,BC ⊂(ABCD)M∈ (α)∩(ABCD)


⇒ (α) ∩(ABCD) = MN (với MN k BC và N ∈ AB)(1).


Ta có:


®


(α)k SA,SA ⊂(SAB)N ∈ (α)∩(SAB)


⇒(α)∩(SAB) =NP(vớiNP k SAvàP ∈ SB).


Có:


®


(α)k BC,BC ⊂(SBC)P∈ (α)∩(SBC)


⇒ (α)∩ (SBC) =PQ(vớiPQk BCvàQ∈ SC)(2).


Từ (1)và(2), ta được MN k PQ. Vậy thiết diệnlà hình thang MNPQ.


CD


I


tS


A B


PQM

(70)

70 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGb) Tìm giao tuyến của(α)với mặt phẳng(SAD).


Trong(ABCD), gọiI =AD∩MN ⇒ I là điểm chung của(α)và(SAD).Ta có:


®


(α)k SA,SA ⊂(SAD)


I ∈ (α)∩(SAD) ⇒(α)∩(SAD) =It(với It k SA).



Bài 22. Trong mặt phẳng (α) cho tam giác ABC vuông tại A, ’ABC = 60◦,AB = a.


Gọi O là trung điểm của BC. Lấy điểm S ở ngoài mặt phẳng (α) sao cho SB = a vàSB ⊥OA. Gọi Mlà một điểm trên cạnh AB. Mặt phẳng βqua Msong song với SBvàOA, cắtBC,SC,SAlần lượt tạiN,P,Q. Đặtx =BM(0

1. Chứng minhMNPQlà hình thang vng.


2. Tính diện tích của hình thang theoavàx. Tínhxđể diện tích này lớn nhất.Lời giải.


1. Chứng minhMNPQlà hình thang vng.




®


βkOA,OA ⊂(ABC)


MN = β∩(ABC) ⇒ MN k


OA (1)




®


β kSB,SB⊂(SAB)


MQ= β∩(SAB) ⇒ MQ k


SB (2)


Ta có


®


β kSB,SB⊂(SBC)


NP = β∩(SBC) ⇒ NP k


SB (3)


Từ(2)và(3)suy raMQk NP k SB (4)suy raMNPQlà hình thang.


Từ (1) và(4) ta có





OA⊥SBMN kOAMQk NP k SB.




®


MN ⊥MQMN ⊥NP.


VậyMNPQlà hình thang vng, đườngcaoMN.


S


O


A


NB


Q


M


CP


2. Tính diện tích của hình thang theoavàx.Ta cóSMNPQ = 1


2(MQ+NP)MN.TínhMN:


Xét tam giácABC, ta có:cosB= AB


BC ⇒ BC =AB


cosB ⇒ BC =2a⇒ BO=1


2BC =a.DoBb=60◦vàBA =BOnên 4ABOđều.


Trong4ABOcóMN k AO⇒ MN


AO =BM


AB =BN


BO ⇒ MN = MB= BN =x.Tính MQ : Xét 4SAB, ta có MQ k SB nên MQ


SB =AM


AB ⇒ MQ = AM·SBAB =(a−x)· a


a = a−x.


Tính NP : Xét 4SBC, ta có NP k SBnênNPSB =


CN


CB ⇒ NP = CN·SB

(71)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 71a


2a =


2a−x2 .Do đóSMNPQ =


x(4a−3x)4 =


1


12·3x·(4a−3x).


Áp dụng bất đẳng thức Cơsi cho 2 số dương3xvà(4a−3x)ta có3x(4a−3x)≤


Å


3x+4a−3x2


ã2


⇔3x(4a−3x)≤4a2 ⇔SMNPQ ≤a2


3 .Đẳng thức xảy ra khi3x =4a−3x ⇔x = 2a


3 .Kết luận khix = 2a


3 thìSMNPQ đạt giá trị lớn nhất.



Bài 23. Cho hình vng ABCD cạnha, tâmO. GọiSlà một điểm ngồi ở mặt phẳng(ABCD)sao choSB =SD.Gọi Mlà một điểm tùy ý trên AOvới AM =x.Mặt phẳng(α)quaMsong song vớiSAvàBDcắtSO,SB,ABtạiN,P,Q.


1. Tứ giác MNPQlà hình gì?


2. ChoSA =a.Tính diện tích MNPQtheoavàx.Tìmxđể diện tích lớn nhất.Lời giải.


1. Tứ giác MNPQlà hình gì?


SB=SD ⇒∆SBC =∆SDC (c.c.c)⇒ SCB‘ =’SCD.


Gọi I là trung điểm SC thì ∆IBC =


∆IDC c.g.c


⇒ IB = ID. Vậy ∆IBDcân tạiI ⇒ IO⊥BD,mà


OI k SA ⇒SA ⊥BD(∗)


Ta có





(α)k BDBD⊂(ABO)


(α)∩(ABO)= MQ


⇒ MQ k


BD (1)


Tương tự:





(α)k BDBD⊂(SBO)


(α)∩(SBO)= NP


⇒ NP k


BD (2)


Từ(1)và(2), suy raMQk NPk BD. (3)


S


MOA


BP


Q


I


D


CN


Ta có:





(α) kSASA ⊂(SAO)


(α)∩(SAO)= MN



⇒ MN kSA (4)


Tương tự:





(α)k SASA⊂(SAB)


(α)∩(SAB) =PQ


⇒PQk SA (5)


Từ(4)và(5), suy raMN k PQk SA (6)

(72)

72 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG2. Tính diện tích MNPQtheoavàx:


Ta có:SMNPQ = MQ·MN.TínhMQ:Xét tam giácAQM.


Ta cóA =45◦,Q =45◦,M=90◦ ⇒∆AQMcân tại M.Vậy MQ= AM =x.TínhMQ.Xét∆SAO,ta có


MN k SA⇒ MNAS =


OM


OA ⇒MN = AS·OM


OA =aa√2


2 −xa√2


2


=a−x√2


⇒SMNPQ = MQ·MN = x·


Ä


a−x√2ä= √12x




2·Äa−x√2ä.


Áp dụng bất đẳng thức Cơsi cho hai số dươngx√2vàÄa−x√2ä :


x√2Äa−x√2ä ≤


Ç


x√2+a−x√22


å2


⇔ x√2Äa−x√2ä ≤ a


2


4 ⇔SMNPQ ≤a24√2.Đẳng thức xảy ra khi


x√2= a−x√2⇔x = a


2√2 =a√2


4 ⇔ Mlà trung điểm của AO.


Vậy:x= a


√2


4 thìSMNPQđạt giá trị lớn nhất.



Bài 24. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vng cạnh a. Trên cạnh AB lấy mộtđiểm Mvới AM =x. Gọi(α)là mặt phẳng quaMvà song song với mặt phẳng(SAD)cắtSB,SC,vàCDlần lượt tạiN,P,Q.


1. Tìm thiết diện của(α)với mặt phẳng hình chóp. Thiết diện là hình gì?2. Tìm quĩ tích giao điểmI củaMNvàPQkhiMdi động trên đoạnAB.


3. Cho ’SAD = 90◦ vàSA = a. Tính diện tích của thiết diện theoa và x. Tìm x để


diện tích thiết diện bằng 3a


2


8 .Lời giải.


1. Tìm thiết diện của(α)với mặt phẳng hình chóp:

(73)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 73


• Tìm giao tuyến của mặt phẳng(α)và mặt phẳng(ABCD).


CóM là điểm chung của hai mặtphẳng(α)và(ABCD), vì mp(α)kAD nên giao tuyến của chúngquaMvà song song với AD, giaotuyến này cắt CD tại điểm Q.Tương tự:


• Mặt phẳng (α) và mặt phẳng(SAB) có M là điểm chung và(α) k SA nên giao tuyến của


chúng là MN với MN k SA và


N ∈SB. (1)


• Mặt phẳng (α) và mặt phẳng(SBC)cóNlà điểm chung và(α)k


AD k BC nên giao tuyến của


chúng là NP với NP k BC và


P ∈ SC. (2)


• Mặt phẳng (α) và mặt phẳng(SCD) có 2 điểm chung là P,Q.Vậy giao tuyến của chúng làPQ.


S I S0


A


D



P


B


CN


Q


M


Suy ra thiết diện cần tìm là MNPQ. Từ (1) và(2)thì MQ k PN. Vậy MNPQ là hìnhthang.


2. Tìm quĩ tích giao điểmIcủa MNvàPQkhiMdi động trên đoạnAB.Ta có:








ABk DC


AB⊂(SAB) ,DC ⊂(SCD)S∈ (SAB)∩(SCD)


⇒(SAB)∩(SCD)=Sx Sx k ABk CD




®


I ∈ PQ⊂(SCD)


I ∈ MN ⊂(SAB) ⇒ I ∈ (SAB)∩(SCD). Vậy I ∈ Sx.


Giới hạn quĩ tích: Khi M≡ AthìI ≡S. Cịn khi M≡BthìI ≡S0.


3. Tính diện tích của thiết diện theoavàx.


Ta có:SMNPQ =S4I MQ−S4I NP =S4SAD−S4I NP Vì4I MQ=4SAD c·g·c


.TínhS4SAD. Ta có4SADvng cân tạiA, do đóSSAD = 1


2a


2.


TínhS4I NP: Xét tam giácSBC, tam giácSBS0và tam giácSAB.có:


N I k S0B⇒


N IS0B



= SN


SB (1)


PNk BC ⇒ PNBC =


SN


SB (2)


MN k SA⇒ AMAB =


SN


SB (3)


Từ(1), (2)và(3), ta được N IS0B


= PN


BC =AM


AB ⇒ N I= PN = AM= x.⇒ 4I NPvuông cân tạiN, vìN I k SA,PN k ADvàSA ⊥AD.Do đóS4I NP =



12x


2.


Vậy diện tích thiết diệnSMNPQ = 1


2a


21


2x


2 = 1


2 a

(74)

74 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


ĐểSMNPQ = 3a


2


8 thì12 a


2x2


= 3a


2


8 ⇔x


2 =a23a2


4 ⇔x


2= a2


4 ⇔x =a2.



Bài 25. Cho tứ diện ABCD có AB = AC = CD = a và AB vng góc với CD. LấyM thuộc đoạn AC với AM = x(0 α) qua M và song song vớiAB,CDcắtBC,BD,ADlần lượt tạiN,P,Q.


1. Chứng minhMNPQlà hình chữ nhật.2. Tính diện tích MNPQtheoavàx.


3. Tínhxđể diện tíchMNPQlớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.4. ĐịnhxđểMNPQlà hình vng.


Lời giải.1.



Ta có:


®


MN =(α)∩(ABC)


(α)k AB ⇒ MN k AB.Ta có:


®


MQ=(α)∩(ACD)(α)k CD


⇒ MQk CD.Ta có:


®


NP =(α)∩(BCD)(α)k CD


⇒ NP k CD.Ta có:


®


PQ=(α)∩(ABD)(α)k AB



⇒ PQk AB.


Tứ giác MNPQ có hai cặp cạnh đối song songvới nhau nênMNPQlà hình bình hành.




®


ABk MN,CDk NP


AB⊥CD ⇒ MN ⊥ NP.Vậy MNPQlà hình chữ nhật.


A


CPM


BN


DQ


2. Trong4ACDcóMQk CD⇒ AM


AC =MQ


CD ⇒ MQ=x.Trong4ABCcóMN k AB.


Suy ra CMCA =


MN


AB ⇒ MN =CM


CA ·AB=a−x


a ·a=a−x.SMNPQ = MN·MQ=(a−x)·x.


3. Ta có(a−x)+x=a= (hằng số). Nên để diện tích này lớn nhất khia−x= x⇔ x= a


2.4. ĐểMNPQlà hình vng thìMN = MQ⇔a−x= x⇔ x= a


2.



Bài 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình hình hành với AB = a, AD = 2a.Mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại A. Trên cạnh AD lấy điểm M với AM = x(0< x<2a), mặt phẳng(α)quaMsong song vớiSAvàCDcắtBC,SC,SDlần lượt tạiN,P,Q.

(75)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 75


c) Tìm tập hợp giao điểm I củaMQvàNPkhiMchạy từ AđếnD.Lời giải.


S I K


B N C


A


P


Q


DM


2axa


a


t


a) Vì mặt phẳng(α) k ABnên(α)cắt mặt phẳng(ABCD)theo giao tuyếnMN k ABk CD.Mặt phẳng (α) k SA nên (α) cắt mặt phẳng (SAD) theo giao tuyến MQ k SA. Mặtphẳng(α) k CDnên (α)cắt mặt phẳng(SCD)theo giao tuyến QP k CD. Suy ra thiếtdiện mặt phẳng(α)cắt hình chópS.ABCDlà hình thang MNPQ(1).


Mặt khácAB⊥ AS, MN k ABvàMQk SAnên MN ⊥MQ(2).Từ(1)và(2)suy raMNPQlà hình thang vng.


b) Trong mặt phẳng(SAD)cóMQk ASsuy raDM


DA =DQ


DS =MQ


AS =


2a−x


2a ⇒ MQ=


2a−x2a ·a=


2a−x2 .Trong mặt phẳng(SCD)cóPQk CDsuy ra


PQCD =


SQSD =


SD−DQ


SD =1−DQ


SD =1−


2a−x2a =


x


2a ⇒PQ=x2.VìMN k AB, màABCDlà hình bình hành nên MN = AB=a.


Diện tích hình thang vngMNPQ


SMNPQ =


(MN+PQ)MQ


2 =



a+x


2


· 2a−x2


2 =


(2a+x)(2a−x)


8 =


4a2−x28 .c) Ta có(SBC)∩(SAD)=St (vớiStk ADk BC). VìI =MQ∩NP, mà


®


I ∈ MQ⊂(SAD)


I ∈ NP⊂(SBC) ⇒ I ∈ (SAD)∩(SBC).


Từ đó suy raIthuộc giao tuyếnStcố định. Mặt khác, nếuM≡ AthìI ≡S, nếuM≡ DthìI ≡K(với DKk SA).


Vậy khiMchạy trên đoạnADthì giao điểmI chạy trên đoạnSK.

(76)

76 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Bài 27. Cho tứ diệnABCDcó AB=a, CD=b. GọiI,Jlần lượt là trung điểm của ABvàCD. Giả sửAB⊥CD, mặt phẳng(α)quaMnằm trên đoạn I,Jvà song song vớiABvàCD.


a) Tìm giao tuyến của(α)với(ICD)và(J AB).


b) Xác định thiết diện của ABCDvà mặt phẳng(α). Chứng minh thiết diện là hìnhchữ nhật.


c) Tính diện tích thiết diện của hình chữ nhật biết I M= 1


3I J.Lời giải.


A


C


HQ


DG


NMB


E
I


LF


JP


a) Tìm giao tuyến của(α)với(ICD):Ta có


®


(α)k CD,CD ⊂(ICD)


M∈ (α)∩(ICD) suy ra giao tuyến của(α)và(ICD)là đường thẳng quaMvà song song vớiCDcắtICtạiLvàIDtại N. Tương tự


®


(α)k AB,AB ⊂(J AB)M ∈(α)∩(J AB) suyra giao tuyến của(α)và(J AB)là đường thẳng quaMvà song song vớiABcắtJ AtạiPvàJBtạiQ.


b) Xác định thiết diện của ABCDvà mặt phẳng(α):Ta có


®



(α)k AB,AB⊂(ABC)


L∈ (α)∩(ABC) ⇒(α)∩(ABC)=EF (1). Với EFđi qua LvàEF k AB,E ∈ BC,F ∈ AC.


Ta có


®


(α) k AB,AB⊂(ABD)


N ∈ (α)∩(ABD) ⇒ (α)∩(ABD) = HG (2). VớiN ∈ HG vàHG k AB,H ∈ BD,G ∈ AD.


Từ(1)và(2)suy raEF k HG k AB (3). Mặt khác


®


(α) kCD,CD ⊂(ACD)FG =(α)∩(ACD)


⇒ FGk CD (4);


®


(α)k CD,CD⊂(BCD)EH =(α)∩(BCD)


⇒EH k CD (5)Từ(4)và(5)suy raFG k EH k CD (6). Từ(3)và(6)suy ra EFGHlà hình bình hànhmàAB⊥CD (∗).

(77)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 77


c) Tính diện tích thiết diện của hình chữ nhật biết I M= 1


3I J:Ta cóSEFGH = EF·FG= PQ·LN.


Xét tam giác ICD, ta có LN k CD ⇒ LNCD =


I N


ID (7). Xét tam giác I JDta có MN kJD ⇒ I N


ID =I M


I J (8).Từ(7)và(8)suy ra LN


CD =I M


I J =1


3 ⇒ LN =
CD


3 =b


3. Tương tựPQAB =


J MJ I =


23 ⇒PQ= 2


3AB=23a.Suy raSEFGH =


2ab9 .



Bài 28. Cho hình chópS.ABCDcóABCDlà hình bình hành. GọiMlà trung điểm củaSC,(P)là mặt phẳng qua AMvà song song vớiBD.


a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng(P).


b) Gọi E,Flần lượt là giao điểm của (P)với các cạnh SBvàSD. Tìm tỉ số diện tíchcủa tam giácSME với tam giácSBCvà tỉ số diện tích của tam giác SMFvà tamgiácSCD.


c) Gọi K là giao điểm của ME vàCB, J là giao điểm của MF vàCD. Chứng minhrằng3điểmK,A,Jnằm trên một đường thẳng song song vớiEFvà tìm tỉ số EF


K J.Lời giải.


S


K


CE


I


BJ


O


M


A


D
F

(78)

78 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


I ∈ (SBD)). Ta có





I ∈ (P)∩(SBD)BDk(P)


BD⊂(SBD)


⇒(SBD)∩(P)= Ix (Ix k BD).


GọiE= Ix∩SB, F= Ix∩SD. Suy raE,Flà giao điểm củaSB,SDvới mặt phẳng(P).Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác AEMF.


b) Dễ thấy I là trọng tâm của tam giácSACnên SISO =


23.Xét tam giácSBD cóEFsong song vớiBDta có SE


SB =
SFSD =


SISO =


2


3. Suy raSSME


SSBC =1


2SM·SE·sinBSC‘1


2SC·SB·sinBSC‘


= SE


SB ·SM


SC =13


SSMFSSCD


=


1


2SM·SF·sin’DSC1


2SC·SD·sin’DSC


= SF


SD ·SM


SC =13.


c) Ta có


K =EM∩BC ⇒K ∈ (P)∩(ABCD) (1)J = FM∩CD⇒ J ∈ (P)∩(ABCD) (2)


A ∈(P)∩(ABCD) (3)


Từ(1), (2), (3)suy ra ba điểmK,J,Athuộc giao tuyến(∆)của mặt phẳng(P)và(ABCD).Ta lại có


®


(P)∩(ABCD)=(∆)


BD k(P) ⇒(∆)k BD.Xét tam giácMJKcóEF k JK(vì JKk BD,EF k BD) suy ra


MEMK =


MFMJ =


MIMA =


EFJK =


13.



Bài 29. Cho hình chópS.ABCDcóGlà trọng tâm tam giác ABC. Gọi M,N,P,Q,R,Hlần lượt là trung điểm củaSA,SC,CB,BA,QN,AG.


a) Chứng minh rằng:S,R,Gthẳng hàng vàSG=2MH =4RG.


b) Gọi G0 là trọng tâm tam giác SBC. Chứng minh rằng: GG0 k (SAB) và GG0 k(SAC).


c) Mặt phẳng (α)quaGG0 và song song với BC. Xác định thiết diện của hình chóptạo bởi mặt phẳng(α).

(79)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 79S


BPG


L


EQ


H


F


D


CKR


M


G0 VN


A T


a) Chứng minh rằng:S,R,Gthẳng hàng vàSG=2MH =4RG.


GọiElà trung điểm củaGC. Trong tam giácQNEcóRGlà đường trung bình của tamgiác nên GR k NE, GR = 1


2NE (1). Trong tam giácSCGcó NElà đường trung bìnhcủa tam giác nênGS k NE,GS =2NE (2). Từ(1)và(2)suy ra ba điểmG,R,Sthẳnghàng vàGS=4GR. Trong tam giácSAGcóHMlà đường trung bình của tam giác nênGS=2HM.


b) Chứng minh rằng:GG0 k(SAB)vàGG0 k(SAC).Trong tam giácSAPcó PG


PA =PG0


PS =1


3 ⇒GG


0 k SA. Hai mặt phẳng(SAB)(SAC)


cùng chứaSA. Suy raGG0 k (SAB)vàGG0 k (SAC).c) Xác định thiết diện của hình chóp tạo bởi mặt phẳng(α).


Vì(α) k BC nên (α)cắt mặt phẳng đáy (ABCD) theo giao tuyến qua G và song song
với BC. Giao tuyến này cắt ABtại F, cắt ADtạiL. VìGG0 k SAnên (α)cắt mặt phẳng(SAB)theo giao tuyến quaFvà song song vớiSA. Giao tuyến này cắtSBtạiT.


VìGG0 kSAnên(α)cắt mặt phẳng(SAD)theo giao tuyến quaFvà song song vớiSA.Giao tuyến này cắtSBtạiT.TG0là giao tuyến của mặt phẳng(α)với mặt phẳng(SBC),giao tuyến này cắtSCtạiV.


Vậy thiết diện cần tìm là ngũ giácFLKVT.



Bài 30. Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâmO, có AC = a,BD=b, tam giácSBDđều.


a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SAB)và(SCD).


b) Gọi G1,G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD và SCD. Chứng minh rằng


G1G2song song với mặt phẳng(SCA).


c) Gọi M là điểm di động trên đoạn AOvới AM = x(0 < a < a

(80)

80 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Lời giải.


S


x



B C


OHM


IA


J


G1


DK


G2


a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SAB)và(SCD).Ta có








S∈ (SAB)∩(SCD)ABk CD


AB⊂(SAB),CD⊂(SCD)


⇒(SAB)∩(SCD)=Sx (Sx k ABk CD).


b) Chứng minh rằngG1G2song song với mặt phẳng(SCA).


GọiKlà trung điểm củaCD. VìG1,G2là trọng tâm của hai tam tam giácACDvàSCD


nên KG1KA =


KG2


KS =1


3 ⇒ G1G2 kSA, màSA ⊂(SAC)⇒G1G2k (SAC).c) Tìm thiết diện tạo bởi(P)và hình chópS.ABCD.


Vì(P) k (SBD) ⇒ (P) k SB, (P) k SD, (P) k BD. Vì (P) k BD nên (P) cắt mặt phẳng(ABCD)theo giao tuyến qua Mvà song song với BD. Giao tuyến này cắt AB,ADlầnlượt tạiI vàH.


Vì(P) k SBnên (P) cắt mặt phẳng(SAB)theo giao tuyến qua I và song song với SB.Giao tuyến này cắtSAtại J. Vậy thiết diện cần tìm là tam giác I JH.


Ba cạnh của tam giác I JH lần lượt song song với ba cạnh của tam giác SBD, mà tamgiácSBDđều nên tam giác I JHđều. Ta có



AMAO =


AJAB =


AHAD =


JH


BD ⇒ JH=AM


AO ·BD=xa2


·b= 2bx


a .


Suy raSI JH =


JH2√34 =


b2x2√3a2 .



Bài 31. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình bình hành.a) Tìm giao tuyến của(SBC)và(SAD).

(81)

2. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 81


c) Gọi Flà giao điểm củaSAvà(BGM). Tính tỉ số FSFA.Lời giải.


S x


y K


B C


OH


EG


ML


DF



AI


N


a) Tìm giao tuyến của(SBC)và(SAD).Ta có








S∈ (SBC)∩(SAD)BC k AD


BC ⊂(SBC),AD ⊂(SAD)


⇒(SBC)∩(SAD)=Sx (Sx k BC k AD).


b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SND)và(BGM).GọiKlà trung điểm củaSD ⇒K∈ BG. Ta có







K ∈(SND)∩(BMG)ND k BM


ND ⊂(SND),BM ⊂(BMG)


⇒(SND)∩(BMG)=Ky (Kyk ND k BM).


Trong mặt phẳng(SND), gọiI =SN∩Ky. Ta có


®


I ∈ SN


I ∈ Ky,Ky⊂(BMG) ⇒ I =SN∩(BMG).


c) Trong mặt phẳng (ABCD) gọi E = AC∩BM. Ta có EG là giao tuyến của hai mặtphẳng (SAC) và(BMG). Gọi F = SA∩ EG thì F chính là giao điểm của SA và mặtphẳng(BMG).


GọiO = AC∩BD ⇒SO =(SAC)∩(SBD). VìGlà trọng tâm tam giácSBD ⇒ SG=


2


3SO, màSOlà đường trung tuyến củaSAC. Suy raGlà trọng tâm của tam giácSAC.DựngOLk BM(L∈ CD), thìOLlà đường trung bình của tam giácDBM⇒ DL= LM.Theo đề bài suy raDL = KM = MC, cho nênEM là đường trung bình của tam giácCOL.


(82)

82 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGgiácSAOvàFAEta có


OGOS =


OHOA =


GHAS =


1


3 ⇒OH =1


3OA,GH =1


3AS (∗)


HGAF =


EHEA, mà


EHEA =


EO+OHEO+OA =


3


2OH+OH3


2OH+3OH


= 5


9 ⇒ HG =5


9AF (∗∗)


Từ(∗)và(∗∗)suy ra 13SA =


5


9AF ⇒ AF=35SA⇒


FSFA =



23.



Bài 3.

HAI MẶT PHẲNG THẲNG SONG SONG



A.

Tóm tắt lý thuyết



1. Định nghĩa


Định nghĩa 1. Hai mặt phẳng (α) và (β) gọi là song song với nhau nếu chúng khơng cóđiểm chung, khi đó ta kí hiệu(α) k(β).


Hệ quả 1.


Cho hai mặt phẳng song song(α)và(β). Nếu đường thẳngdnằm trong(α)thì(α)k(β).


α


β


d


2. Tính chấtĐịnh lí 1.


Nếu mặt phẳng (α) chứa hai đường thẳng cắt nhau a và bcùng song song với mặt phẳng(β)thì(α) k(β).


α


β


abM


4

! Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song: Ta chứng minh có hai đường thẳng cắt

nhau thuộc mặt phẳng này lần lượt song song với mặt phẳng kia.Định lí 2.


Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước, có mộtvà chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.


α


β

(83)

3. HAI MẶT PHẲNG THẲNG SONG SONG 83Hệ quả 2. Nếu đường thẳngdsong song với mặt phẳng(α)thì quadcó duy nhất một mặtphẳng song song với(α).


4

! Phương pháp chứng minh đường thẳngdsong song với mặt phẳng(α): Ta chứng minhdthuộc

mặt phẳng(β)(β)song song với(α).


Hệ quả 3. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song với mặt phẳng thứ ba thì song song với
nhau.


Hệ quả 4.


Cho điểm A khơng nằm trên mặt phẳng (α). Mọi đườngthẳng đi qua A và song song với (α) đều nằm trong mặt


phẳng qua Avà song song với(α). β


α


A


Định lí 3.


Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳngnày thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song vớinhau.


ba


βα


γ


Hệ quả 5.


Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những
đoạn thẳng bằng nhau.


A


A0


B


B0a


b


βα

(84)

84 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGBa mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất


kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.


C C0


B B


0d


A A0



d0


RQ


P


4

! Nếu hai cát tuyếndd0cắt3mặt phẳng song song(P)k(Q)k (R)lần lượt tại các giao điểm

A,B,CA0,B0,C0thì ABA0B0 =


BCB0C0 =


CAC0A0.4. Hình lăng trụ và hình hộp


Định nghĩa 2.


Cho hai mặt phẳng (α) k (α0). Trong (α) cho đagiác lồi A1A2. . .An. Qua các điểm A1,A2, . . . ,An ta


dựng các đường song song với nhau và cắt (α0) tạiA01,A02, . . . ,A0n.


Hình tạo thành bởi hai đa giác A1A2. . .An,


A01A02. . .A0n cùng với các hình bình hành A1A2A02A01,


A2A3A03A02, . . . , AnA1A01A0n được gọi làhình lăng trụvà được ký hiệu bởiA1A2. . .An.A01A02. . .A0n.


• Hai đa giác A1A2. . .An, A01A02. . .A0n được gọilà haimặt đáy(bằng nhau) của hình lăng trụ.


• Các đoạn thẳngA1A01, A2A20,. . . ,AnA0ngọi là cáccạnh bêncủa hình lăng trụ.


• Các hình bình hànhA1A2A02A01, A2A3A03A02,. . . ,


AnA1A01A0n gọi là cácmặt bêncủa hình lăng trụ.


• Các đỉnh của hai đa giác đáy gọi là cácđỉnhcủahình lăng trụ.


A1


A10


A2 A3


A4


A5


A02


A03


A04A05


αα0


Tính chất 1.


• Các cạnh bên của hình lăng trụ thì song song và bằng nhau.


• Các mặt bên của hình lăng trụ đều là hình bình hành.


• Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau.


• Người ta gọi tên hình lăng trụ theo đáy của nó như sau:

(85)

3. HAI MẶT PHẲNG THẲNG SONG SONG 85Hình hộp Lăng trụ ngũ giác


• Hình lăng trụ có đáy là tam giác gọi làhình lăng trụ tam giác.


• Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi làhình hộp.5. Hình chóp cụt


Định nghĩa 3. Cho hình chópS.A1A2. . .An. Một mặt phẳng(P)song song với mặt đáy của


hình chóp và khơng đi qua đỉnh lần lượt cắt các cạnhSA1, SA2, . . . , SAn tại A01,A20, . . . ,A0n.Hình tạo thành bởi hai đa giácA01A20 . . .An0,A1A2. . .Anvà các tứ giácA1A2A02A01,A2A3A03A02,. . . ,



AnA1A01A0n gọi làhình chóp cụt.


• Đáy A1A2. . .An của hình chóp gọi là đáy lớn của hình chóp cụt.


• Thiết diệnA10A02. . .A0n của hình chóp và(P)gọi là đáy nhỏ của hình chóp cụt.


• Ta gọi tên hình chóp cụt theo đa giác đáy của nó (chóp cụt tam giác, tứ giác,. . . ).S


A01


A02 A03


A04A05


A1


A2 A3


A4


A5


P


Tính chất 2.


• Hai đáy của hình chóp cụt là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và tỉ lệ giữacác cặp cạnh tương tứng bằng nhau.


• Các mặt bên là hình thang.


• Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại1điểm.

(86)

86 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Bài 1. Cho hình chópS.ABCD có đáy là hình bình hành tâmO. Gọi M, N lần lượt làtrung điểm củaSA, AD.


1. Chứng minh rằng(OMN)k(SBC).


2. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB,ON, SB. Chứng minh: PQ k (SBC),(MOR)k (SCD).


Lời giải.


1. Trong hai tam giácSACvàSBDcóOM k SC vàON k SB(đường trung bình của tamgiác).




®


OM,ON ⊂(OMN)


SB,SC ⊂(SBC) ⇒(OMN)k (SBC).2.


Ta có: OP k AD, mà AD k MN nên suy ra
OPk MN vàPQ⊂(OMN).


Vì(OMN)k (SBC)nên suy raPQk (SBC).Ta có: MR k AB, mà AB k CD nên suy raMN k CD.


Mặt khácOMk SCvà


®


MR,OM ⊂(OMR)CD,SC ⊂(SCD)⇒(OMR)k (SCD).


AR


B C


P


DQ


OS


M N



Bài 2. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có chung cạnh AB và khơng đồngphẳng. Gọi I,J,Klần lượt là trung điểm các cạnh AB,CD,EF. Chứng minh rằng:


1. (ADF) k(BCE).2. (DIK)k (JBE).Lời giải.


1. Ta có: AFk BEvàADk BC.


MàAF,AD⊂(ADF)vàBE,BC⊂(BCE)nên suyra(ADF) k(BCE).


2. Ta dễ dàng chứng minh được BIDJ và BIKE làhình bình hành. Từ đó suy raDI k BJ vàIK k BE.Suy ra(DIK)k(JBE).


E


F K


A I B


D J C



Bài 3. Cho hai hình bình hànhABCD, ABEFnằm trên hai mặt phẳng khác nhau. Trêncác đường chéoAC,BFtheo thứ tự lấy các điểmM,Nsao choMC =2AM,NF =2BN.Qua M, N lần lượt kẻ các đường thẳng song song với cạnh AB, cắt các cạnh AD, AFtheo thứ tự tại M1vàN1. Chứng minh rằng:

(87)

3. HAI MẶT PHẲNG THẲNG SONG SONG 87


2. M1N1k (DEF).


3. (MN M1N1)k (DEF).


Lời giải.


1. GọiI là trung điểm của AB. Ta có:


®


AC =3AM


AC =2AO ⇒ AM=23AO.


Mà AO là đường trung tuyến của tam giác ABD nên suy ra M là trọng tâm của tamgiác ABD.


Chứng minh tương tự ta có Nlà trọng tâm của tam giác EAB. Từ đó suy raDM, EN,ABđồng quy tại I.


Trong tam giácIDEta có: I MID =


I N
IE =


1


3 ⇒ MN k DE.2. Ta có: NN1 k AI ⇒ AN1


N1F


= I N


NE =1


2.


Tương tự ta có:MM1k AI ⇒


AM1


M1D


= I M


MD =12.Từ đó suy ra AN1



N1F


= AM1


M1D


⇒M1N1 k DF.


MàDF ⊂(DEF)nên suy raM1N1 k (DEF).


EF


N


CD


OIA


MN1


M1


O1


B


3. Ta có: MN k DEvàM1N1 k DF.


MàMN,M1N1 ⊂(MNN1M1)vàDE,DF⊂(DEF)nên suy ra(MNN1M1)k (DEF).


Bài 4. Cho hai hình bình hành ABCDvàABEFcó cạnh chung là ABvà nằm trong haimặt phẳng phân biệt. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, BCvà I, J, K theotứ tự là trọng tâm các tam giác ADF, ADCvàBCE. Chứng minh(I JK)k(CDFE).Lời giải.


Xét4MFC có: MIMF =


MJMC =


1


3 ⇒ I J k FC (1).Xét hình bình hành MNEFcó:


MIMF =


NKNE =



1


3 ⇒ IK k FE (2).Từ (1) và (2) ta có:








I J k FC,IK k FEI J,IK⊂(I JK)FC,FE ⊂(CDFE)


⇒(I JK)k (CDFE).


EF


CD


I


KNJ



M


B

(88)

88 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Bài 5. Cho tứ diện ABCD. GọiG1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC,


ACD, ADB.


1. Chứng minh(G1G2G3)k (BCD).


2. Tìm thiết diện của tứ diệnABCDvới mặt phẳngG1G2G3. Tính diện tích thiết diện


theo diện tích tam giácBCD làS.Lời giải.


1. Chứng minh(G1G2G3)k(BCD)


GọiM,N,Llần lượt là trung điểm các cạnhBC,CDvàBD. Trong tam giácAMN, ta có


AG1


AM =AG2


AN =G1G2



MN =2


3(tính chất trọng tâm)Theo định lý Ta-lét đảo, suy raG1G2 k MN.


Chứng minh tương tự, ta cũng có G2G3 k


NLvàG3G1k LM.


Từ đó suy ra





G1G2 k MN,G2G3 k NL


MN,NL⊂(BCD)G1G2,G2G3⊂(G1G2G3).


⇒(G1G2G3)k (BCD).


GDNFEBACLMG1G2G3


2. Tìm thiết diện của tứ diệnABCDvới mặt phẳng(G1G2G3).


Ta có


BC k(G1G2G3)


BC ⊂(ABC)


G1 ∈ (G1G2G3)∩(ABC).


Vậy giao tuyến của mặt phẳng (G1G2G3) với (ABC) qua G1 và song song với BC, cắt


AB, AClần lượt tạiE, F.


Tương tự:(G1G2G3)cắt(ACD)theo giao tuyếnFGk CD.



(G1G2G3)cắt(ABD)theo giao tuyếnGEk BD.


Vậy thiết diện của ABCDvới mặt phẳng(G1G2G3)là tam giácEFG.


Xét tam giácAMCvà tam giácABC, ta có








G1F k MC ⇒


AG1AM =AFAC =23EFk BC ⇒ EF


BC =AFAC =


23.Suy ra AG1


AM =EFBC =


2


3 ⇒EF =2


3BC. Tương tự,FG =2


3CD, GE=23BD.Diện tích thiết diện


SEFG =14


p


(EF+FG+GE)(EF+FG−GE)(EF−FG+GE)(−EF+FG+GE)· 1


4·49


p


(BC+CD+DB)(BC+CD−DB)(BC−CD+DB)(−BC+CD+DB)


= 4

(89)

3. HAI MẶT PHẲNG THẲNG SONG SONG 89



Bài 6. Từ bốn đỉnh của hình bình hành ABCD vẽ bốn nửa đường thẳng song songcùng chiều Ax, By,Cz,Dtsao cho chúng cắt mặt phẳngABCD. Một mặt phẳng(α)cắtbốn nửa đường thẳng theo thứ tự nói trên tạiA0,B0,C0vàD0.


1. Chứng minh(Ax,By)k (Cz,Dt)và(Ax,Dt)k (By,Cz).2. Tứ giác A0B0C0D0 là hình gì?


3. Chứng minhAA0+CC0 =BB0+DD0.Lời giải.


1. Chứng minh(Ax,By)k(Cz,Dt)và(Ax,Dt)k(By,Cz).Ta có


®


Ax k Dt


Dt⊂(Cz,Dt) ⇒ Ax k(Cz,Dt).



®


AB kCD


CD⊂(Cz,Dt) ⇒ AB k(Cz,Dt).MàAx,AB⊂(Ax,By).


Suy ra(Ax,By)k(Cz,Dt).


Chứng minh tương tự, ta cũng có (Ax,Dt) k(By,Cz).


C0B0


A0


BO0


D


CD0


OA


x



y


t


z


2. Tứ giác A0B0C0D0là hình gì?Ta có








(α)∩(Ax,By)= A0B0(α)∩(Cz,Dt)=C0D0(Ax,By)k (Cz,Dt)


⇒ A0B0 k C0D0.








(α)∩(Ax,Dt)= A0D0
(α)∩(By,Cz)= B0C0(Ax,Dt)k (By,Cz)


⇒ A0D0 k B0C0.


Vậy tứ giácA0B0C0D0là hình bình hành.3. Chứng minhAA0+CC0 =BB0+DD0.


GọiO= AC∩BD,O0 = A0C0∩B0D0.


VìO, O0 là tâm của hai hình bình hành ABCD, A0B0C0D0 nên cóOO0 là đường trungbình của hai hình thangACC0A0vàBDD0B0.


Theo tính chất đường trung bình của hình thang, suy raOO0 = AA


0+CC0


2 =


BB0+DD0


2 ⇒ AA


0+


CC0 =BB0+DD0.



(90)

90 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


BA


C0 B0


A0E


S


C


F


DD0


Ta cóA0B0C0D0là hình bình hành⇔


®


A0B0 kC0D0A0D0 k B0C0.


GọiE= AB∩CDvàF = AD∩BC. Ta cóSE =(SAB)∩(SCD), SF=(SAD)∩(SBC).Ta lại có









A0B0 =(P)∩(SAB)C0D0 =(P)∩(SCD)SE=(SAB)∩(SCD)A0B0 k C0D0


⇒SEk A0B0 kC0D0.


⇒SEk (P)(theo định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng).Tương tự,SFk (P).


Vậy, nếu(P)k SEvà(P)k SFthì A0B0C0D0là hình bình hành.



Bài 8. Cho tứ diệnABCD cóAB =CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm củaBCvàBD,Elà điểm thuộcADkhác AvàD. Tìm vị trí củaEđể thiết diện của tứ diện khi cắt bởimặt phẳng(JEI)là hình thoi.

(91)

3. HAI MẶT PHẲNG THẲNG SONG SONG 91Ta cóI J là đường trung bình của tam giácBCD.


Do đó, I J k CD ⇒ CD k (I JEF) ⇒ CD k EF (doCD, EFđồng phẳng).


Suy ra, thiết diện I JEFlà hình thang.Do đó, điều kiện để I JEFlà hình thoi là


®


EF = J IEF = JE.⇒ Elà trung điểm AD.


Ngược lại, nếuElà trung điểm của ADthì








EFk J I k CD,EF = I J = CD



2JE k FI k AB,JE= FI = AB


2CD= AB


⇒ I JEFlà hình thoi.


DE


BI


FA


CJ



Bài 9. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình bình hành. Mặt phẳng(P)cắt cácđoạn SA, SB, SC, SDlần lượt tại A0, B0, C0, D0. Chứng minh rằng tứ giác A0B0C0D0 làhình bình hành khi và chỉ khi mặt phẳng(P)song song với mặt phẳng(ABCD).


Lời giải.


Giả sử(P)k(ABCD).



Khi đó,(P)và(ABCD)bị mặt phẳng(SAB)cắt theohai giao tuyếnA0B0 vàABsong song.


Tương tự,CDk C0D0, BCk B0C0, AD k A0D0.⇒ A0B0 k C0D0 vàA0D0 k B0C0.


⇒ A0B0C0D0là hình bình hành.Giả sử A0B0C0D0 là hình bình hành.Ta có








A0B0 k C0D0A0B0 ⊂(SAB)C0D0 ⊂(SCD)


⇒ ∆ = (SAB)∩(SCD),∆ k


A0B0,∆k C0D0.Mặt khác









ABk CDAB⊂(SAB)CD⊂(SCD)


⇒ ∆0 = (SAB) ∩(SCD),∆0 k AB,∆0 k CD.


BB0A


A0


DD0


S


CC0


∆ ∆0


Từ tính chất duy nhất của giao tuyến hai mặt phẳng(SAB)và(SCD), ta suy ra∆≡∆0.Suy ra A0B0 k ABk ∆⇒ A0B0 k (ABCD).


Chứng minh tương tự, ta có A0D0 k (ABCD).
Do đó








A0B0 k(ABCD)A0D0 k(ABCD)A0B0,A0D0 ⊂(P)


⇒(P)k (ABCD).


Bài 10. Cho hai hình vng ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trêncác đường chéo ACvàBFlần lượt lấy các điểm MvàNsao choAM =BN. Các đườngthẳng song song vớiABvẽ từ MvàNlần lượt cắtADvàAFtạiM0vàN0. Chứng minhrằng

(92)

92 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Lời giải.


1. Mặt phẳng(ADF)song song với mặt phẳng(BCE).Ta cóAF k BE,BE⊂(BCE)và ADk BC,BC ⊂(BCE).⇒ AFvàADcùng song song với(BCE).


MàAF,AD ⊂(ADF). Vậy(ADF)k(BCE).



2. Mặt phẳng(DEF)song song với mặt phẳng(MM0N0N).Ta cóMM0 k AB, ABk EF.


⇒ MM0 k EF⊂(DEF). (∗)Mặt khác,








MM0 kCD ⇒ AM


0


AD =AM


ACNN0 k AB⇒ AN


0


AF =BN


BFAM =BN,AC = BF.


⇒ AM


0


AD =AN0


AF ⇒ M


0N0 k DF


(DEF) (∗∗)


MàMM0,M0N0 ⊂(MM0N0N) (∗ ∗ ∗)Từ (∗), (∗∗) và (∗ ∗ ∗), suy ra (DEF) k(MM0N0N).


DF


N0


M0
A


C


BE


N


M



Bài 4.

KHỐI LĂNG TRỤ



Bài 1. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0


1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).


2. GọiM,Nlần lượt là hai điểm bất kỳ trên AA0vàBC. Tìm giao điểm củaB0C0vớimặt phẳng(AA0N)và giao điểm của MNvới(AB0C0).


Lời giải.


1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).


Ta cóC0là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).GọiGlà giao điểm của AB0vàBA0.


Suy raGlà điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng(AB0C0)vàBA0C0.
Vậy(AB0C0)∩(BA0C0)=C0G.

(93)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 93Tìm giao điểm của B0C0 với mặt phẳng


(AA0N).


Ta cóB0C0 ⊂(BCC0B0).Ta lại có








N ∈(AA0N)∩(BCC0B0)AA0 k BB0


AA0 ⊂(AA0N),BB0 ⊂(BCC0B0).⇒ (AA0N)∩(BCC0B0) = Nx (Nx k AA0 kBB0).


GọiJ = Nx∩B0C0 ⇒ J =B0C0∩(AA0N).Tìm giao điểm của MN với mặt phẳng(AB0C0).


Ta cóMN ⊂(AN J A0).Ta lại có








A∈ (AN J A0)∩(AB0C0)


®


J ∈(AN J A0)


J ∈ B0C0 ⊂(AB0C0) ⇒ J ∈ (AN J A


0


)∩(AB0C0).⇒ AJ =(AN J A0)∩(AB0C0).


GọiK = MN∩ AJ.VậyK = MN∩(AB0C0).


A0


AM


G K


CC0J


B0


B


N



Bài 2. Cho hình lập phươngABCD.A0B0C0D0. Gọi M, N, Plần lượt là trung điểm củaAA0, AD, DC. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua ba điểm M, N, P với hình lậpphương.


Lời giải.


Gọi I, L lần lượt là giao điểm củađường thẳngNPvới ABvàBC.MI là giao tuyến của hai mặtphẳng(MNP)và(ABB0A0). GọiKlà giao điểm củaMI vàA0B0.K là điểm chung của mặt phẳng(MNP) với (A0B0C0D0) và NP kAC k A0C0 nên giao tuyến của(MNP) với (A0B0C0D0) là đườngthẳng đi quaK và song song A0C0cắtB0C0tạiO.


O và L là hai điểm chung của(MNP)và(BCC0B0)nên (MNP)∩(BCC0B0) = OL, gọi H = OL∩CC0.


Vậy thiết diện của hình lậpphương khi bị cắt bởi mặt phẳng(MNP) là lục giác MNPHOK cócác cặp cạnh đối song song.


LDH


C0


CN


PB


B0


A0 D0


O


A
MK


I



Bài 3. Cho hình hộpABCD.A0B0C0D0. GọiM,N,Plần lượt là trung điểmDC,AD,BB0.1. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng(MNP)với hình hộp ABCD.A0B0C0D0.

(94)

94 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


P


KH


MA0


B0 C0


D0


F


NA


B C


D


EL


I


1. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng(MNP)với hình hộpABCD.A0B0C0D0.


Trong mặt phẳng đáy(ABDC) gọi Fvà Elà giao điểm của đường thẳng MN với ABvàBC.


Ta thấyPFlà giao tuyến của mặt phẳng(MNP)với(ABB0A0).GọiHlà giao điểm của AA0 vàPF.


Ta thấyPElà giao tuyến của mặt phẳng(MNP)với(BCC0B0).GọiKlà giao điểm củaCC0vàPE.


Kết luận: thiết diện của hình hộp khi bị cắt bởi mặt phẳng(MNP)là ngũ giácMNHPK.


2. Tìm giao tuyến của mặt phẳng(MNP)với mặt phẳng(A0B0C0D0).Trong mặt phẳng(ABB0A0), gọiI là giao điểm củaHPvàA0B0.Trong mặt phẳng(BB0C0C), gọiLlà giao điểm củaKPvàB0C0.


Ta cóLvàIlà hai điểm chung của hai mặt phẳng(MNP)và(A0B0C0D0).


Kết luận: giao tuyến của hai mặt phẳng(MNP)và(A0B0C0D0)là đường thẳngLI.



Bài 4. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0. Gọi M là trung điểm của BB0, G là trọng tâmtam giác ABC.


1. Tìm thiết diện tạo bởi(A0MG)cắt hình lăng trụ ABC.A0B0C0.2. Tìm giao tuyến của mặt phẳng(A0MG)với(A0B0C0).

(95)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 95


1. Tìm thiết diện tạo bởi (A0MG) cắt hình lăngtrụABC.A0B0C0.


Trong mặt phẳng (ABB0A0), gọi I = A0M∩AB.


Ta có I và G là hai điểm chung của (ABC) và(A0MG).


Vậy(A0MG)∩(ABC)= IG.


Trong mặt phẳng đáy (ABC) gọi E,F lần lượtlà giao điểm củaIG vớiBCvàAC.


Từ đó suy ra thiết diện cần tìm là A0FEM.2. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (A0MG) với


(A0B0C0).


Trong mặt phẳng (BCC0B0), gọi H = EM∩B0C0.


Suy ra A0 vàHlà hai điểm chung của(A0MG)và(A0B0C0).


Kết luận:(A0MG)∩(A0B0C0)= A0H.


MA


B


CEGF


IA0


B0


C0


H



Bài 5. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Tìm thiếtdiện tạo bởi mặt phẳng(P)song song với(AB0D0)và đi qua Mcắt hình hộp.



Lời giải.


F


H


A


B C


DM


EA0


B0 C0


D0


K


P


I


N


Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (AB0D0) suy ra (P) song song với mọi đườngthẳng thuộc mặt phẳng (AB0D0). Ta thấy M là điểm chung của (P) và (ABCD) và ta có(P) k BD k B0D0, suy ra giao tuyến qua Mvà song song với BD. Giao tuyến này cắt ADtạiE.


Ta thấyElà điểm chung của(P)và(ADD0A0)và ta có(P)k AD0suy ra giao tuyến qua Evàsong song với AD0. Giao tuyến này cắtDD0tạiF.


Ta thấyMlà điểm chung của(P)và(ABB0A0)và ta có(P)k AB0suy ra giao tuyến qua Mvàsong song với AB0. Giao tuyến này cắtBB0 tạiH.


Trong mặt phẳng(ABB0A0), gọiK = MH∩ A0B0. (1)


Trong mặt phẳng(ADD0A0), gọi I =EF∩A0D0. (2)


Từ(1)và(2)suy raKI =(P)∩(A0B0C0D0).Trong mặt phẳng(A0B0C0D0)gọi


®

(96)

96 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Thiết diện cần tìm là lục giácMEFNPH.


Bài 6. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0B0C0. GọiHlà trung điểm của A0B0.1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(AB0C0)và(ABC).


2. Chứng minh rằngCB0 k (AHC0).


Lời giải.


1. Ta cóAlà điểm chung củaAB0C0và(ABC).








B0C0 k BCB0C0 ⊂(AB0C0)BC ⊂(ABC)


⇒ (AB0C0)∩(ABC) = Ax, (Ax kB0C0 k BC).


2. Ta có tứ giác AA0C0Clà hình bình hành.


Suy ra A0CcắtAC0 tại trung điểmI của mỗi đường.Do đóI H k CB0(I Hlà đường trung bình của4CB0A0).Mặt khác, ta thấy I H ∈ (AHC0) nên ta được CB0 k(AHC0).


A0


B0C0


I



H


A


BC


x



Bài 7. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0B0C0. GọiHlà trung điểm của cạnhA0B0.1. Chứng minh rằng đường thẳngCB0song song với mặt phẳng(AHC0).


2. Tìm giao tuyếndcủa hai mặt phẳng(AB0C0)và(A0BC). Chứng minh rằngdsongsong với mặt phẳng(BB0C0C).


3. Xác định thiết diện của hình lăng trụABC.A0B0C0khi cắt bởi mặt phẳng(H,d).

(97)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 97


1. GọiI là tâm của hình bình hànhAA0C0C.Ta có H I là đường trung bình của 4A0B0CnênCB0 k H I.


Mặt khácH Inằm trong mặt phẳng(AHC0).VậyCB0 k (AHC0).


2. GọiJ là tâm của hình bình hànhAA0B0B.Ta thấy I,J là hai điểm chung của hai mặtphẳng(AB0C0)và(A0BC).


Vậy giao tuyến d của chúng là đường thẳngI J.


Ta có I J là đường trung bình của 4A0BC,suy ra d k BC, mà BC ⊂ (BCC0B0) ⇒ d k(BB0C0C).


3. Trong mặt phẳng(ABB0A0)gọiE= AB∩H J.Ta có E là điểm chung của hai mặt phẳng(H,d) và (ABC), nên giao tuyến của chúngqua E và song song với BC k d, giao tuyếnnày cắtAC tạiK.


KI là giao tuyến của (H,d) và (ACC0A0), KIcắtA0C0tại L.


Dễ dàng chứng minhE,K,Llần lượt là trungđiểm củaAB,AC,A0C0.


Kết luận: thiết diện cần tìm là hình bình hànhHEKL.


A0 L C0


A


B



CK


EJ


IH


B0


d



Bài 8. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0. Gọi Q,R lần lượt là tâm các mặt(BCC0B0), (CDD0C0).


1. Chứng minhRQk(ABCD).


2. Xác định thiết diện của hình hộp khi cắt bởi(AQR).3. GọiMlà giao điểm củaCC0với(AQR). Tính tỉ số MC


0


MC.Lời giải.


A0



B0 C0


D0


Q


A


B C


D


I E


J


M R L

(98)

98 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGVìQRlà đường trung bình của tam giácC0BDnênQRk BD.


DoBD⊂(ABCD)nênRQk (ABCD).


2. Xác định thiết diện của hình hộp khi cắt bởi(AQR).


Alà điểm chung của mặt phẳng(AQR)và mặt đáy(ABCD).


QuaAkẻ đường thẳngdsong song vớiBDthìd =(AQR)∩(ABCD).Giao tuyếndcắt đường thẳng BCtại điểm I.



IvàQlà hai điểm chung của hai mặt phẳng(AQR)và(BCC0B0)nên(AQR)∩(BCC0B0)=


IQ, giao tuyến IQcắtBB0tại Jvà cắtCC0 tạiM.


MRlà giao tuyến của hai mặt phẳng(AQR)và(CDD0C0).GọiLlà giao điểm củaMRvàDD0.


Ta có





(AQR)∩(ADD0A0)= AL(AQR)∩(BCC0B0)= J M(ADD0A0) k(BCC0B0)


⇒ ALk J M.


Ta có





(AQR)∩(ABB0A0)= AJ
(AQR)∩(CDD0C0) =LM(ADD0A0) k(BCC0B0)


⇒ AJ k LM.Kết luận: thiết diện cần tìm là hình bình hànhAJ ML.


3. Trong mặt phẳng đáy(ABCD)có AI k BDvàADk IBnên tứ giác ADBIlà hình bìnhhành.


BIlà đường trung bình của tam giácICM, ta cóBJ = 1


2CM. (1)


DựngQEk BJ, (E∈ BC), trong tam giác IQE, ta có IBIE =


JBQE =


2


3 ⇒ JB =2


3QE. (2)QElà đường trung bình của tam giácBCC0 ⇒QE= 1


2CC


0. (3)


Từ(1), (2)và(3)ta có 1


2CM =23·


12CC


0 MC0


MC =12.



Bài 9. Cho hình lăng trụ tam giácABC.A0B0C0. Gọi I,J,Klần lượt là tâm của hình bìnhhành ACC0A0,BCC0B0,ABB0A0.


1. Chứng minh I J k (ABB0A0), JK k (ACC0A0), IK k (BCC0B0), mặt phẳng (I JK)song song với mặt đáy của lăng trụ.


2. Ba đường thẳngAJ,CK,BI đồng qui tại điểmO.


3. Gọi G,G0 là trọng tâm của tam giác ABC và A0B0C0. Chứng minh rằng G,O,G0thẳng hành.

(99)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 99


1. Ta thấyKIlà đường trung bình của4A0BC⇒KI k BC.


Suy raKI k(BCC0B0).


Ta thấy I J là đường trung bình của 4C0AB,suy raI J k AB.


Suy ra I J k (ABB0A0).


Ta thấy K J là đường trung bình của 4B0AC,suy raK J k AC.


Suy raK J k(ACC0A0).Suy ra(I JK)k(ABC).


Vì(ABC)k(A0B0C0)nên(I JK)k (A0B0C0).2. Chứng minh ba đường thẳngAJ,CK,BIđồng


qui tại điểmO.


Trong mặt phẳng (C0AB) có AJ và BI là haiđường trung tuyến. GọiO= AJ∩BI.


Suy ra O là trọng tâm 4C0AB, ta có BO =


2


3BI. (1)


Trong mặt phẳng (A0BC) có BI và CK là haiđường trung tuyến. GọiO0 =BI∩CK.


Suy ra O0 là trọng tâm của 4A0BC, ta cóBO0 = 2


3BI. (2)


Từ(1)và(2)suy raOvàO0 trùng nhau.Kết luận: ba đường thẳngAJ,BI,CKđồng quitại điểmO.


OA


B


C


EG


A0


B0


C0


E0
G0


KI


J


3. Chứng minhG,O,G0 thẳng hàng.


GọiE,E0lần lượt là trung điểm của BCvàB0C0.


Suy raEE0 là đường trung bình của hình bình hànhBCC0B0nênBB0 k EE0.MàBB0 k AA0 ⇒ AA0 k EE0 ⇒ AEE0A0là hình bình hành.


VìG,G0lần lượt là trọng tâm của4ABCvà4A0B0C0, ta có A


0G0


A0E0 =AGAE =


2


3 ⇒GG


0 k


EE0. (3)



Trong4AEIta có AOAJ =


AGAE =


2


3 ⇒GO k EJ. (4)


Ta cóE,J,E0thẳng hàng.


Từ(3)và(4)suy ra ba điểmG,O,G0thẳng hàng.



Bài 10. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0. GọiO0 là tâm hình bình hành A0B0C0D0, K làtrung điểm của CD, Elà trung điểm của BO0. Chứng minh Ethuộc(ACB0). Xác địnhthiết diện của hình hộp khi cắt bởi mặt phẳng(P)quaKvà song song với(EAC).

(100)

100 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGGọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có


BOO0B0là hình bình hành, nên hai đường chéo BO0vàB0Ocắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


Suy ra E là trung điểm của B0O. Mà B0O ⊂(ACB0)⇒E∈ (ACB0).


Ta có(ACB0)cũng là(ACE).


Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (ACB0)nên mặt phẳng (P)song song với mọi đường thuộcmặt phẳng(ACB0).


Trong mặt phẳng(ABCD), ta cóKlà điểm chung vàAC k (P) nên giao tuyến của chúng qua K và songsong vớiAC. Giao tuyến này cắtAB,AD,BClần lượttạiF,M,N.


Flà điểm chung của hai mặt phẳng(ABB0A0)và mặtphẳng(P), cóAB0 k (P).


Nên giao tuyến của chúng qua F và song song vớiAB0, giao tuyến này cắt AA0,A0B0 lần lượt tại P vàQ.


Giao tuyến của(P)và(A0B0C0D0)quaQvà song songvới A0C0, giao tuyến này cắtB0C0 tạiR.


SA


B C


DK


NO


A0


B0 C0


D0O0


Q


EP


MR


F


Giao tuyến của(P)và(BCC0B0)quaRvà song song vớiB0C, giao tuyến này cắtCC0tạiS.Kết luận: thiết diện cần tìm là lục giácKMPQRS. Lục giác có tính chất các cặp cạnh đối song


song.


Bài 11. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0. Trên cạnhBAkéo dài về phía Ata lấy điểmMsao cho AB=2AM.


1. Xác định thiết diện của hình lăng trụ tạo với(P)quaMvàB0và trung điểmEcủaAC.


2. Tìm giao điểmDcủaBCvới(MB0E). Tính tỉ số DB
DC.

(101)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 101M,E là hai điểm chung của (MEB0) và


(ABC)


⇒(MEB0)∩(ABC)= ME.


GọiDlà giao điểm củaMEvàBC.Suy ra(MEB0)∩(BCC0B0)=DB0.M,B0là hai điểm chung của(MEB0)và(ABB0A0)


⇒(MEB0)∩(ABB0A0)= MB0.


GọiNlà giao điểm của AA0 với MB0.Suy ra thiết diện của hình lăng trụABC.A0B0C0 với mặt phẳng (MEB0) làtứ giácEDB0N.


Trong mặt phẳng đáy (ABC) kẻ


EFk BC, (F∈ AB).


EF là đường trung bình của tam giácABC.


Ta cóEF= 1



2BC. (1)


Trong4MBDta có MFMB =


EFBD =


23 ⇒EF= 2


3BD. (2)


N


E


B


DCM


A


FA0


B0


C0


Từ(1)và(2)ta có 23BD =


1


2BC ⇔BD=34BC ⇒


DB


DC =3.


Bài 12. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0. Gọi I,J,K lần lượt là trọng tâm của tam giácABC, ACC0, A0B0C0. Chứng minh(I JK)k (BCC0B0)và(A0JK)k (AIB0).


Lời giải.


Gọi E,E0 lần lượt là trung điểm BC và B0C0. Suyra, EE0 là đường trung bình của hình bình hànhBCC0B0nên BB0 k EE0.


Mà BB0 k AA0 ⇒ AA0 k EE0 ⇒ AEE0A0 là hìnhbình hành.


Trong hình bình hành AEE0A0, ta có A



0K


AI =A0E0


AE ⇒ IK k EE


0. (1)


GọiMlà trung điểm của AC.Trong4MBC0 ta có MI


MB =MJMC0 =


1


3 ⇒ I J k BC


0.


(2)


Từ(1)và(2)suy ra(I JK)k (BCC0B0).


Mặt phẳng(A0CE0)cũng là mặt phẳng(A0JK).Mặt phẳng(AEB0)cũng là mặt phẳng(AIB0).Trong mặt phẳng (BCC0B0) có EB0 k CE0. VìAEE0A0là hình bình hành A0E0 k AE. (4)Từ(3)và(4)suy ra(A0JK)k (AIB0).


J


A


IM


B


CEA0


K


C0


B0E0



Bài 13. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0B0C0. GọiM, M0lần lượt là trung điểm củacác cạnh BC, B0C0.

(102)

102 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


2. Tìm giao điểm của đường thẳng A0Mvà(AB0C0).


3. Tìm giao tuyếndcủa hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).


4. Tìm giao điểmG của đường thẳngdvới mặt phẳng (AM0M). Chứng minh Glàtrọng tâm của tam giác AB0C0.


Lời giải.


1. Vì MM0 là đường trung bình của hình bình hànhBCC0B0nên MM~ 0 =BB~ 0. MàBB~ 0 = AA~ 0. Từ đó suy ra


~


MM0 = AA~ 0. Vậy AMM0A0là hình bình hành. Do đóAM k A0M0.


2. Tìm giao điểm của đường thẳng A0M và mặt phẳng(AB0C0).


Trong mặt phẳng(AMM0A0), gọiK = A0M∩AM0.Có


®


K ∈ A0M


K ∈ AM0;AM0 ⊂(AB0C0) ⇒ K = A


0M



(AB0C0).


B0


M0G


B


MA0


AI


C0


CK


3. Tìm giao tuyếndcủa mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).Trong mặt phẳng(ABB0A0), gọiI ∈ BA0∩AB0.Có


®


I ∈ BA0,BA0 ⊂(BA0C0)


I ∈ AB0,AB0 ⊂(AB0C0) ⇒ I ∈ (BA



0C0


)∩(AB0C0).Ta lại cóC0 ∈(BA0C0)∩(AB0C0).


Vậy giao tuyếndcủa hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0)là IC0.


4. Trong mặt phẳng(AB0C0)gọiG=C0I∩AM0.Có


®


G∈ C0I


G∈ AM0,AM0 ⊂(AMM0) ⇒ G=C


0I(AMM0).


Do đóGlà giao điểm của hai đường trung tuyếnC0IvàAM0của tam giác AB0C0.VậyGlà trong tâm tam giácAB0C0.



Bài 14. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy là tam giác đều cạnh a, các mặt bênABB0A0, ACC0A0 là hình vng có tâm lần lượt là I và J. GọiO là tâm đường ngoạitiếp tròn tam giác ABC.


1. Chứng minhI J song song với mặt phẳng ABC.


2. Xác định thiết diện của hình lăng trụ với mặt phẳng (OI J). Tính diện tích thiết
diện theoa.

(103)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 103


1. Chứng minhI J song song với mặt phẳngABC.


Ta có I J là đường trung bình của tam giác A0BC nên I J kBC. MàBC ⊂(ABC). Suy ra I J k(ABC).


2. Xác định thiết diện của lăng trụ với mặt phẳng(OI J).Ta cóOlà điểm chung của hai mặt phẳng(OI J)và(ABC),nên giao tuyến của chúng đi quaO và song song với BC,giao tuyến này cắtAB,AClần lượt tạiH,K.


H I là giao tuyến của (OI J) với (ABB0A0) , gọiM= H I∩ A0B0.


K Jlà giao tuyến của(I JO)với(ACC0A0), gọiL=K J∩A0C0.Từ đó suy ra ML là giao tuyến của (OI J) với (A0B0C0), vìI J k B0C0.


Suy ra MLk B0C0 k I J.


B0


M L


J


K


BHA0


AI


C0


CO


Vậy thiết diện cần tìm là hình thangHKLM( vì HKk LM k BC) (1)


Ta có ABB0A0, ACC0A0 là hình vng và AH = AK, A0M = A0L. Suy ra MH = LK.(2).


Từ (1) và (2) suy ra HKLMlà hình thang cân.Trong tam giác4ABCcó HK k BC nên AH


AB =HK


BC =2


3 ⇒ HK =2a



3 .


Ta cóI J là đường trung bình củaHKLM,cóI J = HK+LM


2 ⇒LM =2I J−HK=BC−Hk=a3.Vẽ lại mặt bên ABB0A0như hình vẽ.


Ta cóMH =√ME2+EH2=



a2+a2


9 =a√10


3


A0 M B0


A E H B


I


Ta có2H I = HK−ML= 2a


3 −
a3 =


a


3 ⇒H I =a6.Và MI =√MH2H I2=



10a29 −


a236 =


a√396 .


Diện tích hình thang cân HKLM có SHKLM =


1


2(HK+LM)·MI =


a2√3912 .



M L


H I K



Bài 15. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0


1. Tìm giao điểm của hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).


2. Gọi M,N lần lượt là hai điểm bất kì trên AA0 và BC. Tìm giao điểm B0C0 với(AA0N)và giao điểm của MNvới(AB0C0).

(104)

104 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).Ta cóC0 là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).


Trong mặt phẳng (ABB0A0) gọi G là giao điểm của AB0 vàBA0. Suy ra điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).


Vậy(AB0C0)∩(BA0C0)=GC0.


2. Tìm giao điểm B0C0 với (AA0N) và giao điểm của MN với(AB0C0).


Chọn mặt phẳng(BCC0B0)chứaB0C0.Ta có








N ∈ (AA0N)∩(BCC0B0)AA0 k BB0


AA0 ⊂(AA0N);BB0 ⊂(BCC0B0).


Do đó(AA0N)∩(BCC0B0)=Nx, Nx k AA0 k BB0.


B0J


B


NK


A0


AM


G


C0


C


GọiJ = Nx∩B0C0 ⇒ J =B0C0∩(AA0N).


Chọn mặt phẳng (AN J A0) chứa MN. Ta tìm giao tuyến của mặt phẳng (AN J A0) và(AB0C0).


Ta cóA ∈(AN J A0)∩(AB0C0). (1)Và


®


J ∈(AN J A0)


J ∈ B0C0 ⊂(AB0C0) ⇒ J ∈ (AN J A


0)(AB0C0) (2)


Từ (1) và (2) suy ra AJ =(AN J A0)∩(AB0C0).


Trong mặt phẳng(AN J A0)gọiK = MN∩AJ ⇒K =MN∩(AB0C0).



Bài 16. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0B0C0. GọiM, M0lần lượt là trung điểm củacác cạnh BC, B0C0.



1. Chứng minhAMsong song với A0M0.


2. Tìm giao điểm của đường thẳng A0Mvới mặt phẳng(AB0C0).3. Tìm giao tuyếndcủa hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).


4. Tìm giao điểmG của đường thẳngdvới mặt phẳng (AMM0). Chứng minh Glàtrọng tâm của tam giác AB0C0.

(105)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 105


1. Vì MM0 là đường trung bình của hình bình hành BCC0B0nên MM~ 0 = BB~ 0, mà BB~ 0 = AA~ 0. Từ đó suy ra MM~ 0 =


~


AA0.


Vậy AMM0A0là hình bình hành, suy ra AM k A0M0.2. Trong mặt phẳng(AMM0A0), gọiK = A0M∩AM0.


Ta có


®


K ∈ A0M


K ∈ AM0,AM0 ⊂(AB0C0) ⇒K = A


0M(AB0C0).



3. Tìm giao tuyếndcủa hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0).Trong mặt phẳng(ABB0A0)gọi I =BA0∩ AB0.




®


I ∈ BA0,BA0 ⊂(BA0C0)


I ∈ AB0,AB0 ⊂(AB0C0) ⇒ I ∈ (BA


0C0)(AB0C0).


Mặt khácC0 ∈(BA0C0)∩(AB0C0).


Vậy giao tuyếndcủa hai mặt phẳng(AB0C0)và(BA0C0)làIC0.


GM0B0


B


MA0


AI



C0


CK


4. Trong mặt phẳng(AB0C0)gọiG=C0I∩AM0. Có


®


G∈ C0I


G∈ AM0,AM0 ⊂(AMM0) ⇒ G=C0I∩(AMM0).


VìGlà giao điểm của hai đường trung tuyếnC0IvàA0Mcủa tam giác AB0C0.VậyGlà trọng tâm của tam giác AB0C0.



Bài 17. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0. Gọi M, Nlần lượt là trung điểm của hai cạnhAA0vàCC0. Một điểm Pnăm trên cạnhDD0.


1. Xác định giao điểmQcủa đường thẳngBB0với(MNP).


2. Mặt phẳng(MNP)cắt hình hộp theo thiết diện. Thiết diện đó có tính chất gì?3. Tìm giao tuyến của mặt phẳng(MNP)với mặt phẳng(ABCD)của hình hộp.Lời giải.


1. Xác định giao điểm Q của đường thẳng BB0với mặt phẳng(MNP).


Gọi O và O0 lần lượt là tâm của hai đáy(ABCD) và (A0B0C0D0). Suy ra OO0 =


(BDD0B0)∩(ACC0A0).


GọiI = MN∩OO0 MN,OO0 ⊂(ACC0A0).Ta có


®


I ∈ MN,MN ⊂(MNP)I ∈OO0,OO0 ⊂(BDD0B0)⇒ I ∈ (MNP)∩(BDD0B0) (1)Ta có


®


P ∈(MNP)


P ∈ DD0,DD0 ∈(BDD0B0)⇒ P∈ (MNP)∩(BDD0B0). (2)


Từ(1)và(2)suy ra(MNP)∩(BDD0B0)=PI.GọiQ=PI∩BB0 ⇒Q =BB0∩(MNP).


x


A B


CO


E


D0 O C0


0A0D


M


P B0


QI


N


2. Mặt phẳng(MNP)cắt hình hộp theo thiết diện là tứ giác MNPQ.

(106)

106 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGLí luận tương tự ta có MPk QN. (4)


Từ(3)và(4)suy ra thiết diệnMNPQlà hình bình hành.


3. Tìm giao tuyến của mặt phẳng(MNP)với mặt phẳng(ABCD).



Trong mặt phẳng bên (CDD0C0) gọi E = CD∩NP. Vì MN là đường trung bình củahình bình hànhACC0A0, suy raMN k AC. Từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng(MNP)và mặt phẳng(ABCD)quaEvà song song vớiMN k AC.



Bài 18. Cho hinh lăng trụ ABC.A0B0C0. Gọi G, G0lần lượt là trọng tâm tam giác ABCvà A0B0C0. Một mặt phẳng(P)cắt các cạnh AA0, BB0,CC0, GG0lần lượt tại A1, B1, C1,


G1. Chứng minh


1. GG0song song và bằng cạnh bên của lăng trụ.2. G1là trong tâm tam giác4A1B1C1.


3. G0G1 = 1


3 A1A


0+B


1B0+C1C0;G1G= 1


3(A1A+B1B+C1C) .Lời giải.


1. GG0song song và bằng các cạnh bên của lăng trụ.Gọi M và M0 theo thứ tự là trung điểm của BC vàB0C0. Nên MM0 là đường trung bình của hình bìnhhànhBCC0B0.



Suy ra MM0 k BB0 k CC0 và MM0 = BB0 = CC0.(1)


Vì ABC.A0B0C0 là hình lăng trụ nên AA0 k BB0 vàAA0 =BB0. (2)


Từ (1) và (2) suy ra AMM0A0là hình bình hành và ta


có AG


AM =A0G0A0M0 =


2


3 (Tính chất trọng tâm).NênGG0 k AA0vàGG0 = AA0.


N0


M0


BNA0


AA1



C0


CC1


B0


M1


B1


G1


GN1


G0


M


2. GọiM1 =MM0∩B1C1 MM0,B1C1⊂(BC0B0)


.


Tính chất hình bình hành thìM1là trung điểm củaB1C1. (3)


Ta cóA1M1 =(A1B1C1)∩(AA0M0M).


Suy raG1chính là giao điểm củaA1M1vớiGG0.


VìMM1 k GG1 k AA1suy ra


AGAM =


A1G1


A1M


= 2


3. (4)Từ (3) và (4) suy raG1là trọng tâm của tam giác4A1B1C1.


3. Gọi N, N0 lần lượt là trung điểm của AG và A0G0. Dễ dàng chứng minh được NN0 kGG0 k AA0. GọiN1là giao điểm của NN0 vàA1G1, suy ra N1là trung điểm của A1G1.


Ta cóG1G0là đường trung bình của hình thang M1M0N0N1;


N1N0 là đường trung bình của hình thangA1A0G0G1


M1M0 là đường trung bình của hình thang B1B0C0C1. Nên:G1G0 =


1


2(M1M


0+N1N0)


(1)N1N0 =


12(A1A


0+G


1G0) (2)


M1M0 = 1


2(B1B


0+C


1C0) (3)


Từ(1)và(2): G1G0 =


13A1A


0+2


3M1M


0


(107)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 107


Thay(3)và(4)ta được:G1G0 =


13(A1A


0+B


1B0+C1C0).


Chứng minh tương tự:G1G =


1


3(A1A+B1B+C1C).



Bài 19. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0.


1. Chứng minh rằng hai mặt phẳng(BDA0)và(B0D0C)song song với nhau.


2. Chứng minh rằng đường chéo AC0 đi qua trọng tâm G0 và G00 lần lượt của haitam giác BDA0vàB0D0C.


3. Chứng minhG0vàG00 chia đoạn thẳngAC0thành ba phần bằng nhau.


4. Gọi E, F, G, H, K, L lần lượt là trung điểm của BC, CD, DD0, D0A0, A0B0, B0B.Chứng minh sáu điểm ở trên đồng phẳng.


Lời giải.


1. CDA0B0 là hình bình hành nênDA0 k CB0 (1)BDD0B0 là hình bình hành nênBDk B0D0 (2)Từ (1) và (2) suy ra (A0BD) k(B0D0C).


2. Gọi O và O0 lần lượt là tâm củaABCDvàA0B0C0D0.


Trong mp(ACC0A0), AC0 cắt A0OvàCO0tạiG0 vàG00 (theo thứ tự).Olà trung điểm củaBD nên A0Olà trung tuyến của tam giácBDA0


vàG0 ∈ A0O (1)


A0C0 kOAnên:G0O


G0A0 =OAA0C0 =


12 ⇒ G



0


A0 =2G0O(2)Từ (1) và (2) suy ra: G0 là trọngtâm của tam giácA0BD.


Tương tự, G00 là trọng tâm củatam giácB0D0C.


A D


E


FO


B0 C0


O0HA0


B


L


KG0



D0GC


G00I


3. Tam giác ACG00, OG0 là đường trung


bình nên G0 là trung điểm của AG00


⇒ AG0 =G0G00. (3)


Tương tự, ta cóC0G00 = G00G0. (4)


Từ(3)và(4)suy raAG0 =G0G00 =G00C0.


Vậy G0 và G00 chia AC0 thành ba phần bằng nhau (điềuphải chứng minh).


A0 O0 C0


A O C


G0


G00I

(108)

108 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG
Tương tự ba đường thẳngEF, GH,KLcùng song song với mp(A0BD).


Mà(A0BD)k (CB0D0)suy ra sáu điểmE, F, G, H,K, Lđồng phẳng.



Bài 20. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD vàCC0.


1. Xác định đường thẳng∆quaMcắtANvà cắt A0B.


2. GọiI, Jlần lượt là giao điểm của∆với AN vàA0B. Hãy tìm tỉ số I MI J .Lời giải.


1. Giả sự đã dựng được đường thẳng ∆cầntìm cắt cả ANvàA0B.


GọiI, Jlần lượt là giao điểm của∆vớiANvàA0B.


Xét phép chiếu song song lên mặt phẳng(ABCD)theo phương chiếuA0B.


Khi đó ba điểm J, I, M lần lượt là hìnhchiếu củaB, I0, M.


Do đó ba điểmB, I0, Mthẳng hàng.GọiN0là hình chiếu củaNthìAN0là hìnhchiếu của AN.


VìI thuộc ANnên I0thuộc AN0. Vậy I0làgiao điểm củaBMvàAN0.


Từ phân tích trên ta có thể dựng đườngthẳng∆theo các bước sau đây:


A0 D0


C0


I


B C


MI0


J


A


B0


D


N


N0



• Lấy giao điểmI0của AN0vàBM.


• Trong mp(ANN0)dựng I I0 k NN0(đã cóNN0 k CD0) cắt ANtại I.


• Vẽ đường thẳng MI, đó là đường thẳng∆cần tìm.2. Dễ chứng minh được, đường thẳng∆nói trên cắt A0B.


Dễ thấyMC =CN0suy ra MN0 =CD = AB.Do đóI là trung điểm củaBM.


Mặt khácI I0 k JB, nên I I0là đường trung bình của tam giácMBJ.Suy ra I M= I J ⇒ I M


I J =1.



Bài 21. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0.


1. Hãy xác định đường thẳng∆cắt cả hai đường thẳng AC0vàBA0 đồng thời songsong vớiB0D0.


2. GọiI, Jlần lượt là giao điểm của∆với AC0 vàBA0. Tính tỉ số AIAC0.

(109)

4. KHỐI LĂNG TRỤ 109


1. Giả sửa đã xác định được đường thẳng∆cắtAC0vàBA0lần lượt tạiI vàJ.



Xét phép chiếu song song lên mp(ABB0A0)theo phương chiếuD0B0.


Khi đó, hình chiếu của ba điểm A, I,C0lầnlượt là ba điểm thẳng hàng A, J, K. Mặtkhác JthuộcBA0, nên Jchính là giao điểmcủaAK vàBA0.


Từ đó, ta có cách dựng đường thẳng∆theocác bước sau đây:


• Dựng điểm K là hình chiếu của C0(theo phương chiếuD0B0).


• Lấy giao điểmJ củaAKvàBA0.


• QuaJdựng đường thẳng∆ kC0K(đãcóC0K k B0D0), ta được đường thẳng∆cần tìm.




A


B C


D0C0


J I


A0B0


K


D


2. Dễ thấyA0B0 = B0K ⇒ A0K =2AB(doA0B0 = AB).VìABk A0K ⇒ AI


JK =ABA0K =


12.Mặt khácI J k C0K⇒ AI


IC0 =AJJK =


12 ⇒


AIAC0 =


1
3.



Bài 22. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0.


1. Chứng minh rằng đường chéoB0Dcắt mp(A0BC0)tại điểmGsao choBG = 1


2GDvàGlà trọng tâm tam giác A0BC0.


2. Chứng minh rằng(D0AC)k (BA0C0)và trọng tậmG0của4D0ACcũng nằm trênB0DvàB0G0 = 2


3B


0D.


3. GọiP,Q,Rlần lượt là các điểm đối xứng của điểmB0 quaA, D0,C. Chứng minhrằng(PQR)k (BA0C0).


4. Chứng minh rằngDlà trọng tâm tứ diện B0PQR.

(110)

110 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


1. Gọi O0 là giao điểm củaA0C0vàB0D0. Khi đó


(A0BC0)∩(BDD0B0)=BO0.Gọi G là giao điểm củaB0D và BO0 thì G chínhlà giao điểm của B0D vớimp(A0BC0).


Dễ thấy 4GBO v


4GO0B0, tỉ số đồng dạnglà2


Å


do BD


B0O0 =2


ã


.


Vậy B0G = 1


2GD vàGO0 = 1


2GB, suy ra G làtrọng tâm tam giác A0BC0.2. Dễ thấy AC k A0C0, D0A k


C0B



⇒(D0AC) k(BA0C0).


A


B C


D0


C0B0


O0A0


G


DP


Q


R


Chứng minh tương tự như câu trên, ta có trọng tâm G0 của tam giác D0AC nằm trênđường chéoDB0vàDG0 = 1


2G


0B0.



Từ đó và kết quả của câu trên suy raGvàG0chia đường chéoB0Dthành ba phân bằngnhau.


Vậy B0G0 = 2


3B


0D.


3. DoA, D0,Clần lượt là trung điểm của PB0, QB0,RB0 nênPQk AD0,QRk D0C,RPk CA.


Từ đó suy ra(PQR) k(AD0C).


Mặt khác, theo câu trên, ta có (D0AC) k (BA0C0) nên(PQR)k (BA0C0).


4. Vì A, D0, C lần lượt là trung điểm của B0P, B0Q, B0R nêntrọng tâm G00 của tam giác PQR phải nằm trên đườngthẳngB0G00vàB0G00 = 4


3B


0D B0D= 3


4B


0G00.


Vậy Dlà trọng tâm tứ diện B0PQR.


B0


C


G00P


Q


RA


DG0G


D0



Bài 23. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0. Điểm M thuộc cạnh AD, điểm N thuộc cạnhD0C0sao cho AM: MD =D0N : NC0.


1. Chứng minh rằng MNsong song với(C0BD).

(111)

5. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II 111Lời giải.


1. Theo giả thiết, ta có:
MN


MD =D0NNC0 ⇒


AMD0N =


MDNC0 =


ADD0C0.


Theo định lý Ta-lét đảo, ta cóMN, AD0, DC0 cùng song songvới một mặt phẳng(P).


Mặt phẳng(P)song song vớiAD0và DC0. Nhưng AD0 k BC0 nênmặt phẳng(P)song song với mặtphẳng(C0BD).


Từ đó, ta cóMN k (C0BD).2. TừMkẻ MEk BD, cắtABtạiE.


Từ E kẻ đường thẳng EF k AB0,cắtBB0tạiF; từFkẻ đường thẳngFI k BC0, cắtB0C0tại I.


Từ N kẻ đường thẳng N J k CD,cắtDD0tại J.


Dễ thấy thiết diện là lục giácMEFI N Jcó các cạnh đối lần lượtsong song với ba cạnh của tamgiácC0BD.


A E B


M


D0 N C0


A0D


J


B0FC


I



Bài 5.

BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II




Bài 1. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình thang, ADlà đáy lớn. GọiM, N,Elần lượt là trung điểm củaSA, AB,CD.


1. Chứng minhEN k(SBC),(MNE)k (SBC).


2. Tìm giao điểmFcủaSDvới mp(MNE). Chứng minhSC k (MNE). Đường thẳngDMsong song với(SBC)hay khơng? Giải thích.


3. Xác định thiết diện của hình chópS.ABCDvới mp(MNE). Thiết diện đó là hìnhgì? Tại sao?


Lời giải.

(112)

112 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


• Vì EN k BC,


m BC (SBC)


EN k (SBC).


ã Cú


đ


MN k SB,NEk BC


MN,NE⊂(MNE);SB,BC ⊂(SBC)⇒(MNE) k(SBC).



2. • Ta có M là điểm chung


của hai mặt phẳng(MNE)và(SAD), và có NEk AD.Suy ra giao tuyến của


chúng qua M và song


song với AD, giao tuyếnnày cắt SD tại F. F chính


là giao điểm SD với


mp(MNE).


• Theo chứng minh trên, tacó (MNE) k (SBC), màSC ⊂ (SBC) ⇒ SC k(MNE).


xS


FJ


A


BN


D


CEy


M


• Ta có





S∈ (SAD)∩(SBC)ADk BC


AD⊂(SAD);BC⊂(SBC)


⇒(SAD)∩(SBC)=Sy(Sy k ADk BC).Trong mp(SAD), gọi J =DM∩Sy ⇒ J =DM∩(SBC).


Từ đó suy raDM không song song với mp(SBC).


3. Từ cách dựng điểm ở câu trên, suy ra thiết diện cần tìm là hình thang MNEF vớiNEk MFk AD.




Bài 2. Cho hình chópSABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượtlà trung điểm củaSA,BC,CD.


1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng(SAC)và(SBD),(SAD)và(SBC).2. Tìm giao tuyếnTcủaMPvới mp(SBD)và tính tỉ số TM


TP .3. Tìm giao điểmQcủaSDvới mp(MNP)và tính tỉ số QS


QD.


4. Tìm thiết thiện của mp(MNP)với hình chópS.BCD. Thiết diện này là hình gì?

(113)

5. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II 113


1. Gọi O = AC ∩ BD, ta có O


và S là hai điểm chung củahai mặt phẳng(SAC)và(SBD)⇒(SAC)∩(SBD)=SO.


CóSlà điểm chung của hai mặtphẳng (SAD) và (SBC), và cóAD k BC, nên giao tuyến củachúng làSx, vớiSxk ADk BC.2. Trong mặt phẳng (ABCD) gọi


E = AP∩BD.


Ta cóS,E ∈(SBD)∩(SAP)nên(SBD)∩(SAP)=SE.


Trong(SAP), gọiT =MP∩SE,suy raT= MP∩(SBD).


KẻEGk MP(G∈ SA) đượcAE


AP =AGAM =


GEMP =


32;


SMSG =


STSE =


MTGE =


3
4.Suy raGE= 2


3MP,MT =34GE


nên TM


TP =2.


S


T


Q


x


A


B


D


CM


Py


EO


NL


3. CóT ∈ (MNP)∩(SBD)nên giao tuyến của (MNP)và(SBD)qua Tvà song song vớiBD. Giao tuyến này cắtSB, SDlần lượt tại LvàQ. Suy ra L là giao điểm của(MNP)vớiSBvàQlà giao điểm của(MNP)vớiSD.


Trong4SBDcóLQk BDnên có STSE =


SQSD =


3


4 (do chứng minh trên).Vậy QS


QD =3


4. Từ cách tìm giao điểm ở trên, suy ra thiết diện củaS.ABCDcắt bởi(MNP)là ngũ giácMLNPQ.



Bài 3. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình bình hành tâmO. GọiElà trung
điểmSA.


1. Tìm giao tuyếndcủa(SAB)và(SCD).


2. SDcắt(BCE)tại F. Tứ giác BCEFlà hình gì? Chứng minh ba đường thẳngd, BEvàCFđồng quy.


3. Gọi Mlà điểm đối xứng củaD quaE, H vàKlần lượt là trung điểm của BMvàAB. GọiNlà giao điểm củaCDvới(EHK). Tính tỉ số CD

(114)

114 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


SIM


Tx


K


A


BH


D


C



E F


N


1. Ta có





S ∈(SAB)∩(SCD)ABk CD


AB⊂(SAB),CD ⊂(SCD)


⇒ (SAB)∩(SCD) = dlà đường thẳng qua Ssongsong vớiAB.


2. Ta có





EF=(BCE)∩(SAD)BC k AD


BC ⊂(BCE),AD⊂(SAD)


⇒ EFk BC k AD. Suy ra BCEFlà hình thang.


GọiT = BE∩CF. Vì


®


T ∈ BE⊂(SAB)


T ∈ CF⊂(SCD) nên T ∈ d. Vậyd, BE, CFđồng quy tại điểmT.


3. Ta cóADSM là hình bình hành nênAM k SD. MàKH k AMnên KH k SD.Trong(SAB)gọi I =d∩KE ⇒


®


I ∈d ⊂(SCD)


I ∈KE ⊂(HKE) ⇒ I ∈(HKE)∩(SCD).


Suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng(HKE)và(SCD)đi qua I và song song vớiSD,giao tuyến này cắtCDtại N. Vậy Nlà giao điểm củaCDvà(HKE).


Ta có tứ giácBKIS là hình bình hành nênSI = BK. Tứ giácDN IS là hình bình hànhnênDN =IS.


Suy raDN =BK = 1


2AB =1


2CD. VậyCDCN =


23.



Bài 4. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình thang có ADlà đáy lớn và AD = 2BC.Gọi M,N,K,H lần lượt là trung điểmAB, AB, AD, DC.

(115)

5. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II 115


2. Chứng minhHN k (SAD)và tính tỉ số STSA.


3. Gọi(P)là mặt phẳng quaMvà song song vớiBC,SD. Xác định thiết diện của(P)với hình chópS.ABCD.


Lời giải.


S


T



N L


x


K


CH


IM


B


DA


1. Trong mặt phẳng(ABCD)gọiK = AB∩CD.


Ta cóK,N ∈ (SAB)∩(NCD)nên(SAB)∩(NCD)=KN.Trong(SAB)gọiT =KN∩SA ⇒T =SA∩(NCD).Ta có









K ∈ (SAD)∩(MNK)SA k MN


SA ⊂(SAD),MN ⊂(MNK)


⇒(SAD)∩(MNK)=Kx k SA.


2. Vì





MN k SA,MH k ADMN,MH ⊂(MNH)SA,AD ⊂(SAD)


⇒(MNH)k (SAD)⇒ NH k(SAD).


Trong4KADcóAD k BCnên KBKA =


KCKD =


BCAD =



1


2 ⇒ Blà trung điểmKA.MNlà đường trung bình của4BASnên cóMN = 1


2SA. (1)


Trong4KATcóMN k ATnên có KMKA =


MNTA =


3


4 ⇒ MN =3


4TA. (2)Từ (1) và (2) suy ra 3


4TA=1


2SA⇔ TA=2


3SA ⇒STSA =


13.


3. Ta có M ∈ (P)∩(ABCD) mà(P) k BC nên giao tuyến của (P) và(ABCD) qua M vàsong song vớiBC. Giao tuyến này chính làMH.


Khi đó H ∈ (P)∩(SCD), mà(P) k SD nên giao tuyến của(P) và(SCD)qua H songsong vớiSD, giao tuyến này cắtSCtại một điểm làL.


VìHlà trung điểm củaCDnên Llà trung điểm củaSC.

(116)

116 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG



Bài 5. Cho hình chópS.ABC, E,Flần lượt là trung điểmAC vàBC.1. Tìm giao tuyến của(SAB)và(SEF).


2. Gọi Mlà trung điểm củaSBvà I là điểm trênSAthỏa mãn AI = 3IS. Tìm giaođiểmKcủa I Mvà(ABC)và giao điểmHcủaBCvà(EI M). Tính tỉ số BH


BC.3. GọiGlà trọng tâm của4SBC. Tìm thiết diện của hình chópS.ABCcắt bởi(IEG).Lời giải.


S


IO


MQ


G


PF


K


H L


E


B


CA


1. Ta có





S ∈(SAB)∩(SEF)ABk EF


AB⊂(SAB),EF ⊂(SEF)


⇒(SAB)∩(SEF)=dquaSsong song với AB.


2. Trong(SAB)gọiK = I M∩(ABC). Vì


®


K ∈ I M


K ∈ AB⊂(ABC) ⇒K = I M∩(ABC).Ta cóAE=(EI M)∩(ABC). GọiH =KE∩BC ⇒ H∈ BC∩(EI M).


GọiOlà trung điểmSA. Khi đóI Mlà đường trung bình của4SBOnên I Mk BO.Trong4AIKcóKIk BO ⇒ AB


BK =AO


OI =1


2 ⇒ AB=12BK.GọiV là trung điểm AB, cóVE là đường trung bình của4ABC.


⇒VE = 1


2BC. (1)


Và cóBH là đường trung bình của4KEV⇒ BH = 1


2VE. (2)


Từ (1) và (2) suy raBH = 1


4BC.


E C


A


KV


B


H


3. Trong(SAF), gọiL = IG∩AF ⇒L ∈ (ABC).


Trong(ABC)gọiP=EL∩BC. Trong(SBC)gọiQ= PG∩SB.

(117)

5. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II 117



Bài 6. Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCDlà hình bình hành. Gọi M, Nlần lượt làtrung điểm của ABvàSC.


1. Tìm giao tuyến(SMN)và(SBD).


2. Tìm giao điểm IcủaMN và(SBD). Tính tỉ số MIMN.Lời giải.


S


N


OHM


CA


B


DK


I


1. Trong(ABCD)gọiO= AC∩BD, H = MC∩BD. Ta có



®


H∈ CM ⊂(SCM)


H∈ BD⊂(SBD) ⇒ H ∈(SCM)∩(SBD). (1)


Lại cóS∈ (SCM)∩(SBD). (2)


Từ (1) và (2) suy raSH =(SCM)∩(SBD).GọiI = MN∩SH ⇒ I = MN∩(SBD).Ta cóHlà trọng tâm4ABC.


Trong4SCM, kẻ HKk MN(K ∈ SC).


Trong4CMNcó MN k KHnên CH


CM =CKCN =


HKMN =


2


3 ⇒ HK=2


3MN. (3)Trong4SHKcóI N k KHnên I N


HK =SNSK =


3


4 ⇒ HK =4


3I N. (4)


Từ (3) và (4) suy ra 2


3MN =4


3I N ⇒MN =2I N ⇒MIMN =


12.



Bài 7. Cho hình bình hành ABCDvà điểmSkhơng nằm trong(ABCD).


1. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau(SAC)và(SBD),(SAB)và(SCD).2. Một mặt phẳng(α)quaBC, cắtSAtạiMvà cắtSDtạiN. Chứng minhMN k BC.3. Chứng tỏ giao điểm củaBN vàCMluôn nằm trên một đường thẳng cố định khi


Mdi động trênSA.


4. GọiGlà trọng tâm4SAB,Klà điểm trên cạnhACsao cho AKAC =


1

(118)

118 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


GKsong song với mặt phẳng(SCD).Lời giải.


S


x E


NM


FA


OK


CB



G


I


D


1. Ta có S ∈ (SAC)∩(SBD). Gọi O = AC∩BD ⇒ O ∈ (SAC)∩(SBD). Do đó SO =


(SAC)∩(SBD).Ta cũng có








S∈ (SAB)∩(SCD)ABk CD


AB⊂(SAB),CD⊂(SCD)


⇒(SAB)∩(SCD)=Sxk AB.


2. Vì






(α)∩(SAD) =MNBCk AD


BC⊂(α),AD⊂(SAD)


⇒ MN k ADk BC.


3. Trong(α), gọi I =BN∩CM. Vì


®


I ∈ BN ⊂(SBD)


I ∈ CM⊂(SAC) ⇒ I ∈ (SAC)∩(SBD).Suy ra Ithuộc giao tuyếnSOcố định của hai mặt phẳng(SAC)và(SBD).4. GọiE,Flần lượt là trung điểmSAvàAD.


Vì AKAC =


1


3 ⇒ AK =2


3AO, mà AO là trung tuyến của 4ABD nên G là trọng tâm4ABD.


Theo tính chất trọng tâm có BGBE =


BKBF =


2


3 ⇒GK k EF. (3)


MàEFlà đường trung bình của4ADSnênEF k SD. (4)


Từ (3) và (4) suy raGK kSD ⊂(SCD)⇒ GKk(SCD).



Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểmcủaSAvàJ,Klà các điểm trênSB,SCvà thỏa mãn JS=2JB,KS=2KC.


1. Tìm giao tuyếndcủa hai mặt phẳng(SAB)và(SCD), giao tuyếnd0của(I JK)và(ACD).


2. Tìm giao điểm McủaSDvới(I JK)và chứng minhMlà trung điểmSD.3. GọiElà giao điểm củaI J vớiKM, chứng minhE ∈dvà EI


EJ =EM

(119)

5. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II 119
Lời giải.


d


B C


H L


KS


AI


J


E


DM


d0


d


BH


S



FAIJ


E


Hình 2


1. Ta có





S∈ (SAB)∩(SCD)ABkCD


AB⊂(SAB),CD ⊂(SCD)


⇒(SAB) ⊂(SCD)=dlà đường thẳng quaSsongsong vớiAB.


Trong mặt phẳng(SAB)gọiH = AB∩ I J, trong mặt phẳng(SAC)gọiL = AC∩IK.Ta cóH,Llà hai điểm chung của hai mặt phẳng(I JK)và(ABCD)nên(I JK)∩(ABCD)=


HL ≡d0.Vì SJ


SB =SKSC =


2


3 nên JKk BC, từ đó suy ra giao tuyếnHL k JK k BC.


2. VìI là điểm chung của hai mặt phẳng(SAD)và(I JK), hai mặt phẳng này có AD k I Jnên giao tuyến của chúng đi qua I và song song với AD. Giao tuyến này cắt SD tạiM, khi đó Mlà giao điểm của SDvà(I JK). Từ đó suy ra I Mlà đường trung bình của4SAD(vì Ilà trung điểm nên Mlà trung điểm củaSD).


3. VìE = I J∩KM nênE ∈ I J ⊂(SAB)vàE ∈ KM ⊂(SAD)nên Enằm trên giao tuyếndcủa(SAB)và(SAD). Do đó ba đường thẳngd, I J, KMđồng quy tạiE.


Mặt phẳng(SAB)được vẽ lại ở Hình 2.DựngBFk H I(F ∈ SA), ta có SJ


JB =SI


IF =2⇒SI =2IF ⇒ AI =2IF.


Vậy F là trung điểm của AI. Từ đó suy ra BFlà đường trung bình của tam giác AH I,do đóBlà trung điểm của AH.


DoH IvàSBlà hai đường trung tuyến của tam giácSAH, cắt nhau tạiJ nên Jlà trọngtâm của4SAH.


Ta có4AI H =4SIE(g.c.g), suy raSE= H A. Do đóAHSElà hình bình hành, suy raEI


EJ =34.


Trong tam giácEJKcó I Mk JKnên EIEJ =


EMEK =


34.

(120)

120 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Bài 9. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình thang, đáy lớnAD.1. Tìm giao tuyến của(SAC)và(SBD),(SAD)và(SBC).


2. GọiGlà trọng tâm của tam giácSABvàMlà điểm thuộcSCsao choSM =2MC.Chứng minh GMk (ABCD).


3. Tìm giao điểm JcủaGDvà(SBC). Tính tỉ số GJGD.Lời giải.


x


B C


K


S


AJ


M D


QG


H


1. GọiO là giao điểm của AC và BD. Vì O và S là hai điểm chung của hai mặt phẳng(SAC)và(SBD)nên giao tuyến của chúng làSO.


Ta có





S ∈(SAD)∩(SBC)AD k BC


AD ⊂(SAD),BC ⊂(SBC)


nên(SAD)∩(SBC)=Sx(Sx k AD k BC).


2. Ta có SGSH =


SMSC =


2


3 nênGM k HC. MàHC⊂(ABCD)nênGM k (ABCD).


3. Trong mặt phẳng(ABCD), gọiKlà giao điểm của DHvàBC. Ta cóKvàSlà hai điểmchung của các mặt phẳng(SDH)và(SBC)nênSK là giao tuyến của(SDH)và(SBC).Trong mặt phẳng(SDH), gọi J là giao điểm của DG vàSK, suy ra J là giao điểm củaDGvà(SBC). Ta có4H AD =4HBK(g.c.g) nênHD =HK, suy raSHlà đường trungtuyến của tam giácSDK, do vậy SG


SH =2


3. Từ đó suy raGlà trọng tâm của4SDK, do


đó GJ


GD =12.



Bài 10. Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình thang, đáy lớn AD =2BC vàOlà giao điểm của hai đường chéo đáy. Gọi E, Flần lượt là trung điểm SA, SD vàGlàtrọng tâm tam giácSCD.


1. Tìm giao tuyến của(SAB)và(SCD),(SAD)và(SBC).

(121)

5. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II 121


3. Tìm giao điểmMcủaSBvà(CDE). Chứng minh S4SMES4SMF


= S4SAB


S4SBD


vàSM·BD=


SB·DO.Lời giải.


x


HOS



AQ


BE


N


DPCF


M


G


S


A


E


BMh2


h1


Hình 2


1. Trong mặt phẳng (ABCD), gọi H là giao điểm của AB và CD. Suy ra H ∈ (SAB)∩(SCD).


DoSlà điểm chung của(SAB)và(SCD)nênSH =(SAB)∩(SCD).Ta có








S ∈(SAD)∩(SBC)AD k BC


AD ⊂(SAD),BC ⊂(SBC)


nên(SAD)∩(SBC)=Sx(Sx k AD k BC).


2. Ta có


®


EQ=(P)∩(SAB)


SB⊂(SAB), SB k(P) nên EQkSB.Lại có









QP=(P)∩(ABCD)ADk EF


AD⊂(ABCD),EF ⊂(P)


nên QPk EFk AD. Suy ra EFPQlà hình thang.


Vì




BC= AD


2BCk AD


và





EF= AD


2EFk AD


nên BCFElà hình bình hành, suy raBEk CF.MàCF⊂(SCD)nên BEk(SCD).


Ta có4OADv4OCBnên OA


OC =OD


OB =AD


BC =2. GọiN là trung điểm củaSC.Trong tam giác BDN có SG


SN =DODB =


2


3 nênOG k BN. Mà BN ⊂ (SBC)nên OG k(SBC).


3. VìHvàElà hai điểm chung của hai mặt phẳng(SAB)và(ECD)nên(SAB)∩(ECD)=


EH.


GọiM =EH∩SB⇒ M=SB∩(ECD).Trong4H AD cóBC k ADnên ta có HB


H A =HCHD =


BCAD =


1


2, suy ra Blà trung điểmAH. Do đóMlà trọng tâm tam giácSAH.

(122)

122 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONG


Ta cóS4SME =1


2·h2·SM =12 ·


h1


2 ·
23SB=


13 ·


1


2h1·SB=1


3S4SAB⇒ S4SME


S4SAB


= 1


3. (*)


Tương tự ta cũng có S4SMFS4SBD


= 1


3. (**)


Từ (*) và (**) ta suy ra S4SMES4SAB



= S4SMF


S4SBD


⇒ S4SMES4SMF


= S4SAB


S4SBD.Theo chứng minh trên thì SM


SB =DO


DB ⇒SM·BD=SB·DO.



Bài 11. Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình bình hành tâmO. ĐiểmMthuộccạnhSAsao choSM=2MAvàNlà trung điểm của AD.


1. Tìm giao tuyến của(SAD)và(MBC).


2. Tìm giao điểm IcủaSBvà(CMN), giao điểm J củaSAvà(ICD).3. Chứng minhID, JC,SOđồng quy tạiE. Tính tỉ số SE


SO.Lời giải.


x


L


NOS


EM


A


BIJ


D


C


1. Ta có






M ∈(SAD)∩(MBC)AD k BC


AD ⊂(SAD),BC ⊂(MBC)


nên(SAD)∩(MBC)= Mx(Mxk ADk BC).


2. Trong mặt phẳng(ABCD), gọiLlà giao điểm của ABvàCN. Ta cóLvàMlà hai điểmchung của(SAB)và(CMN)nên(SAB)∩(CMN) =LM. GọiIlà giao điểm củaLMvàSB⇒ I =SB∩(CMN).


3. Vì I là điểm chung của hai mặt phẳng(SAB) và(ICD), AB k CD nên giao tuyến củachúng đi quaI và song song với AB, giao tuyến này cắtSAtại J thìJ là giao điểm củaSAvới(ICD).

(123)

5. BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II 123Ta có(SAC)∩(SBC)=SO.




®


E ∈CJ ⊂(SAC)


E ∈ DI ⊂(SBD) nên E∈ (SAC)∩(SBC)=SO. (2)Từ(1)và(2)ta suy ra ba đường thẳngCJ, DI, SOđồng quy tạiE.


Trong tam giácLBCcóAN = 1


2BCvàAN k BCnên ANlà đường trung bình của tam
giácLBC, do đóAlà trung điểm của LB.


Trong tam giác SBLcó SA là đường trung tuyến vàSM = 2


3SA nên M là trọng tâm4SBL⇒ I là trung điểm củaSB.


Xét tam giácSBCcóElà giao điểm của hai đường trung tuyếnSOvàDI nênElà trọng


tâm4SBC ⇒ SE


SO =23.



Bài 12. Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình bình hành,SABlà tam giác đều,SCDlà tam giác cân. Gọi Mlà trung điểm của AD, mặt phẳng(α)đi qua M,(α)songsong với ABvàSA, lần lượt cắtBC,SC,SDtạiN, P,Q.


1. Chứng minhMNPQlà hình thang cân.


2. Tính tỉ số diện tích của hình thang cân MNPQvà tam giác đềuSAB.Lời giải.


MS


P


A


B Q


D


C


Hình 1 N H M


QP


Hình 2


1. Ta có


®


(α)∩(ABCD)= MN


ABk (α),AB⊂(ABCD) ⇒ MN k ABk CD.Mà


®


(α)∩(SAD)= MQSA k(α),SA ⊂(SAD)



⇒ MQk SA.Vì


®


(α)∩(SCD)= QPCDk (α),CD ⊂(SCD)


⇒ PQk CD.


Lại có(α)k AB, (α)k SAnên(α)k (SAB)⇒(α)k SB.Vì(α)∩(SBC) =NP ⇒ NPk SB.


Theo cách dựng ở trên, ta có Q là trung điểm của SD, N là trung điểm của BC, P làtrung điểm của SC. Vì MN k PQ (cùng song song với CD), suy ra MNPQ là hìnhthang.


DoNP = SB


2 , MQ=SA

(124)

124 CHƯƠNG 2. QUAN HỆ SONG SONGTa thấy MNPQ là hình thang, có hai cạnh bên khơng song song và bằng nhau nênMNPQlà hình thang cân.


2. Gọialà độ dài cạnh AB, hình thang cânMNPQđược vẽ lại ở Hình 2.Ta cóPH =√PN2NH2 =





a2


2−a


42


= a


√3


4 ⇒S4SAB =


AB2·√34 =


a2√34 .MàSMNPQ =


(MN+PQ)·PH


2 =


12


a+a


2


· a√


34 =


3a2√316 ⇒


SMNPQS4SAB


=


3a2√316a2√3


4


=


3
4.

(125)

Chương 3.

QUAN HỆ VNG GĨC TRONG


KHƠNG GIAN



Bài 1.

ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG



A.

Tóm tắt lý thuyết



Định nghĩa 1.


Một đường thẳng được gọi là vng góc với một mặt phẳngnếu nó vng góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳngđó.


d⊥(α)⇔d⊥ a, ∀a⊂(α).


a


d


α


Định lí 1.


Nếu đường thẳngdvng góc với hai đường thẳng cắt nhau avàb cùng nằm trong mp(P)thì đường thẳng dvng góc vớimp(P).









d⊥a,d ⊥ba,b ⊂(P)a∩b


⇒d ⊥(P).


ab


d


P


Định lí 2. (Định lí ba đường vng góc)


Cho đường thẳng a khơng nằm trong (P) đồng thời khơngvng góc với (P) và đường thẳng b nằm trong (P). Gọi a0 làhình chiếu vng góc củaatrên(P). Khi đób vng góc với akhi và chỉ khibvng góc vớia0.


a


a0



bP


PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GÓCĐể chứng minha⊥bta thường sử dụng những phương pháp chứng minh sau:


1. Sử dụng các phương pháp hình học phẳng: góc nội tiếp, định lí Pitago đảo, . . .2. Sử dụng phương pháp tích vơ hướng của hai véctơ, nếu−→a ·−→b =0thìa⊥b(với


−→


a , −→b lần lượt là hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳngavàb).3. Sử dụng tính chất bắc cầu


®


c⊥b


ck a ⇒a ⊥b.4.


Tìm một mặt phẳng (P) chứa đường thẳng b. Chứngminh đường thẳng a vng góc với mặt phẳng (P), thì


a⊥b. ®


a⊥(P)


b ⊂(P) ⇒a⊥b.



a


bP


5.

(126)

126 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Chứng minh đường thẳng a song song với mặt phẳng(P), đường thẳngbvuông góc với mặt phẳng(P), thì suyraa⊥b.


®


ak (P)


b ⊥(P) ⇒a⊥b.


b


a


P


6.


Áp dụng định lí 3 đường vng góc: a0 là hình chiếuvng góc của a trên mặt phẳng (P), b ⊂ (P). Đườngthẳng a vng góc với đường thẳng b khi và chỉ khi bvng góc với a0. Nói ngắn gọn b vng góc với hìnhchiếu thìbvng góc với đường xiên.


Đây là phương pháp rất hay sử dụng, đọc giả phải thành thạophương pháp này.


a


a0


bP


PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶTPHẲNG


Để chứng minh đường thẳngavng góc với mặt phẳng(P)ta thường sử dụng nhữngphương pháp sau:


1.


Muốn chứng minh đường thẳng a vng góc với mặtphẳng (P). Ta phải chứng minh đường thẳng a vnggóc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng(P).







a ⊥b, a⊥cb∩c= Ib,c ⊂(P)


⇒ a⊥(P)


Icb


a


P


2.


Hai mặt phẳng (Q) và (R) có giao tuyến a cùng vnggóc với mặt phẳng(P), thìavng góc với(P).








(Q)⊥(P)(R)⊥(P)(Q)∩(R)= a


⇒a⊥(P).


PQ


Ra


3.


Hai mặt phẳng(P)và(Q)vng góc với nhau theo giaotuyếnb. Một đường thẳngathuộc mặt phẳng(Q)vnggóc vớib, thìavng góc với mặt phẳng(P).








(P) ⊥(Q)(P)∩(Q)=ba ⊂(Q)a ⊥b


⇒ a⊥(P).


a


bP

(127)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 127


4.


Chứng minh đường thẳng b vng góc với mặt phẳng(P), đường thẳng a song song với b, thì suy ra a vnggóc với(P).


®


a kb


b ⊥(P) ⇒a ⊥(P).


a b


P


5.


Chứng minh đường thẳng a vng góc với mặt phẳng
(Q), mặt phẳng (P)song song với (Q), nên a vng gócvới(P).


®


a⊥(Q)


(Q)k (P) ⇒ a⊥(P).


a


PQ


Hai vấn đề chính để giải các bài tốn của dạng này:


•Muốn chứng minh đường thẳngdvng góc với mặt phẳng(P), ta phải chứng minhđường thẳngdvng góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng(P).• Khi đường thẳng dvng góc với mặt phẳng (P)thì đường thẳng d vng góc vớimọi đường nằm trong(P).


B.

Bài tập rèn luyện



Bài 1. Hai tam giác cân ABCvàDBCnằm trong hai mặt phẳng khác nhau tạo nên tứdiện ABCD. Gọi Ilà trung điểm của BC.


Chứng minh BC ⊥AD.a)


GọiAH là đường cao của tam giác ADI. Chứng minh AH ⊥(BCD).
b)


Lời giải.


Ta có





BC ⊥ AI (vì AI là trung tuyến của4ABCcân tại A)BC ⊥ DI (vì DI là trung tuyến của4DBCcân tạiD)AI,DI ⊂(ADI), AI∩DI = I


⇒ BC⊥(ADI) ⇒BC ⊥ AD.a)


Ta có





AH ⊥DI (giả thiết)


AH ⊥BC (vì BC ⊥(ADI))
BC,DI ⊂(BCD), BC∩DI = I⇒ AH ⊥(BCD).


b)


A


CIH


D B



Bài 2. Cho hình chópS.ABCcóSA ⊥(ABC), tam giác ABC vuông cân tạiB. GọiGlàtrọng tâm của tam giácSACvà N là điểm thuộc cạnhSBsao choSN = 2NB. Chứngminh:


BC ⊥(SAB).a)

(128)

128 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Lời giải.


GọiHlà trung điểm của AC. Vì4ABCvng cân tạiBnên BH ⊥ AC. (1)


Ta có



®


BC ⊥ AB giả thiết


BC ⊥SA (vìSA ⊥(ABC)) ⇒BC ⊥(SAB).a)


Ta có


®


BH ⊥ AC (theo(1))


BH ⊥SA (vìSA ⊥(ABC)) ⇒ BH ⊥(SAC). (2)


Xét 4SBH có SN


SB =SGSH =


2


3, suy ra NG kBH. (3)


Từ(2)và(3)ta đượcNG ⊥(SAC).b)



S


B


A C


N


HG



Bài 3. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ CDvà AC ⊥ BD. Gọi H là hình chiếu vng góccủa Axuống mặt phẳng(BCD). Chứng minh rằngHlà trực tâm của tam giác BCDvàAD BC.


Li gii.


ãTa cú


đ


CD AB gi thit


CD AH (vỡ AH ⊥(BCD)) ⇒CD⊥(ABH).MàBH ⊂(ABH)nênCD⊥ BH. (1)


Chứng minh tương tự ta được BD ⊥ (ACH) ⇒ BD ⊥



CH. (2)


Từ(1)và(2)suy raHlà trực tõm ca4BCD.ã Ta cú


đ


BC DH (vỡ Hl trc tõm4BCD)


BC AH (vì AH ⊥(BCD)) ⇒ BC ⊥(ADH).


Mà AD⊂(ADH)nênBC ⊥ AD.


A


C


B D


H



Bài 4. Cho tứ diệnABCDcóDA ⊥(ABC), ABClà tam giác cân tạiA. Gọi Mlà trungđiểm củaBC. VẽAH ⊥ DMtạiH.


Chứng minh AH ⊥(BCD).a)



Gọi G, K lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và DBC. Chứng minh GK ⊥(ABC).


b)

(129)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 129


Ta có


®


BC ⊥ AM vì AMlà đường trung tuyến trong4ABCcân tạiABC ⊥ AD (vì DA ⊥(ABC))


⇒ BC⊥(DAM). (1)Khi đó








AH ⊥BC (do(1))AH ⊥DM giả thiết


BC,DM ⊂(BCD); BC∩DM= M



AH ⊥(BCD).


a)


VìG,Klần lượt là trọng tâm của tam giácABCvàDBCnên theo tính chất trọng tâm ta có AG


AM =DKDM =


23.Theo định lí Talet đảo ta đượcKGk AD.


MàAD ⊥(ABC)nên KG⊥(ABC).b)


D


B


A C


HK


MG




Bài 5. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình thoi tâmO. BiếtSA=SCvàSB=SD.Chứng minhSO ⊥(ABCD)vàAC ⊥SD.


a)


GọiI, Jlần lượt là trung im ca ABvBC. Chng minh I J (SBD).b)


Li gii.


ãTa cú


đ


SO AC (vỡ4SACcõn tiS)SO BD (vỡ4SBD cõn tiS)SO (ABCD).


ãTa cú


đ


AC BD tính chất hình thoiAC ⊥SO (vìSO⊥(ABCD))⇒ AC ⊥(SBD)⇒ AC ⊥SD.


a)



Ta cóI J là đường trung bình của4ABCnên I J k AC.MàAC ⊥(SBD)nên I J ⊥(SBD).


b)


S


B C


OJ


A D


I



Bài 6. Cho hình chópS.ABCD có đáy là hình vng tâmO.SA ⊥ (ABCD). Gọi H, I,Klần lượt là hình chiếu vng góc của AtrênSB,SC, SD.


1. Chứng minh rằngBC ⊥(SAB), CD⊥(SAD), BD⊥(SAC).


2. Chứng minh rằng AH, AKcùng vng góc vớiSC. Từ đó suy ra ba đường thẳngAH, AI, AK cùng nằm trên một mặt phẳng


3. Chứng minh rằng HK⊥(SAC). Từ đó suy raHK ⊥ AI.


Lời giải.


(130)

130 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIANChứng minhBC ⊥(SAB).


Có





BC ⊥SA(SA ⊥(ABCD))BC ⊥ AB(gt)


SA,AB⊂(SAB),SA∩ AB={A}⇒ BC ⊥(SAB).


Chứng minhCD ⊥(SAD)Vì








CD ⊥SA(SA ⊥(ABCD))CD ⊥AD(gt)



SA,AD ⊂(SAD),SA∩AD={A}⇒CD ⊥(SAD).


Chứng minhBD ⊥(SAC)Vì








DB ⊥SA(SA ⊥(ABCD))BD ⊥ AC(gt)


SA,AC ⊂(SAC),SA∩AC ={A}⇒ BD⊥(SAC).


A


D


BS


K


HI


O


C


2. Ta có


®


AH ⊥SB(gt),AH ⊥BC(BC ⊥(SAB))


SB,BC ⊂(SBC),SB∩BC ={B} ⇒ AH ⊥(SBC)⇒ AH ⊥SC.Có








AK ⊥SD(gt)


AK ⊥CD(CD ⊥(SAD))


SD,CD⊂(SCD),SD∩CD={D}


⇒ AK ⊥(SCD)⇒ AK ⊥SC.VìAH, AKvàAI cùng vng góc vớiSC nên AH, AK, AI đồng phẳng.



3. Ta có 4SAB = 4SAD (c.g.c) nên hai đường cao xuất phát từ đỉnh A bằng nhau,hay AH = AK. Từ đó suy ra 4SH A = 4SKA (cạnh huyền - cạnh góc vng). VậySH =SK.


Do đó SHSB =


SK


SD, theo định lý đảo Ta-lét ta cóHK k BD.MàBD⊥(SAC)⇒ HK ⊥(SAC)⇒ HK⊥ AI(AI ⊂(SAC)).



Bài 7. Cho tứ diệnO.ABCcó3cạnhOA,OB,OCđơi một vng góc với nhau. KẻOHvng góc với mặt phẳng(ABC)tạiH. Chứng minh


1. OA ⊥BC,OB⊥CA,OC ⊥ AB.2. Hlà trực tâm của tam giác ABC.


3. 1


OH2 =


1OA2 +


1OB2 +



1OC2.


4. S2ABC =S2OAB+S2OBC+S2OAC.


5. Các góc của tam giácABCđều là góc nhọn.

(131)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 131


OA


B


C


EF


H


1. Ta có


®


OA⊥OB,OA ⊥OC


OB,OC ⊂(OBC) ⇒OA ⊥(OBC)⇒OA ⊥BC.Ta có



®


OB⊥OA,OB⊥OC


OA,OC ⊂(OAC) ⇒OB⊥(OAC)⇒OB ⊥AC.Chứng minh tương tự ta đượcOC ⊥ AB.


2. GọiE= AH∩BC,F= BH∩ AC.Ta có








BC ⊥OA(OA ⊥(OBC))BC ⊥OH(OH ⊥(ABC))OA,OH ⊂(OAE)


⇒BC ⊥(OAE)⇒BC ⊥ AE. (1)


Ta lại có


®


AC ⊥OB,AC ⊥OH


OB,OH ⊂(OBF) ⇒ AC ⊥(OBF)⇒ AC ⊥ BF. (2)
Từ(1)và(2)ta cóHlà trực tâm của tam giác ABC.


3. Trong tam giácOAEvng tạiOcóOH là đường cao nên ta có 1OH2 =


1OA2 +


1OE2.


Mà trong tam giácOBCvng tạiOcóOElà đường cao ta lại có 1OE2 =


1OB2 +


1OC2.


Từ đó suy ra 1OH2 =


1OA2 +


1OB2 +


1
OC2.


4. Cách 1


Trong tam giácOAEvuông tạiOcóOH là đường cao ta cóOE2 =EH·EA ⇔ OE2·BC2 =EH·BC·EA·BC




Å


1


2OE·BC


ã2


= 1


2EH·BC·1


2·EA·BC⇔ S2OBC =SHBC·S∆ABC.


Chứng minh hoàn toàn tương tự ta đượcS2OAC =SH AC·S∆ABC;


S2OAB =S∆H AB·S∆ABC.



Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta được


S2OBC+S2OACS2OAB =S∆HBC·S∆ABC+S∆H AC·S∆ABC+S∆H AB·S∆ABC⇔ S2OBC+S2OACS2OAB =SABC·(S∆HBC+S∆H AC+S∆H AB)

(132)

132 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Cách 2Ta có


S2ABC = 1


4AE


2·BC2 = 1


4


Ä


(OA2+OE2äBC2 = 1


4OA


2·BC2+1


4OE


2·BC2



= 1


4OA




OB2+OC2ä+1


4OE


2·BC2 = 1


4OA


2·OB2+1


4OA


2·OC2+1


4OE


2·BC2


⇔S2ABC = S2OAB+S2OBC+S2OAC.5. Gọi độ dài ba cạnhOA =a,OB=b,OC =c.


Trong tam giácABC, áp dụng định lý cosin cócosA“=



AB2+AC2−BC22AB·AC =


a2+b2+a2+c2− b2+c22AB·AC =


a2


AB·AC >0.Suy ra A“là góc nhọn.


Chứng minh tương tự ta cũng cóBb,Cblà góc nhọn.



Bài 8. Cho tứ diện ABCD, đáy là tam giác cân và DA ⊥ mp(ABC), AB = AC = a,BC = 6a


5 . GọiMlà trung điểm củaBC. VẽAHvng góc với MD(H thuộcMD).1. Chứng minhAH ⊥mp(BCD).


2. Cho AD= 4a


5 . Tính góc giữa hai đường thẳng ACvàDM.


3. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm tam giác DBC và ABC. Chứng minh G1G2 ⊥


mp(ABC).Lời giải.



S


NA


BG2


M


CG1


H


1. Chứng minhAH ⊥mp(BCD).


VìMlà trung điểm củaBCnên BC ⊥ AM. (1)

(133)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 133Từ(1)và(2)ta suy raBC ⊥mp(DAM). Suy ra BC ⊥ AH(vì AH ⊂(DBC).)


Vậy ta có


®


AH ⊥DM


AH ⊥BC ⇒ AH ⊥mp(DBC).



2. ChoAD = 4a


5 . Tính góc giữa hai đường thẳngAC vàDM.


Kẻ MN k AC (N ∈ AB)thì góc giữa đường thẳng DM và AC bằng góc giữaDM vàMN, đó là gócDMN÷ hoặc góc180◦−DMN.÷


Xét4ABCcó MN = 1


2AC =a2.


Xét4DAN vng tạiAcóDN =√AD2+AN2= a


√8910 .Xét4ABMvng tạiMcóAM =√AB2BM2 = 4a


5 .Xét4ADMvng tại AcóDM√AD2+AM2 = 4a


√25 .Áp dụng định lícoscho tam giácDMN, ta có


cosDMN÷ =



DM2+MN2−DN22·DM·MN =


2√2


5 ⇒ DMN÷ =arccos


Ç


2√25


å


.


3. GọiG1,G2lần lượt là trọng tâm tam giácDBCvàABC. Chứng minhG1G2 ⊥mp(ABC).


VìG1,G2lần lượt là trọng tâm tam giácDBC vàABCnên theo tính chất trọng tâm, ta


có MG1MD =


13,


MG2


MA =13 ⇒


MG1


MD =MG2


MA ⇒ G1G2 k DA ( theo định lí đảo định líTalet).


MàDA ⊥(ABC)⇒ G1G2 ⊥(ABC).



Bài 9. Cho tứ diệnS.ABCcóSAvng góc với mặt phẳng(ABC). GọiH,Klần lượt làtrực tâm của tam giác ABCvàSBC. Chứng minh rằng:


1. AH,SK,BCđồng quy.


2. SC vng góc với mặt phẳng(BHK).3. HKvng góc với mặt phẳng(SBC).

(134)

134 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


1. GọiE= AH∩BCTa có:


®


BC ⊥ AE


BC ⊥SA ⇒ BC ⊥(SAE)⇒ BC ⊥SE(SE⊂(SAE)).


VìSK ⊥ BC, suy ra ba điểmS,K,Ethẳng hàng.Kết luận ba đường thẳng AH,BC,SK đồng quy tạiđiểmE.


2. Chứng minhSCvng góc với mặt phẳng(BHK).Có:


®


BH ⊥ AC


BH ⊥SA ⇒ BH ⊥ (SAC) ⇒ BH ⊥ SC(SC ⊂(SAC)).


Có:


®


SC ⊥BH(BH ⊥(SAC))


SC ⊥BK ⇒SC ⊥(BHK).3. HKvng góc với mặt phẳng(SBC).


CóBC⊥(SAE)⇒BC ⊥ HK(HK ⊂(SAE)) (1)CóSC ⊥(BHK)⇒SC ⊥ HK (2)



Từ(1)và(2)suy raHK⊥(SBC).


S


K


BEH


A C



Bài 10. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình vng cạnh a. SABlà tam giác đều vàSC= a√2. GọiH,Klà trung điểm của AB,AD.


1. Chứng minhSH ⊥(ABCD).


2. Chứng minhAC ⊥SKvàCK⊥SD.Lời giải.


1.


Trong4BCHcóHC2 =BH2+BC2= 5a


2


4vàSH = a


√3


2 (SHlà đường cao4SABđều).Trong4SCHcóSC2=SH2+HC2=2a2.Suy ra tam giácSHCvng tạiH.




®


SH ⊥ AB,SH ⊥ HC


AB,HC⊂(ABCD),AB∩HC= H⇒SH ⊥(ABCD).


S


D


B C


A K


H


2. Ta có


®


HKk BD


BD ⊥ AC ⇒ AC ⊥ HK.Có


®


AC ⊥SH,AC ⊥HK

(135)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 135Chứng minhCK⊥SD.


Dễ dàng chứng minh4CDK=4DAH.


Suy raCKD’ = AHD’ mà AHD’ +ADH’ =90◦


⇒CKD’+ADH’ =90◦ ⇒CK⊥ DH.


Ta có


®


CK⊥SH,CK⊥DH


SH,DH ⊂(SHD),SH∩DH =H


⇒CK⊥(SHD)⇒CK ⊥SD(đpcm). B C


A K D


H



Bài 11. Cho hình lập phươngABCD.A0B0C0D0. GọiM,N,Plần lượt là trung điểm củaBB0,CD,A0D0. Chứng minh: MP⊥C0N.


Lời giải.


GọiElà trung điểm củaCC0.


Ta có ME k A0D0 nên EM và PD0 đồngphẳng. Vì có CDD0C0 là hình vng nên dễdàng chứng minh được hai tam giác D0C0EvàC0CNbằng nhau, suy raED÷0C0 =NC’0C.


Mà ED÷0C0 + C÷0ED0 = 90◦ ⇒ NC’0C +÷


C0ED0 =90◦ ⇒ ED0 ⊥NC0 (1).


Ta có BC ⊥ (CDD0C0) ⇒ BC ⊥ NC0, màMEk BC nênME ⊥NC0 (2).


Từ (1)và (2) suy ra NC0 ⊥ (MED0P), do đóNC0 ⊥ PM(doPM ⊂(MED0P)).


A0PD0


B0


M


BA


D N C


EC0



Bài 12. Cho hình chóp tứ giácS.ABCDcó đáy là hình vng cạnha. Mặt bênSADlàtam giác đều và ở trong mặt phẳng vng góc với đáy. Gọi M, N, Plần lượt là trungđiểmSB,BC,CD. Chứng minh AM ⊥BP.


Lời giải.


S


MA


DH



P


BC


N


11


A B


NH


C


D P


HạSH ⊥ADtạiH.


VìSADlà tam giác đều nênSH = a


√32 .


Vì mặt phẳng(SAD)vng góc mặt phẳng(ABCD)nên cóADlà giao tuyến.Suy raSH ⊥(ABCD).


(136)

136 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIANMà AM,MN ⊂(AMN)vàHC,SC ⊂(SHC).


Suy ra mặt phẳng(AMN)song song mặt phẳng(SHC).


Trong hình vngABCDta có4BCP =4CDH(c.g.c)nêncB1=Cc1.MàcB1+P“1 =90◦ ⇒Cc1+P“1 =90◦ ⇒CH ⊥PB.


Ta có


®


BP ⊥CH


BP ⊥SH ⇒ BP⊥(SHC)⇒ BP⊥(AMN)⇒ BP⊥ AM. Bài 13. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi E là điểm đốixứng của điểm D qua trung điểm SA. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE, BC.


Chứng minh MN ⊥ BD.


Lời giải.


GọiOlà giao điểm củaAC vàBD. Plà trung điểmSA.


Trong 4EAD có MP là đường trung bình nên cóMPk AD,


MP= 1



2AD. (1)


VìNlà trung điểmBC nênNC k AD,NC= 1


2AD. (2)


Từ(1)và(2)suy ra tứ giácCPMNlà hình bình hànhnên MN k BC.


Ta cóBD⊥(SAC)⇒ BD⊥CP(CP ⊂(SAC)).Suy ra BD⊥ MN.


S


ME


P


ONAB


DC




Bài 14. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biếtrằng AH ⊥(ABC). Chứng minh rằng:


1. AA0 ⊥BCvà AA0 ⊥B0C0.


2. Gọi MM0 là giao tuyến của hai (AH A0) và(BCC0B0)trong đó M ∈ BC và M0 ∈B0C0. Chứng minh tứ giác BCC0B0 là hình chữ nhật và MM0 là đường cao củahình chữ nhật đó.


Lời giải.


1. Ta có


®


BC ⊥ AH (giả thiết)BC ⊥ A0H(A0H ⊥(ABC)).⇒ BC ⊥(A0AH) ⇒BC ⊥ AA0.


VìB0C0 ⊥ BCmàBC ⊥ AA0 ⇒ AA0 ⊥B0C0.


2.





(AH A0)∩(BCC0B0)= MM0
AA0 k BB0


A0 ⊂(AH A0),BB0 ⊂(BCC0B0).


⇒ MM0 kAA0 k BB0.


Mà AA0 ⊥ BC ⇒ BB0 ⊥ BC. Vậy BCC0B0 làhình chữ nhật.


B0 M


0


BHA0


AN


C0


CM


(137)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 137



ACHvàBFKlà các tam giác vuông.


a) b) BF⊥ AHvàAC ⊥BK.


Lời giải.


1. Ta cóABCD, ABEFlà hình chữ nhật nên


®


AB⊥BC


AB⊥BE ⇒ AB⊥(BCE)⇒ AB⊥CH.


®


CH ⊥BE (giả thiết)


CH ⊥ AB ⇒ CH ⊥ (ABEF) ⇒CH ⊥ AH.


Vậy4ACHvng tạiH.


Chứng minh tương tự, ta có FK ⊥ (ABCD) ⇒FK⊥BK.


Vậy4BFKvng tạiK.2. Ta có


®


BF⊥ AC (giả thiết)


BF⊥CH(vì H ⊥(ABEF)) ⇒ BF ⊥(ACH)⇒ BF⊥ AH(AH ⊂(ACH)) .


®


AC ⊥FB(giả thiết)


AC ⊥FK(vìFK ⊥(ABCD)) ⇒ AC ⊥(BKF) ⇒ AC ⊥BK.


AF


CD


K


E


BH



Bài 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vng cạnh bằng a, SAB là tam giácđều,SCDlà tam giác cân đỉnhS. gọi I,J lần lượt là trung điểm của ABvàCD.


1. Tính các cạnh của tam giácSI Jvà chứng minhSI ⊥(SCD), SI ⊥(SAB).


2. Gọi SH là đường cao của tam giác SI J. Chứng minh SH ⊥ (ABCD)và tính độdàiSH.


Lời giải.

(138)

138 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


4SAB đều có SI = a


√3


2 , 4SCD vng cân tạiS.


Suy ra SI = CI = DI = a


2; SC = SD =a




2 vàI J = AD =BC =a.


Xét tam giácSI JcóI J2=SI2+SJ2= a2⇒ 4SI Jvng tạiS, suy raSI ⊥SJ. (1)



Trong tam giác IBCvng tạiBcó: IC2 = IB2+


BC2 = 5a


2


4 .


Xét tam giácSIC có IC2 = IS2+SC2 = 5a


2


4 ⇒4SICvng tạiS, haySI ⊥SC. (2)


Từ (1) và (2) có


®


SI ⊥SJ,SI ⊥SC


SJ,SC⊂(SCD) ⇒ SI ⊥(SCD).


Chứng minh tương tự


®


SJ ⊥SI,SJ ⊥SBSI,SB ⊂(SAB) ⇒SJ ⊥(SAB).


S


AHIB


DC


J


2. Đầu tiên ta chứng minh:CD⊥(SI J).Ta có


®


CD⊥ I J


CD⊥SI (vìSI ⊥(SCD)) ⇒CD⊥(SI J)⇒CD⊥SH(doSH ⊂(SCD)). (1)Ta lại có


®


SH ⊥ I J (giả thiết),SH ⊥CD(do(1))


I J,CD ⊂(ABCD) ⇒SH ⊥(ABCD).TínhSH: xét tam giácSI Jvng tạiScó


1SH2 =


1SI2 +


1SJ2 =


43a2 +


4a2 =


16


3a2 ⇒SH =


a√34 .



Bài 17. Cho hình chóp S.ABC có SA vng góc với đáy và SA = 2a tam giác ABCvuông tạiCvới AB= 2a, ’BAC =30◦. Gọi Mlà một điểm di động trên cạnh AC, Hlà


hình chiếu củaStrênBM.1. Chứng minhAH ⊥ BM.


2. Đặt AM = x, 0 ≤ x ≤ a√3. Tính khoảng cách từStớiBMtheoavàx. Tìmxđểkhoảng cách này là lớn nhất, nhỏ nhất.

(139)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 139


1.


®


BM ⊥SH


BM ⊥SA ⇒ BM ⊥(SAM)⇒ BM ⊥AH.2. Khoảng cách từ HtớiBMchính làSH.


Trong tam giác ABC có AC = AB · cos 30◦ =


a√3,BC =AB·sin 30◦ = a.


Xét tam giác BCM có BM = √BC2+CM2 =


»


a2+(a3x)2.


Xét tam giác ABMcó S4ABM =1


2AH·BM =12AM·AB·sin 30◦


⇒ AH = » ax


a2+(a3x)2


Xét tam giác SAH có SH2 = SA2+ AH2 = 4a2+


a2·x2a2+(a3x)2.


Để SH lớn nhất thì AH lớn nhất. AH lớn nhất khi Mtrùng vớiC khi đó AHlà AC vàSH làSC. ĐểSH nhỏnhất thì AHnhỏ nhất.AHnhỏ nhất khiMtrùng vớiAkhi đóAH bằng0vàSHchính làSA.


30◦


2a


2ax


S


HA


M
C


B



Bài 18. Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a vàCC0= a.


1. GọiI trung điểm củaBC. Chứng minh AI ⊥BC0.2. GọiMtrung điểm củaBB0. Chứng minh AM⊥ BC0.3. Lấy điểmNthuộc A0B0sao cho NB0 = a


4 và gọi Jlà trung điểm củaB


0C0. Chứng


minh AM⊥(MN J).Lời giải.


Vì ABC.A0B0C0 là lăng trụ đứng vàAB = AC =BC =CC0 = anên các mặt bên là các hìnhvng.


1.


Chứng minh AI ⊥ BC0.


®


AI ⊥BC


AI ⊥CC0 ⇒ AI ⊥(BCC


0B0) AI BC0.


2. Chứng minhAM ⊥BC0


AM kCB0,CB0 ⊥ BC0 ⇒ I M⊥BC0.Ta có


®


AI ⊥ BC0


I M⊥ BC0 ⇒ BC


0 (AMI) BC0 AM.


3. Chứng minhAM ⊥(MN J).


GọiHlà trung điểm củaA0B0, suy raNlà trung điểmcủaHB0.


Ta cóMN k BH,BH ⊥ AM(tính chất hình vng).


B


J


I
A0


AN


C0


CB0


MH


Suy ra MN ⊥ AM. (1)

(140)

140 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VUÔNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Suy ra AM ⊥MJ. (2)


Từ(1)và(2)suy raAM ⊥(MN I).



Bài 19. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình chữ nhật tâmO,SA ⊥(ABCD).1. GọiH,Klà hình chiếu của AtrênSB,SD. Chứng minhSC ⊥(AHK).2. Kẻ AJ ⊥(SBD). Chứng minh J là trực tâm của tam giácSBD.


Lời giải.


1.


Ta có


®


BC ⊥ AB


BC ⊥SA ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥AH. (1)


®


AH ⊥SB(giả thiết)


AH ⊥BC(do(1)) ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥SC. (2)


Lại có


®


CD ⊥ AD


CD ⊥SA ⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥AK. (3)


®


AK ⊥SD(giả thiết)



AK ⊥CD (do(3)) ⇒ AK ⊥ (SCD) ⇒ AK ⊥SC. (4)


Từ(3)và(4)suy raSC ⊥(AHK).


S


J


BH


L


C


DK


M


A


2. GọiL= DJ∩SB (vìDJ,SB⊂(SBD)). M= BJ∩SD (vìBJ,SD⊂(SBD)).Ta cóAD ⊥mp(SAB)⇒ AD⊥SB.


Suy ra


®



SB⊥ AD,SB ⊥AJ (do AJ ⊥(SBD))AD,AJ ⊂(ADL) .


⇒SB⊥(ADL) ⇒SB⊥DL.


Chứng minh tương tự thìSD⊥ BM.


Xét tam giácSBD, có Jlà giao điểm hai đường cao.Suy ra Jlà trực tâm của4SBD.



Bài 20. Cho tứ diệnABCDcóDA ⊥(ABC). GọiAI là đường cao vàHlà trực tâm củatam giác ABC. HạHKvng góc vớiDI tạiK. Chứng minh


HK ⊥BC.


a) b) Klà trực tâm của tam giác DBC.

(141)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 141


1. Ta có


®


BC ⊥ AI,BC ⊥ DA


AI,DA ⊂(DAI),DA∩ AI = A⇒ BC ⊥(DAI)⇒BC ⊥ HK.



2. Ta cóBC ⊥(DAI)BC ⊥DI. (∗)Trong tam giácABCgọi M=CH∩AB.Trong tam giácBCDgọiN =CK∩BD.


®


HK ⊥DI (giả thiết), HK⊥ BC


DI,BC⊂(BCD),DI ∩BC = I ⇒ HK ⊥(BCD). (1)


®


CM ⊥AB,CM ⊥DA


AB,DA⊂(ABD),AB∩DA = A ⇒ CM ⊥(DAB). (2)


®


BD⊥CM(do (1))


BD⊥ HK(do (**)) ⇒ BD ⊥ (CMN) ⇒ BD ⊥


CN. (∗∗)


Từ(∗)và(∗∗)suy raKlà trực tâm tam giác BCD.


D


K
N


BH


IA


M


C



Bài 21. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, ASB‘ = 120◦, BSC‘ = 90◦,‘


CSA =60◦.


1. Chứng minh ta giácABCvng.


2. Xác định hình chiếuH củaStrên(ABC). TínhSHtheoa.Lời giải.


AB2 = SA2+SB2−2SA·SBcosASB‘ = 3a2 ⇒ AB =


a√3.


BC2 =SB2+SC2 =2a2 ⇒BC =a√2.



AC2=SA2+SC2−2SA·SCcosCSA‘ =a2 ⇒ AC =a.


Ta cóAB2 =BC2+AC2.Vậy tam giác ABCvng tạiC.a)




®


SH ⊥(ABC)


SA=SB =SC nênH A =HB =HC.Do đóHlà trung điểm của AB.


Vì tam giác ASHlà nửa tam giác đều nênSH = SA


2 =a2.b)


S


CH


A B



Bài 22. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCDlà tứ giác, có ABD là tam giác đều, BCDlà tam giác cân tạiCcó’BCD =120◦, SA⊥(ABCD).


1. GọiH,Klà hình chiếu vng góc của AtrênSB,SD. Chứng minhSC ⊥(AHK).2. GọiC0 là giao điểm củaSC với (AHK). Tính diện tích tứ giác AHC0Kkhi AB =

(142)

142 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN




®


AB= AD


CB=CD nên AClà đường trung trực của đoạn BD.Tam giác ABDđều,ABD’ = ADB’ =60◦.


Tam giácBCD cân tạiCcó’BCD =120◦ ⇒ ’CBD=CDB’ =


30◦.


Vậy’ABC = ’ADC=90◦.


Ta có


®


BC ⊥ AB,BC ⊥SA(vìSA ⊥(ABCD))



AB,SA ⊂(SAB),AB∩SA =A ⇒ BC ⊥(SAB) ⇒BC ⊥ AK.


S


KC0


A


B C


O


DI


H


1.





DC ⊥AD


DC ⊥SA(vìSA ⊥(ABCD))
AD,SA⊂(SAD),AB∩SA = A


⇒ DC ⊥(SAD)⇒ DC ⊥ AK.


®


AH ⊥SB


AH ⊥BC ⇒ AH ⊥(SBC)⇒ AH ⊥SC;


®


AK ⊥SD


AK ⊥CD ⇒ AK ⊥(SCD) ⇒ AK ⊥SC.Vậy


®


SC ⊥AH,SC ⊥ AK


AH,AK ⊂(AHK),AH∩ AK = A ⇒SC ⊥(AHK).2.


®


BD⊥ AC


BD⊥SA ⇒BD ⊥(SAC).



Ta có4SAB =4SAD(c.g.c), suy ra AH = AK(đường cao xuất phát từ2đỉnh tươngứng).


NênSH =SK, màSB =SD, suy raHKk BD(định lí Ta-lét).Ta có


®


BD ⊥(SAC)


BD k HK ⇒HK ⊥(SAC).Vậy HK⊥ AC0(vì AC0 ⊂(SAC)). (∗)


Ta lại cóAB=SA ⇒ 4SABvng cân tạiAnênH là trung điểm củaSB.Xét4SBDcóHKlà đường trung bình nên HK= 1


2BD =a2.Xét4ABCvng tạiBnên AC = AB


sin 60◦ =2a√


3.VìSC ⊥(AHK)nênSC ⊥ AC0(vì AC0 ⊂(AHK)).Xét4SACvng tạiA, ta có 1


AC02 =


1AS2 +


1AC2 =


1a2 +


34a2 =


7


4a2 ⇒ AC


0 = 2a


7.Từ (∗) thì tứ giác AHC0K có 2 đường chéo vng góc nên SAHC0K = 1


2 ·AC


0·HK =


12·


a


2a√


7 =a22√7.



Bài 23. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình vng tâmO, AB=SA =a,SAvnggóc với đáy. Gọi(P)là mặt phẳng quaAvà vng góc vớiSC,(P)cắtSB,SC,SDtạiH,I, K.


1. Chứng minhHK k BD.


2. Chứng minhAH ⊥SB, AK ⊥SD.


3. Chứng minh tứ giác AH IKcó hai đường chéo vng góc. Tính diện tích AH IKtheoa.

(143)

1. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG 1431.


Chứng minh HKk BD.


Trong(SAC), gọiL= AI∩SO.Vì



®


BD ⊥(SAC) ⇒BD⊥SC


(P) ⊥SC nên BDk (P).Ta có


®


L ∈(P)∩(SBD)


BD k(P) ⇒ (P)∩(SBD) = HK, HKđi quaLvàHK k BD.


S


KI


A


B C


O


DL


H



2. Chứng minhAH ⊥SB, AK ⊥SD.Ta có


®


BC ⊥ AB


BC ⊥SA ⇒ BC⊥(SAB),


®


CD ⊥ AD


CD ⊥SA⊥CD ⇒CD⊥(SAD).Theo chứng minh trên, ta có


®


AH ⊥BC(vìBC ⊥(SAB))


AH ⊥SC(vìSC ⊥(P)) ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥SB.


Tương tự ta chứng minh đượcAK ⊥(SCD)⇒ AK ⊥SD.


3. Chứng minh tứ giácAH IKcó hai đường chéo vng góc. Tính diện tíchAH IKtheoa.DoBD⊥(SAC)vàBDk HKsuy raHK⊥(SAC)⇒ HK ⊥ AI(vì AI ⊂(SAC)).Trong4SAC có AI là đường cao, ta có AI ·SC = SA·AC ⇒ AI = √SA·AC


SA2+AC2 =


a·a√2a√3 =


a√63 .


Vì4SABvng cân tạiAnên Hlà trung điểm củaBC, suy raHK= 1


2BD =a√2


2 .VậySAH IK = 1


2·AI·HK=12·


a√22 ·


a√63 =


a2√36 .




Bài 24. Cho hình chópS.ABCD, đáy ABCDlà hình chữ nhật có AB = a, BC = a√3,mặt bênSBCvng tạiB,SCDvng tạiDcóSD =a√5.


1. Chứng minhSA ⊥(ABCD)và tínhSA.


2. Đường thẳng quaAvng góc vớiAC, cắtCB,CDtạiI, J. GọiHlà hình chiếu củaA trênSC,K vàL là giao điểm củaSB, SDvới(H I J). Chứng minh AK ⊥ (SBC)vàAL ⊥(SCD).


3. Tính diện tích tứ giácAKHL.


Lời giải.

(144)

144 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIANChứng minhSA ⊥(ABCD)và tínhSA.


•Ta có





BC ⊥ AB(vì ABCDlà hình chữ nhật)BC ⊥SB(vì4SBCvng tạiB)AB, SB⊂(SAB), AB∩SB=B⇒ BC ⊥(SAB).


Vậy (SAB) ⊥ (ABCD) (vì BC ⊂


(ABCD)) (∗)


Chứng minh tương tự thìCD⊥(SAD)⇒(SAD)⊥(ABCD). (∗∗)


Ta có(SAB)∩(SAD)=SA. (∗ ∗ ∗)Từ(∗),(∗∗)và(∗ ∗ ∗)suy raSA⊥(ABCD).


• Xét 4SAD vng tại A, ta có


SA =√SD2AD2= a2.


SJKAB CIDH L


2. Chứng minhAK ⊥(SBC)vàAL⊥(SCD).Ta có(H I J)∩(SBC) =I H.


GọiK =SB∩I H ⇒K=SB∩(H I J).


(H I J)∩(SCD) = JH, gọiL =SD∩ JH⇒ L=SD∩(H I J).ãChng minh AK (SBC).



đ


I A AC(gi thit)


I ASA(vỡSA (ABCD), I A⊂(ABCD)) ⇒ I A⊥(SAC)⇒ I A⊥SC (1)


®


SC ⊥ AH(giả thiết)


SC ⊥ I A(do (1)) ⇒ SC ⊥(P);


®


SC ⊥(P)


SC ⊂(SBC) ⇒(P)⊥(SBC).








(P)∩(SAB)= AK(P)⊥(SBC)(SAB)⊥(SBC)


⇒ AK ⊥(SBC).


•Chứng minh hồn tồn tương tựAL ⊥(SCD).3. Tính diện tích tứ giácAKHL.


Xét4SABvng tại Acó đường cao AKnên AK = √AB·SASA2+AB2 =


a√2√


3 .Xét4SADvng tại Acó đường cai ALnên AL= AD·AS


SD =a√6


√5 .Xét4SACvng tạiACó đường caoAH nên AH = √AC·SA


SA2+AC2 =


2a√


3.VìAK ⊥(SBC)nên AK ⊥KH.


Xét4AKHvng tạiKnênKH =√AH2AK2 = a



√2√


3 .VìAL ⊥(SCD)nên AL⊥LH.


Xét4ALH vuông tạiLnên LH =√AH2AL2 = a


√2√


15.SAKHL =S4AKH+S4ALH = 1


2AK·HK+1


2AL·HL =12


Ç


a√2√


3 ·a√2


√3 +


a√6√


5 ·a√2√


15


å


=


8a215 .

(145)

2. HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC 145


Bài 2.

HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC



A.

Tóm tắt lý thuyết



1. Định nghĩa


Định nghĩa 1. Hai mặt phẳng được gọi là vng góc với nhau nếu góc giữa chúngbằng90◦.


2. Các định lí và hệ quảĐịnh lí 1.


Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhaulà mặt thẳng này chứa một đường thẳng vng góc vớimặt phẳng kia.


®


a ⊂(Q)


a ⊥(P) ⇒(P)⊥(Q).


PQ


a


Hệ quả 1.


Nếu hai mặt phẳng(P)và(Q)vng góc với nhau vàAlàmột điểm trong(Q)thì đường thẳng đi qua điểmAvnggóc với(P)sẽ nằm trong(Q).







(P)⊥(Q)A ∈(Q)A ∈ a⊥(P)


⇒a⊂(Q).


PQ


aA


Định lí 2.


Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vng gócvới mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúngvng góc với mặt phẳng thứ ba.








(P)∩(Q) =a(P)⊥(R)(Q)⊥(R)


⇒a ⊥(R).


R


P Q


a


3. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương


Định nghĩa 2. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vng góc với mặtđáy. Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.


1. Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác,. . .được gọi là hình lăngtrụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng ngũ giác,. . .2. Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đều. Ta


có các loại lăng trụ đều như hình lăng trụ tam giác đều, hình lăng trụ tứ giác đều,hình lăng trụ ngũ giác đều. . .


(a) Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.(b) Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.

(146)

146 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


4. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều


Định nghĩa 3. Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giácđều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.


!



1. Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặtbên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.


2. Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.


Định nghĩa 4. Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song vớiđáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.


B.

Bài tập rèn luyện



DẠNG 2.1. Chứng minh hai mặt phẳng vng góc


Cách 1. Ta chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vng góc với mặtphẳng kia.


Cách 2.Ta chứng minh góc giữa chúng bằng90◦.


Bài 1. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác vuông tại B và AD ⊥ (ABC). Chứngminh(ABD)⊥(BCD).


Lời giải.


Ta có





BC ⊥ AB(vì4ABCvng tạiB)BC ⊥DA (vì AD⊥(ABC))AB⊂(ABD)


AD ⊂(ABD).⇒ BC ⊥(ABD).


MàBC ⊂(BCD)nên(BCD) ⊥(ABD).


D


B


A C



Bài 2. Cho tứ diện ABCDcó AB ⊥(BCD). Trong tam giácBCD vẽ các đường caoBEvà DF cắt nhau tạiO. Trong mặt phẳng(ACD)vẽ DK ⊥ AC. Gọi H là trực tâm củatam giác ACD.


1. Chứng minh(ACD)⊥(ABE)và(ACD)⊥(DFK).2. Chứng minhOH ⊥(ACD).


Lời giải.


1. Ta có





CD ⊥BE (giả thiết)

(147)

2. HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC 147⇒CD ⊥(ABE).


MàCD⊂(ACD)nên(ACD)⊥(ABE).Ta có








DF⊥ BC (giả thiết)


DF⊥ AB (vì AB⊥(BCD))BC,AB⊂(ABC)


⇒ DF⊥(ABC).


MàAC ⊂(ABC)nên DF⊥ AC. (1)Ta có








AC ⊥DF (do(1))AC ⊥DK (giả thiết)DF,DK⊂(DFK).


⇒ AC ⊥(DFK).MàAC ⊂(ACD)nên(ACD)⊥(DFK).


A


H


CO


EF



B


K


D


2. Ta cóCD ⊥(ABE)vàOH⊂(ABE)nênCD ⊥OH. (2)


Ta cóAC ⊥(DKF)vàOH ⊂(DKF)nên AC ⊥OH. (3)


Từ(2)và(3)ta có





OH ⊥CDOH ⊥ AC


CD,AC ⊂(ACD)


⇒OH ⊥(ACD).



Bài 3. Cho hình chópS.ABCcó đáyABClà tam giác vuông tạiC,SAClà tam giác đềuvà nằm trong mặt phẳng vng góc với(ABC). GọiIlà trung điểm củaSC.



1. Chứng minh(SBC)⊥(SAC).2. Chứng minh(ABI)⊥(SBC).Lời giải.


1. GọiHlà trung điểm của AC.Ta có








(SAC)∩(ABC)= AC(SAC)⊥(ABC)AC ⊥SH ⊂(SAC)


⇒ SH ⊥(ABC).


Ta có





BC ⊥AC (giả thiết)



BC ⊥SH (vìSH ⊥(ABC))AC,SH ⊂(SAC).


⇒ BC ⊥(SAC).


MàBC ⊂(SBC)nên(SBC)⊥(SAC).


2. Ta có





AI ⊥SC (giả thiết)


AI ⊥BC (vìBC ⊥(SAC))SC,BC ⊂(SBC)


⇒ AI ⊥


(SBC).


MàAI ⊂(ABI)nên(ABI)⊥(SBC).


S


I



CH


A B



Bài 4. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình thoi cạnhavàSA =SB =SC =a.1. Chứng minh(SBD)⊥(ABCD).

(148)

148 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VUÔNG GĨC TRONG KHƠNG GIANGọiHlà hình chiếu vng góc củaStrên mặt phẳng(ABCD).


VìSA =SB=SCnên H A= HB =HC.


Suy ra Hnằm trên đường trung trực của đoạnAC. Vậy H ∈ BD.


1.





AC ⊥BD (vì ABCDlà hình thoi)AC ⊥SO (4SACcân tạiS)BD,SO ⊂(SBD).


⇒ AC ⊥(SBD).


MàAC ⊂(ABCD)nên(ABCD) ⊥(SBD).2. Ta có4SAC =4BAC=4DAC(c.c.c)


Suy ra ba đường trung tuyến xuất phát từ3 đỉnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau,nghĩa làSO =BO= DO.


Trong 4SBD có SO là trung tuyến vàSO =


12BD.


⇒ 4SBD vng tạiS.


S


C


DH


B


A


O




Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, có cạnh bằng a vàđường chéo BD = a, SC = a


√6


2 và vng góc với (ABCD). Chứng minh (SAB) ⊥(SAD).


Lời giải.


Trong mặt phẳng(SAC), kẻOH ⊥SAtại H.


Ta có 4ABD đều nên AO = AB


√32 =


a√32 ⇒AC =a√3.


Trong4SACcóSA =√AC2+SC2 = 3a


2.Ta có4AHO v4ACS(g.g)


⇒ HO



CS =AO


AS ⇒ HO =a√3


23a√


2· a


√62 =


a2.


4HBD có HO là đường trung tuyến và HO =


12BD.


⇒ 4HBDvng tạiH.








BD⊥ AC (vì ABCDlà hình thoi)BD⊥SC (SC ⊥(ABCD))


AC,SC ⊂(SAC)


⇒ BD⊥(SAC)⇒ BD⊥SA.


S


OC


D


B


AH




®


SA ⊥BD,SA⊥OH


BD,OH⊂(BDH) ⇒SA⊥(BDH) ⇒


®


BH ⊥SADH ⊥SA.Vậy góc giữa hai mặt phẳng(SAB)và(SAD)làBHD.’


Theo chứng minh trên ta cóBHD’ =90◦ ⇒(SAD) ⊥(SAB).

(149)

2. HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC 149


1. Chứng minh(SAD)⊥(SBC).


2. KẻCI ⊥ AB, CK⊥SB. Chứng minhSB⊥(ICK).3. KẻBM ⊥ AC, MN ⊥SC. Chứng minhSC ⊥ BN.4. Chứng minh(CIK) ⊥(SBC)và(BMN)⊥(SBC).


5. MBcắtCI tạiG,CKcắtBNtạiH. Chứng minhGH ⊥(SBC).Lời giải.


1. Chứng minh(SAD) ⊥(SBC).Vì4ABCđều nên AD⊥ BCTa có


®


BC ⊥AD,BC⊥SA


AD,SA ⊂(SAD) ⇒ BC ⊥(SAD).


MàBC ⊂(SBC)⇒(SAD)⊥(SBC).2. Chứng minhSB⊥(ICK).


Ta có


®


CI ⊥AB,CI ⊥SAAB,SA⊂(SAB).⇒CI ⊥(SAB)⇒CI ⊥SB.Do đó


®


SB⊥CK,SB⊥CI


CK,CI ⊂(CIK) ⇒ SB ⊥(CIK).


3. Chứng minhSC ⊥BN.Ta có


®


BM ⊥ AC,BM⊥SAAC,SA ⊂(SAC).⇒ BM⊥(SAC)⇒ BM ⊥SC.Do đó



®


SC ⊥ MN,SC ⊥ BMMN,BM⊂(BMN).⇒SC ⊥(BMN)⇒SC ⊥BN.


BS


K


NHM


A


I


CDG


4. Chứng minh(CIK)⊥(SBC)và(BMN)⊥(SBC).Ta cóSB ⊥(CIK), màSB⊂(SBC)⇒(SBC)⊥(CIK).Lại cóSC ⊥(BMN), màSC ⊂(SBC)⇒(SBC)⊥(BMN).5. Chứng minhGH ⊥(SBC).


Ta có





(CIK) ⊥(SBC)(BMN)⊥(SBC)(CIK)∩(BMN)= HG


⇒ HG⊥(SBC).



Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Hai mặt phẳng (SAC) và(SBD)cùng vng góc với đáy ABCD.


1. Chứng minh(SAC) ⊥(SBD).


2. TừOkẻOK ⊥ BC. Chứng minh BC ⊥(SOK).3. Chứng minh(SBC)⊥(SOK).

(150)

150 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Lời giải.


1. Chứng minh(SAC)⊥(SBD).Ta có









(SAC)⊥(ABCD)(SBD)⊥(ABCD)(SAC)∩(SBD)=SO.⇒SO ⊥(ABCD).


Có





AC ⊥BD (vì ABCDlà hình thoi)AC ⊥SO (vìSO⊥(ABCD))BD,SO ⊂(SBD).


⇒ AC ⊥(SBD).


MàAC ⊂(SAC)⇒(SAC)⊥(SBD).2. Chứng minhBC ⊥(SOK).


Ta có





BC ⊥OK


BC ⊥SO (vìSO⊥(ABCD))OK,SO ⊂(SOK).


⇒ BC ⊥(SOK).


3. Chứng minh(SBC)⊥(SOK).Ta có


®


BC ⊥(SOK)


BC ⊂(SBC) ⇒(SBC)⊥(SOK).4. Chứng minhOH ⊥(SBC).


Ta có





OH⊥SK


OH⊥ BC (vì BC ⊥(SOK))SK,BC ⊂(SBC)


⇒OH ⊥(SBC).


A


B


H


C


DS


OK



Bài 8. Cho hình vuông ABCD. GọiSlà điểm trong không gian sao cho tam giácSABlà tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi H và I lầnlượt là trung điểm của ABvàBC.


1. Chứng minh(SAB)⊥(SAD)và(SAB)⊥(SBC).
2. Chứng minh(SHC)⊥(SDI).


Lời giải.


Vì tam giácSABđều nênSH ⊥ AB.Có








(SAB) ⊥(ABCD)(SAB)∩(ABCD)= ABSH ⊂(SAB),SH ⊥ AB

(151)

2. HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC 151


1. Chứng minh (SAB) ⊥ (SAD) và (SAB) ⊥(SBC).


Ta có





AD ⊥ABAD ⊥SH


AB,SH ⊂(SAB)


⇒ AD⊥(SAB).MàAD ⊂(SAD)⇒(SAB)⊥(SAD).


Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được(SAB) ⊥(SBC).


2. Chứng minh(SHC) ⊥(SDI).


Có4BCH=4CDI (c-g-c)⇒Cb1 =D“1.


Mà D“1+bI1 = 90◦ ⇒ Cb1+bI1 = 90◦. Do đóHC⊥ DI.


Ta có





DI ⊥CHDI ⊥SH



CH,SH ⊂(SHC)


⇒ DI ⊥(SHC).MàDI ⊂(SDI)⇒(SDI)⊥(SHC).


A


BH


C


DS


I


11 1



Bài 9. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trênđường thẳng vng góc với(ABC)tạiDlấy điểmSsao choSD= a


√6


2 .Chứng minh1. (SBC)⊥(SAD).


2. (SAB)⊥(SAC).Lời giải.


1. Chứng minh(SBC)⊥(SAD).Ta có


®


BC ⊥ AD


BC ⊥SD ⇒ BC ⊥(SAD).MàBC ⊂(SBC)nên(SBC)⊥(SAD).2. Chứng minh(SAB)⊥(SAC).


GọiO= AC∩BD. DựngOI ⊥SAtạiI.Ta có


®


SA ⊥OI


SA ⊥BC ⇒SA⊥(IBC).Suy ra


®


SA⊥ IB


SA⊥ IC ⇒((SAB), (SAC))=(BI,CI).
Ta có4AIOv4ADS(g-g).


Suy ra OIDS =


AO


AS ⇒OI =


AO·DS


AS . (1)


BD


ACS


OI


Trong đóSD= a


√62 .AO= a


√3


2 ⇒ AD=a√


3.


SA =√SD2+AD2= 3a

(152)

152 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Thay các kết quả trên vào(1), ta cóOI = a


2.Xét tam giácBICcóOI = BC


2 nên tam giác BICvng tạiI. HayBIC‘ =90


.


Do đó((SAB), (SAC)) =90◦.


Vậy(SAB) ⊥(SAC).


Bài 10. Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình vng cạnh a, SA vng góc với đáy.Gọi M, N là các điểm thuộc BC và CD sao cho BM = a


2, DN =
3a


4 . Chứng minh(SAM)⊥(SMN).


Lời giải.


Áp dụng định lý Py-ta-go cho các tam giác vng ABM,CMN, ADN. Ta có








AM2= AB2+BM2 = 5a


2


4MN2 =CM2+CN2= 5a


2


16AN2 =AD2+DN2 = 25a


2


16


⇒ AM2+MN2 = AN2.


Suy ra tam giác AMNvng tại M.Ta có


®


MN ⊥ AM


MN ⊥SA ⇒ MN ⊥(SAM).MàMN ⊂(SMN)nên(SAM)⊥(SMN).


A


B C


D
NS


M



Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a, SB = SD = a,BD= 2a


√3


3 .Hai mặt phẳng(SAC)và(SBD)cùng vuông góc với đáy1. Chứng minh tam giácSACvng tạiS.


2. Chứng minh(SBC)⊥(SCD).

(153)

2. HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC 153


1. Chứng minh tam giácSACvng tạiS.Ta cóSO =√SB2BO2= a


√63 .AO = √AB2BO2 = a


√6


3 ⇒ AC =2a√6


3 .


Tam giác SAC có trung tuyến SO = 1


2AC,nên tam giácSACvuông tạiS.


2. Chứng minh(SBC)⊥(SCD).


KẻOH ⊥ SC tại H, ta cóOH k SA, suy raHlà trung điểm củaSC.


Ta có tam giácBSCcân tạiBnên BH ⊥SC.Tam giácDSCcân tạiDnênDH ⊥SC.Do đó((SBC), (SCD))=(BH,DH).Xét tam giácSOCvng tạiOcó


1OH2 =


1OS2+


1


OC2 ⇒OH =


OS·OC√


OS2+OC2 =


a√33 .Xét tam giác BHD có HO là đường trung


tuyến và HO = BD


2 nên tam giác BHD


vuông tại H.


Suy ra((SBC), (SCD))=BHD’ =90◦.


Vậy(SBC)⊥(SCD).


A


B C


DS


H


O



Bài 12. Cho hình chópS.ABCDcóSAvng góc với đáy là hình vng ABCD. GọiOlà tâm của đáy, vẽ CI vng góc vớiSO tại I, vẽ DH vng góc vớiSB tại H. Chứngminh rằng


1. (SAB)⊥(ADH).2. CI ⊥(SBD).


3. (ABE)⊥(SCD), vớiElà giao điểm củaSOvàDH.

(154)

154 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VUÔNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


1. Chứng minh(SAB)⊥(ADH).Có


®


AD ⊥SA


AD ⊥AB ⇒ AD ⊥ (SAB) ⇒AD⊥SB.




®


SB⊥DH



SB⊥ AD ⇒SB⊥(ADH).


Mà SB ⊂ (SAB) ⇒ (SAB) ⊥


(ADH).


2. Chứng minhCI ⊥(SBD).Có


®


BD⊥SA


BD⊥ AC ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒BD⊥CI.




®


CI ⊥SO


CI ⊥ BD ⇒CI ⊥(SBD).3. Chứng minh(ABE)⊥(SCD).




®


SD⊥BE


SD⊥ AB ⇒SD⊥(ABE).


Mà SD ⊂ (SCD) ⇒ (ABE) ⊥


(SCD).


B


H


O


C


DS


IA


E

(155)

3. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG 155


Bài 3.

GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG



A.

Tóm tắt lý thuyết



1. Cách xác định góc giữa hai đường thẳng
1. Chọn điểmOtùy ý.


2. QuaOkẻ hai đường thẳnga0,b0sao choa0 k a,b0 k b.


3. Khi đó góc giữa hai đường thẳng a, b chínhbằng góc giữa hai đường thẳnga0,b0.


a


ba0


b0O


2. Các phương pháp tính góc


1. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác.


Xét4ABC, đặta= BC,b = AC,c = AB. Ta có(a) Định lí sin a


sinA =bsinB =


csinC.(b) Định lí coscosA= b


2+c2a2


2bc .


A


CB


c b


a2. Tính theo véc-tơ chỉ phương


Gọi ϕ là góc giữa hai đường thẳng a và b. Nếu đường thẳng a, b có véc-tơ chỉphương lần lượt là−→u1,−→u2thìcosϕ=



−→u1· −→u2


−→u1·



−→u2


.Chú ý:0◦ ≤ ϕ≤90◦.


3. AB⊥CD ⇔−→AB·−→CD=0.


4. Nếuavàbsong song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng làϕ=0◦.


B.

Bài tập rèn luyện



DẠNG 3.1. Tính góc giữa hai đường thẳng


Cách xác định góc giữa hai đường thẳng chéo nhauab:


Chọn điểm O thích hợp, rồi kẻ hai đường thẳng đi qua điểmO: a0 k a vàb0 k b. Gócgiữa hai đường thẳng avàblà góc giữa hai đường thẳnga0 vàb0.


Bài 1. Cho hình chópS.ABCcóSA =SB =SC =AB =AC =a,BC =a√2. Tính gócgiữa hai đường thẳngSCvà AB.

(156)

156 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIANGọiE, F,Glần lượt là trung điểm củaBC, AC,SA.


Ta cóEFk AB,FG k SC


⇒(SC◊,AB)=(◊EF,FG) =EFG.‘



Ta cóFE= FG= 1


2AB=a2.


4BAG=4CAG(c.g.c)⇒ GB=GC.


Tam giácGBCcân tạiGcóGElà trung tuyến nên GE là đườngcao.


GE =√BG2BE2=


ÃÇ


a√32


å2




Ç


a√22


å2



= a


2.Tam giácEFGđều vì có3cạnh bằng nhau.


Vậy EFG‘ =60◦.


SFAGCEB


Bài 2. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0 có độ dài tất cả các cạnh đều bằng a > 0 và




BAD = ÷DAA0 = A’0AB = 60◦. Gọi M, Nlần lượt là trung điểm của AA0, CD. Chứng


minh MN song song với mặt phẳng(A0C0D)và tính cosin của góc tạo bởi hai đườngthẳng N MvàB0C.


Lời giải.


GọiI là trung điểm củaDC0.


Trong tam giác CDC0 có N I là đường trung bình
của tam giác, nên







N I k CC0N I = 1


2CC


0


.Mà


®


CC0 k AA0


CC0 = AA0 (tính chất hình hộp)⇒







N I k AA0
N I = 1


2AA


0


. ⇔


®


N I k MA0N I =MA0.


Vậy tứ giác MN I A0 là hình bình hành nên MN kI A0.


Mà I A0 ⊂(A0C0D)⇒ MN k (A0C0D).


A0 D0


C0IB0BMDCNAVì®


MN k I A0


CB0 k DA0 ⇒(ŸCB


0,MN)=(


ÿ


DA0,I A0)= DA’0I hoặc180◦−DA’0I.


Ta có tam giác DAA0đều nênDA0 =a.


Xét4ABCcó: ’ABC =120◦; AC2 = AB2+BC2−2AB·BC·cos 120◦ =3a2⇒ AC =a


√3.Tương tự, áp dụng định lý cosin cho4A0AB0ta có AB0 =a√3.


Ta cóAC = A0C0 =a√3, AB0= DC0 =a√3.Trong4DA0C0cóA0I là đường trung tuyến:


I A02= DA


02+A0C02


2 −


DC02
4 =


a2+3a22 −


3a24 =


5a2


4 ⇒ I A


0 = a


√52 .Trong4A0DIta có:cosDA’0I =


DA02+I A02−DI22·DA0·I A0 =


3


2√5 >0.Kết luận:cos(ŸMN,CB0)=




cosDA’


0I=


32√5 =


3√5


10 .

(157)

3. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG 157Lời giải.


Trong mặt phẳng (ABB0A0), kẻ BD kAB0(D∈ A0B0)


⇒(ABÿ0,BC0)=(BDÿ,BC0)=60◦.


Vậy DBC’0 =60◦ hoặcDBC’0 =120◦.


Vì ABC.A0B0C0 là lăng trụ đều nên BB0 ⊥(A0B0C0).


Áp dụng Pytago cho 4BB0D vuông tại B tacó


BD=√DB02+BB02=1+m2.



Áp dụng Pytago cho4BB0C0 vng tạiB0tacó


BC0 =√C0B02+BB02=1+m2.


Áp dụng định lý cosin4DB0C0ta có


DC02 = DB02 + C0B02 − 2DB0 · C0B0 ·cos 120◦ =3⇒ DC0 =√3.


Trường hợp1: NếuDBC’0 = 60◦ thì tam giác


BDC0 đều nên:


BD=DC0 ⇔√m2+1=3m =2.


Trường hợp 2: Nếu DBC’0 = 120◦ áp dụng


định lý cosin cho 4BDC0. Suy ra m = 0(loại).


A


B


A0


B0


C0
C


D


1


11


m



Bài 4. Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giácvng tại A, AB=a, AC = a√3và hình chiếu vng góc của đỉnh A0trên mặt phẳng(ABC)là trung điểm của cạnhBC. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳngAA0, B0C0.Lời giải.


GọiHlà trung điểm của BC, theo đề A0H ⊥(ABC).Mà(ABC)k (A0B0C0)⇒ A0H ⊥(A0B0C0).


Tam giác ABCvng tạiAta cóBC =√AB2+AC2=2a BH =a.


Ta có


®


AA0 k BB0



B0C0 k BC ⇒(AAŸ


0,B0C0)=(




BB0,BC)= B’0BH.


Ta cóBC =√AB2+AC2=2a AH = BC


2 = anênA0H =√AA02AH2 =a3.


Trong tam giác A0B0H vuông tại A0 có HB0 =




A0B02+A0H2 =2a.


Áp dụng định lý hàm cosin cho tam giácB0BHcó:cosB’0BH =


BB02+BH2−B0H22·BB0·BH =


4a2+a2−4a22·2a·a =1


4 >0(thỏa).


A0 C0


B0


HB


CA


2a


a√3


a



Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh 2a, SA = a, SB =


a√3 và mặt phẳng(SAB)vng góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trungđiểm của các cạnh AB, AC. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳngSM, DN.

(158)

158 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIANHạSH ⊥ABtạiH.


Vì mặt phẳng (SAB) vng góc với mặt phẳng(ABCD)cóABlà giao tuyến nênSH ⊥(ABCD).Trong mặt phẳng(ABCD), từ M kẻ ME k DN với Ethuộc AD. Vậy góc giữaSM vàDNchính là góc giữaSMvàME.


Xét tam giácSABcóAB2 =SA2+SB2 =4a2.Vậy4SABvuông tạiS.


Và 1


SH2 =


1SA2 +


1SB2 =


1a2 +


13a2 =


4


3a2 ⇒ SH =


a√32 .


Tam giácSH Avuông tạiH:
H A=√SA2SH2 =



a23a2


4 =a2.


GọiKlà trung điểm của ADta cóME k BK k DN.Do đóMElà đường trung bình tam giác ABK.


SKAMHDCNBE


Vậy AE= 1


2AK =a



2; ME=12BK =


12




AB2+AK2 = a


√52 .


Tam giác H AE vng tại A có HE = √AH2+AE2 =



a24 +


a24 =


a√22 .


Tam giác SHE vuông tại H có SE = √SH2+HE2 =




3a24 +


2a24 =


a√52 .


Áp dụng định lý hàm cosin cho tam giácSMEcó:cosSME’ =


SM2+ME2−SE22·SM·ME =


a2+5a


2


4 −5a2


42·a· a


√52


= √15 =√


55 >0.


A E K D


B N C


HM



Bài 6. Cho khối chópS.ABCDcóABCDlà hình vng cạnha,SA= a√3vàSAvnggóc với mặt phẳng đáy. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳngSB, AC.


Lời giải.


QuaBkẻ đường thẳngBxsong song AC.BxcắtADtạiF.


Góc giữa AC vàSB, chính là góc giữaBx vàSB.


Ta cóAFBClà hình bình hành, nênAF=BCvàAC =FB.


Suy raSF =SB, tam giácSBFcân tạiS.Có SB = √SA2+AB2 = 2a; FB = AC =


a√2.


HạSH ⊥FBtạiHthìHlà trung điểm FB.Khi đócosSBF‘ =


HBSB =


a√222a =


√24 .SAF DCBHx


a√3


a

(159)

3. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG 159


Bài 7. Cho hình chópS.ABCD có tất cả các cạnh đều bằnga, đáy là hình vng. GọiNlà trung điểmSB. Tính góc giữa ANvàCN, ANvàSD.


Lời giải.


Theo đề bài SA = SB = SC = SD = AB = BC =


CD =DA =a.


Gọi O = AC ∩ BD, có AN = a


√3


2 (4SAB đều),


CN = a


√3


2 (4SBCđều).


Áp dụng định lý cosin cho tam giác ANCta cócosANC’ =


AN2+CN2−AC2
2·AN·CN = −


1


3 < 0⇒ ANC’ =arccos


Å


13


ã


.


Trong tam giác BDS có ON là đường trung bình củatam giác nên


(ÿAN,SD)=(ANÿ,NO) = ANO.’


Áp dụng định lý cosin cho4ANOta cócosANO’ =


AN2+ON2−AO22·AN·ON =


√3



3 ⇒ ANO’ =arccos


Ç√


33


å


.


S


AN


D


CB


O

(160)

160 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Bài 4.

GĨC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG



A.

Góc giữa hai đường thẳng




Định nghĩa 1. Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong khơng gian


Góc giữa hai đường thẳngavàbtrong khơng gian là góc giữa hai đường thẳnga0vàb0cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với avàb.


B.

Bài tập rèn luyện



DẠNG 4.1. Tính góc giữa hai đường thẳng


Cách xác định góc giữa hai đường thẳng chéo nhauabChọn điểm O thích hợp, rồi kẻ hai đường thẳng điquaO : a0 k avàb0 k b.


Oa0


b0a


b


1. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác.Định lý sin: a


sinA =bsinB =


csinC.Định lý cô-sin:cosA = b


2+c2a2


2bc .


Trong đó:a,b,clà3cạnh; A,B,Clà3góc của4ABC.2. Tính góc theo véc-tơ chỉ phương:cosϕ=



−→u1· −→u2


−→u1·


−→u2


.Chú ý:0◦ ≤ ϕ≤90◦.


3. AB⊥CD ⇔−→AB·−→CD=0.



4. Nếuavàbsong song hoặc trùng nhau thìϕ=0◦.


Bài 1. Cho hình chópS.ABCcóSA =SB=SC = AB= AC = a,BC =a√2. Tính gócgiữa hai đường thẳngSCvà AB.

(161)

4. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 161GọiE,F,Glần lượt là trung điểm củaBC,AC,SA.


Ta có:EF k AB,FG k SC⇒hSC◊,AB


i


=hEF◊,FG


i


=EFG.‘


Ta cóFE= FG= 1


2AB=a2.


4BAG=4CAG(c.g.c)⇒ GB=GC.


Tam giácGBCcân tạiGcóGElà đường cao.GE =√BG2BE2=



ÃÇ


a√32


å2




Ç


a√22


å2


= a


2.Tam giácEFGđều vì có3cạnh bằng nhau.


Vậy EFG‘ =60◦.


FSBA CEG


Bài 2. Cho hình hộp ABCD.A0B0C0D0 có độ dài tất cả các cạnh đều bằng a > 0 và




BAD = DAA÷0 = A’0AB = 60◦. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AA0,CD. Chứng


minh MN k(A0C0D)và tính cơ-sin của góc tạo bởi hai đường thẳng N MvàB0C.Lời giải.


GọiI là trung điểm củaDC0.


Trong tam giác CDC0 có N I là đường trungbình của tam giác


nên




N I kCC0N I = 1


2CC


0.





®


CC0 k AA0


CC0 = AA0 (Tính chất hình hộp)⇒







N I k AA0N I = 1


2AA


0 ⇔


®


N I k MA0N I = MA0.


Vậy tứ giác MN I A0 là hình bình hành nênMN k I A0.


Mà I A0 ⊂(A0C0D)⇒ MN k (A0C0D).



A0 D0


C0B CNAB0MDIVì®


MN k I A0CB0 k DA0 ⇒


h


Ÿ


CB0,MNi=hDAÿ0,I A0


i


= DA’0I hoặc180◦−DA’0I.


Ta có tam giác DAA0đều nênDA0 =a.


Xét4ABCcó: ’ABC =120◦; AC2 = AB2+BC2−2AB·BC·cos 120◦ =3a2⇒ AC =a



√3.Tương tự, áp dụng định lý cô-sin cho4A0AB0 : AB0 =a√3.


Ta cóAC = A0C0 =a,AB0 =DC0 = a√3.Trong4DA0C0cóA0I là đường trung tuyến:I A0 = DA


02+A0


C02


2 −


DC024 =


a2+3a22 −


3a2


4 ⇒ I A


0 = a


√52 .Trong4A0DIta có:cosDA’0I =


DA02+I A02−DI22·DA0·I A0 =


3


2√5 >0.Kết luận:coshŸMN,CB0


i


=


cosDA’


0I=


32√5 =


3√5


10 .


Bài 3. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0có AB = 1,CC0 = m(m > 0). Tìmmbiết rằng góc giữa hai đường thẳng AB0vàBC0 bằng60◦.

(162)

162 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VUÔNG GĨC TRONG KHƠNG GIANTrong mặt phẳng(ABB0A0), kẻBD k AB0(D∈ A0B)


⇒hABÿ0,BC0


i


=hÿBD,BC0


i


=60◦.Vậy:BDC’0 =60◦ hoặcDBC’0 =120◦.


VìABC.A0B0C0là lăng trụ đều nên BB0 ⊥(A0B0C0).Áp dụng Py-ta-go cho4BB0Dvuông tạiB:


BD=pDB02+BB02 =p1+m2.


Áp dụng Py-ta-go cho4BB0C0vuông tạiB0:BC0 =pC0B02+BB02=p1+m2.


Áp dụng Cơ-sin cho4DB0C0:


A


C0


D


B



B0


CA0


m


1


11


DC02 =DB02+C0B02−2DB0·C0B0·cos 120◦ =3⇒DC0 =√3.Trường hợp 1:NếuBDC’0 =60◦ thì tam giácBDC0đều nên:


BD =DC0 ⇔pm2+1=3 m=2.


Trường hợp 2:Nếu BDC’0 = 120◦, áp dụng định lý cô-sin cho 4BDC0 suy ra m = 0(loại).



Bài 4. Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giácvuông tại A, AB= a,AC = a√3và hình chiếu vng góc của đỉnh A0trên mặt phẳng(ABC)là trung điểm của cạnhBC. Tính cơ-sin của góc giữa hai đường thẳngAA0,B0C0.Lời giải.


Gọi H là trung điểm BC, theo đề bàiA0H ⊥(ABC).


Mà (ABC) k (A0B0C0) ⇒ A0H ⊥
(A0B0C0).


Tam giác ABCvng tạiA:


BC =pAB2+AC2=2aBH = a.


Ta có:


®


AA0 k BB0B0C0 k BC⇒AAŸ0,B0C0



=BB◊0,BC



=B’0BH.


Trong tam giácA0B0Hvng tạiA0có:HB0 =pA0B2+A0H2 =2a.


B0


B


A0


A


C0


CH


2a


a√3


a


2a2a


Áp dụng định lý cơ-sin cho tam giácB0BHcó:cosB’0BH =


BB02+BH2−B0H22·BB0·BH =


4a2+a2−4a22·2a·a =


1


4 >0thỏa.



(163)

4. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 163Lời giải.


HạSH ⊥ABtạiH.


Vì mặt phẳng(SAB)vng góc với mặt phẳng đáy(ABCD)có ABlà giao tuyến.Suy ra:SH ⊥(ABCD).


Trong mặt phẳng(ABCD), từMkẻ MEk DNvới E thuộc AD. Vậy góc giữa SM và DNchính là góc giữaSMvàME.


Xét tam giácSABcó:


AB2 =SA2+SB2=4a2.Vậy4SABvng tạiS.


Và: 1


SH2 =


1SA2 +


1SB2 =


1
a2 +


13a2 =


43a2


⇒SH = a


√32 .


Tam giácSH Avuông tạiH:


H A=pSA2SH2 =



a23a2


4 =a2.GọiKlà trung điểm của AD.


Ta cóMEk BK k DN.


Suy ra MElà đường trung bình của tam giác
ABK.


Vậy AE= 1


2AK =a2;ME= 1


2BK =12


p


AB2+AK2 = a


√52 .Tam giácH AEvuông tại A:


HE =pAH2+AE2 =



a24 +


a2
4 =


a√22 .


S


KE


B N C


MH


A


D


A E K D


B N C


MH


Tam giácSHEvuông tạiH:


SE=pSH2+HE2 =




3a24 +


2a24 =


a√52 .Áp dụng định lý cơ-sin cho tam giácSMEcó:


cosSME’ =


SM2+ME2−SE22·SM·ME =


a2+5a


2


4 −5a2


42·a· a


√52


= √15 =


√55 >0.



Bài 6. Cho khối chópS.ABCDcóABCDlà hình vng cạnha,SA= a√3vàSAvnggóc với mặt phẳng đáy. Tính cơ-sin của góc giữa hai đường thẳngSB,AC.

(164)

164 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIANQuaBkẻ đường thẳngBxsong song với AC. BxcắtAD


tạiF.


Góc giữaACvàSBchính là góc giữaBxvàAC.


Ta có AFBC là hình bình hành nên AF = BC và AC =


FB.


Suy raSF =SB, tam giácSBFcân tạiS.


CóSB=√SA2+AB2 =2a,FB= AC =a2.


HạSH ⊥FB, thìHlà trung điểm FB.



cosSBF‘ =


HBSB =


a√222a =


√24 .


S


x C


HB


F A D



Bài 7. Cho hình chópS.ABCD có tất cả các cạnh đều bằnga, đáy là hình vng. GọiNlà trung điểmSB. Tính góc giữa ANvàCN, ANvàSD.


Lời giải.


Theo đề bài:SA=SB=SC =SD =AB =BC =CD= DA= a.


Gọi O = AC∩ BD có AN = a


√3


2 (4SAB


đều).CN = a


√3


2 (4SBCđều).


Áp dụng định lý cô-sin cho tam giác ANC:cosANC’ =


AN2+CN2−AC22·AN·CN =−


13 <0⇒ ANC’ =arccos


Å


13


ã


.


Trong tam giác BDS cóON là đường trungbình của tam giác.


⇒hÿAN,SD


i


=hANÿ,NO


i


= ANO.’


S


A


D


B


CN


O


Áp dụng định lý cô-sin cho4ANO:


cosANO’ =


AN2+ON2−AO22·AN·ON =


√3


3 ⇒ ANO’ =arccos


Ç√


33


å


.



C.

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng



Định nghĩa 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


Góc giữa đường thẳngdvà mặt phẳng(P)là góc giữadvà hình chiếu của nó trên mặtphẳng(P).

(165)

4. GĨC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 165


DẠNG 4.2. Xác định và tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳngĐể xác định góc giữa đường thẳngdvà mặt phẳng(P)


ta làm như sau


• Tìm giao điểm Acủadvà(P).


• Trênd chọn điểm Bkhác A, dựng BH vng góc(P)tại điểm H.


Suy ra AH là hình chiếu vng góc của d trên mặtphẳng(P).


Vậy góc giữadvà(P)là gócBAH.’


B


AH


d


d0 α


P


Nếu khi xác định góc giữadvà(P)khó q (khơng chọn
được điểm B để dựng BH ⊥ (P)) thì ta sử dụng cơngthức sau đây.


Gọiαlà góc giữadvà(P), suy rasinα = d(M, (P))


AM .


Ta phải chọn điểmMtrêndmà có thể tính được khoảngcách đến mặt phẳng (P). Cịn A là giao điểm của d và(P).


M


AH


d


d0 α


P


D.

Bài tập rèn luyện



Bài 8. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình vng cạnh a,SAvng góc với đáy vàSA=a√6. Tính góc giữa


SC và(ABCD).



a) b) SCvà(SAB).


ACvà(SBC).


c) d) SBvà(SAC).

(166)

166 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


1. AClà hình chiếu vng góc củaSClên(ABCD).Do đó(SC, (ABCD))=(SC,AC)=SCA.‘


Xét tam giác vngSAC, ta cótanSCA‘ =


SAAC =


a√6a√2 =


√3.Suy raSCA‘ =60◦.


2. Ta có


®


BC ⊥ AB



BC ⊥SA nên BC ⊥(SAB).


Suy raSBlà hình chiếu vng góc củaSClên mặtphẳng(SAB).


Do đó(SC, (SAB))=(SB,SC)=CSB.‘


Xét tam giác vngSBC, ta cótanCSB‘ =


BCSB =


aa√7 =


1√


7.Suy raCSB‘ =arctan


Å


1√7


ã



.


A


D


CS


B


OF


3. GọiFlà hình chiếu vng góc của Alên cạnhSB.Ta có


®


AF⊥SB


AF⊥ BC nên AF⊥(SBC).


Suy ra FClà hình chiếu vng góc của AClên(SBC).Do đó(AC, (SBC))=(AC,FC)= ACF.‘


Xét tam giác vngSAB, ta có1


AF2 =


1AS2 +


1AB2 =


16a2 +


1a2 =


7


6a2 ⇔ AF =


a√427 .Xét tam giác vng ACF, ta có


sinACF‘ =


AFAC =


a√427a√2 =



√217 .Suy ra ACF‘ =arcsin




217




.


4. Ta cú


đ


BO AC


BO SA nờn BO(SAC).


Suy raSOl hỡnh chiếu vng góc củaSBlên(SAC).Do đó(SB, (SAC))=(SB,SO)= BSO.‘


Xét tam giác vngSAO, ta có


SO =pSA2+AO2 =



6a2+ a2


2 =a√13

(167)

4. GĨC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 167Xét tam giác vuôngSBO, ta có


tanBSO‘ =


OBOS =


a√2a√13


√2


= √113.


Suy raBSO‘ =arctanÅ


1


13


ã


.



Bài 9. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình thoi. BiếtSD= a√3, tất cả các cạnh cònlại đều bằnga.


1. Chứng minh(SBD)là mặt phẳng trung trực của ACvàSBD là tam giác vng.2. Xác định góc giữaSDvà mặt phẳng(ABCD).


Lời giải.


1. GọiHlà hình chiếu vng góc củaSlên(ABCD).Theo đề bàiSA =SB=SCsuy raH A= HB= HC.Vậy H thuộc đường trung trực của đoạn AChay HthuộcBD.


Ta có


®


AC ⊥BD


AC ⊥SH(SH⊂(SBD)) nên AC ⊥ (SBD).
(1)


Mặt khác,O là trung điểm của AC và là giao điểm


củaACvà(SBD). (2)


Từ (1) và (2) suy ra(SBD) là mặt phẳng trung trựccủaAC.


Ta có4SAC =4BAC(c.c.c) suy raBO =SO.Trong tam giácSBD,SO = 1


2BDnên tam giácSBDvng tạiS.


2. VìSH ⊥(ABCD)nên HD là hình chiếu vng góccủaSDlên(ABCD).


Do đó(SD, (ABCD))=(SD,HD)=SDH.’


Xét tam giác vngSBD, ta có1


SH2 =


1SB2 +


1SD2 =


4


3a2 ⇔SH =


a√32 .Xét tam giác vuôngSHD, ta có


sinSDH’ =


SHSD =


a√32a√3 =


√22 .Suy raSDH’ =45◦.


A


D


CS



B


OM


H

(168)

168 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Bài 10. Cho tam giácABCvuông tại A, AB=anằm trong mặt phẳng(P). CạnhAC =


a√2và tạo với(P)một góc60◦. Tính góc giữa BCvà(P).


Lời giải.


Xét tam giác vng ABC, ta có


BC =pAB2+AC2 =a3.


GọiHlà hình chiếu vng góc củaClên(P).


Khi đó AHlà hình chiếu vng góc của AClên(P).Do đó,(AC, (P))=(AC,AH)=CAH’ =60◦.


Xét tam giác vngCAH, ta cósinCAH’ =


CH


CA ⇔CH =CA·sin 60


=


a√2·√


32 =


a√62 .Ta cóBHlà hình chiếu vng góc củaBC lên mặt phẳng(P).Do đó,(BC, (P)) =(BC,BH)=CBH.’


H


B


AC


Xét tam giác vngBHC, ta có


sin’CBH =


CHCB =


a√62a√3 =


√22 .


Suy raCBH’ =45◦.


Bài 11. Cho hình chópS.ABCcóSA =SB=SC = 2a


√3


3 và đáy ABClà tam giác đềucạnha.


1. GọiHlà hình chiếu vng góc củaSlên mặt phẳng(ABC). TínhSH.2. Tính góc giữaSAvà(ABC).

(169)

4. GĨC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 169


1. Ta cóHlà trọng tâm của tam giác đều ABCnênAH = 2


3AF =23 ·


a√32 =


a√33 .Xét tam giác vngSAH, ta có


SH =pSA2AH2 =



4a23 −


a23 =a.2. Ta cóAH là hình chiếu vng góc củaSAlên(ABC).


Do đó,(SA, (ABC))=(SA,AH) =SAH.’


Xét tam giác vngSAH, ta cótanSAH’ =


SHAH =


aa√3


3


=√3.


Suy raSAH’ =60◦.


A


C


BF


M H


S



Bài 12. Cho hình chópS.ABCDcóSAvng góc với đáy,ABCDlà hình thang đáy lớnAD,AB =BC =DC =a,DA =2a. VẽAH ⊥SCvàMlà trung điểmSB. Góc giaSBv mt phng(ABCD)l45. Tớnh gúc:



Ô


AM, (SBD);


a) AHÔ, (ABCD)


;


b) (SADÔ), (SBC)


.c)


Li giải.


1.


Theo đề bài ABCD nửa lục giác đều, nên ABCDnội tiếp trong đường trịn đường kính AD, có:AC =BD =√AD2AB2 =a3.




®


BD⊥ AB


BD⊥SA ⇒ BD⊥(SAB).


Vậy AB là hình chiếu của SB lờn mt phng(ABCD), nờnSBÔ, (ABCD)



=SBA =45.



SA = AB = a(Vì tam giác SABvng cân tạiA)


Có:


®


AM ⊥SB(gt)


AM ⊥BD(BD⊥(SAB)) ⇒ AM (SBD)AMÔ, (SBD)



=90.


A D


HM


S x


B C


IK2. Trong tam giỏcSAC: KH I k SA H I (ABCD).


VyAIl hỡnh chiu caAItrờn mt phng(ABCD):AHÔ, (ABCD)



=’H AI = H AC.’


Trong tam giácSACvuông tạiA:tanSCA‘ =


SAAC =


aa√3 =


1√


3 ⇒SCA‘ =30


.

(170)

170 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN3. Muốn tìm góc giữa hai mặt phẳng(SAD)và(SBC), ta phải tìm giao tuyến của hai mặt


phẳng:Có:


®


S ∈(SAD)∩(SBD)



ADk BC ⇒(SAD)∩(SBD)=Sx(Sxk ADk BC) (1)Kẻ AK ⊥BCtạiK. Có


®


BC ⊥AK


BC SA BC (SAK)BC SK (2)T(1)v(2)


đ


SASxSK Sx


h


Ô


(SAD), (SBC)i = ASK.‘


Trong tam giác AKBvuông tạiK: AK = AB·cos’KAB =a·cos 30◦ =


a√3


2 (Vì’DAB=60◦)


Trong tam giác SAKvng tại A: tanASK‘ =



AKAS =


AKAS =


a√32a =


√3


2 ⇒ ASK‘ =arctan


√32 .



Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD có SA vng góc với đáy ABCD, đáy là hình thangvng tại A, có đáy lớnAB, AB=2a, AD= DC =a. Vẽ AH ⊥SCvàMlà trung điểmcủa AB. Góc giữa(SDC)và(ABC)là60◦. Tính:






SD, (SAB);


a) (SADÔ), (SMC)


;


b) Chng minh BC


(SAC).c)


Li gii.


1. Cú


đ


CD AD


CDSA CD (SAD)CD SD.





(SCD)(ABCD)=CDADCD, SD CD


AD(ABCD), SD (SCD)(SCDÔ), (ABCD)



=SDA =60,


trong4SADcúSA = AD·tan 60◦Có


®


AD⊥ AB


AD⊥SA ⇒ AD⊥(SAB).


Suy raSAlà hình chiếu vng góc củaSDtrênmp(SAB).


VậySD⁄, (SAB)



=’DSA=30◦.


B



CD


MS


H


A


2. Ta cóAD kCM(dễ dàng chứng minh được).Tìm giao tuyến của mp(SAD)và mp(SCM).Có:








S∈ (SAD)∩(SCM)AD kCM


AD ⊂(SAD), CM ⊂(SCM)


⇒(SAD∩(SCM)=Sx(Sxk ADk CM).Ta cóDA ⊥SA(vìDA ⊥(SAB))⇒SA⊥Sx.

(171)

4. GĨC GIỮA ĐƯỜNG THNG V MT PHNG 171


Vyh(SADÔ), (SCM)


i


=SA,SM



=ASM.


Cú:tanASM =


AMAS =


aa3 =


1


3 ASM’ =30


.


3. Ta có ACDMlà hình vng nênCM = a, trong tam giác ACBcóCMlà đường trungtuyến và bằng một nửa cạnhBC. Suy ra tam giác ACBvng tạiC.


Có:


®


BC⊥ AC


BC⊥SA ⇒BC ⊥(SAC).



Bài 14. Cho hình vng ABD và tam giác đều SABcạnha nằm trong hai mặt phẳngvng góc với nhau. Gọi Ilà trung điểm của AB.


1. Chứng minhSI ⊥(ABCD)và tính góc hợp bởiSCvà mặt phẳng(ABCD).2. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD). Từ đó tính góc giữa SC và mặt


phẳng(SAD).


3. Gọi Jlà trung điểm củaCD, chứng minh(SI J)⊥(ABCD).4. Tính góc hợp bởiSI và mặt phẳng(SDC).


5. Xác định và tính góc hợp bởiSAvà mặt phẳng(SCD).Lời giải.


1.


Chứng minhSI ⊥(ABCD)








(SAB)∩(ABCD)= AB(SAB) ⊥(ABCD)


SI ⊥AB(vì4ABCđều), SI ⊂(SAB)⇒SI ⊥(ABCD).


Tính góc hợp bởiSCvà mp(ABCD).Ta có IC là hỡnh chiu vuụng gúcca SC trờn mt phng (ABCD),nờnhSCÔ, (ABCD)


i


=SCI.


SI là đường cao của tam giác đềuSABnênSI = a


√32 .


Trong tam giácIBCvuông tạiB:IC = √BC2+BI2 =



a2+a2


4 =a√5


2 .


B


H


y


JA


C


DI


S


K xL


P


Trong tam giỏcSCIvuụng tiI:tanSCI=


SICI =


a32a5


2


=


155 .


VyhSCÔ, (ABCD)


i


=SCI =arctanầ


155



(172)

172 CHNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN2. Tính khoảng cách từBđến mặt phẳng(SAD).


Có:


®


AD⊥ AB(ABCDlà hình vng)


AD⊥SI(vìSI ⊥(ABCD)) ⇒ AD ⊥(SAB).AD⊂(SAD)⇒(SAD) ⊥(SAB).


Hai mặt phẳng này vng góc với nhau theo giao tuyếnSA.DựngBH ⊥SAtạiH⇒ SH ⊥(SAD).


Vậyd (B, (SAD))=BH = a


√3


2 (Vì4SABđều).


Trong mp(SAD)kẻ Hx k AD; Trong mp(BC,Hx)quaCkẻ đường thẳng song song vớiBHcắt HxtạiKthìCK ⊥(SAD). Suy raSK là hình chiếu vng góc củaSCtrên mặtphẳng(SAD)nên góc giữaSCvà(SAD)là gócCSK.‘


Theo chứng minh trên thìBCKHlà hình bình hành nênBH =CK= a


√32 .Trong4SCIcó:SC =√SI2+IC2 =



3a24 +


5a24 =a


√2.


Có:sinCSK‘ =


CKSC =


a√32a√2 =


√6


4 ⇒CSK‘ =arcsin√


64 .Kết luậnSC⁄, (SAD)


=arcsin√64 .3. Có:®


CD ⊥I J


CD ⊥SI ⇒CD⊥(SI J), màCD ⊂(SCD)⇒(SCD)⊥(SI J).4. Tính góc hợp bởiSI và mp(SDC).


Hai mặt phẳng(SCD)và(SI J)vng góc với nhau theo giao tuyếnSJ.


Dựng IL ⊥ SJ ⇒ IL ⊥ (SCD). Suy ra SL là hình chiếu vng góc của SI trên mặtphẳng(SCD).


Vậy góc giữaSI mà mặt phẳng(SCD)là gócISL.dTrong tam giácSI Jcó: 1


IL2 =


1IS2 +


1I J2 =



43a2 +


1a2 =


7


3a2 ⇒ IL=


a√217 ;sinISLd =


ILSI =


a√217a√3


2


= 2


√7


7 ⇒ dISL=arcsin2√7


7 .


Kết luậnSIŸ, (SCD)



=arcsin2√


77 .


5. Xác định và tính góc hợp bởiSAvà mặt phẳng(SCD).Trong mặt phẳng(SCD)kẻ Lyk CD.


Trong mp(AB,Ly)quaAkẻ đường thẳng song song với ILcắtLytạiPthìAP⊥(SCD).Suy raSPlà hình chiếu vng góc củaSAtrên mp(SCD)nên góc giữaSAvà(SCD)làgóc ASP.‘


Theo chứng minh trên thìAILPlà hình bình hành nênAP =IL= a


√217 .Trong4SAPcósinASP‘ =


APSA =



a√217a =


√21


7 ⇒ ASP‘ =arcsina√21


7 .Kết luận:SA⁄, (SCD)

(173)

4. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 173


E.

Góc giữa hai mặt phẳng



Định nghĩa 3. Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng


Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vng góc với hai mặtphẳng.


DẠNG 4.3. Tính góc giữa hai mặt phẳng


Để tìm góc giữa hai mặt phẳng, đầu tiên tìm giaotuyến của hai mặt phẳng. Sau đó tìm hai đườngthẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng cùng vnggóc với giao tuyến tại một điểm. Góc giữa hai mặt


phẳng là góc giữa hai đường thẳng vừa tìm. Q


P


d1


d1


Những trường hợp đặc biệt dễ hay xảy ra:


1. Trường hợp1 : Hai tam giác cân ACD và BCD có chung cạnh đáy CD, thì gócgiữa hai mặt phẳng(ACD)và(BCD)là góc AHB.’


B


D


A C


H


2. Trường hợp2 : Hai tam giác ACDvàBCDbằng nhau có chung cạnhCD. DựngAH ⊥ CD ⇒ BH ⊥ CD. Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và(BCD)là góc




AHB.


A


C
B


HD


3. Trương hợp3 : Khi xác định góc giữa hai mặt phẳng khó q, ta nên sử dụngcơng thức sau:


sinϕ= d A,mp(Q)

(174)

174 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Với ϕlà góc giữa hai mặt phẳng(P)và mặt phẳng(Q), Alà một điểm thuộc mặtphẳng(P)vàalà giao tuyến của hai mặt phẳng(P)và(Q).


4. Trường hợp4 : Có thể tìm góc giữa hai mặt phẳng bằng cơng thứcS0 =S. cosϕ.5. Trường hợp5 : Tìm hai đường thẳng dvà d0 lần lượt vng góc với mặt phẳng


(P)và mặt phẳng(Q). Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữadvàd0.


6. Trường hợp6 : Cách xác định góc giữa mặt phẳng bên và mặt phẳng đáy(a) Bước1 : Xác định giao tuyếnd.


(b) Bước2 : Từ hình chiếu vng góc của đình , dựng AH ⊥d(c) Bước3 : Góc cần tìm là gócSH A.’


VớiSlà đỉnh,Alà hình chiếu vng góc của đỉnh trên mặt đáy.


F.

Bài tập rèn luyện




Bài 15. Cho hình chópS.ABCcóSAvng góc với mặt đáy(ABC). Hãy xác định gócgiữa mặt bên(SBC)và mặt đáy(ABC).


Lời giải.


Ta cóBClà giao tuyến của mp(SBC)và mp(ABC). Từ hình chiếu củađỉnh là điểmA, dựngAH ⊥BC.




®


BC ⊥SA


BC ⊥ AH ⇒BC ⊥(SAH)⇒ BC ⊥SH.


Kết luận góc giữa hai mặt phẳng(SBC)và(ABC)là gócSH A.’


S


B


A C


H



Bài 16. Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ (BCD)và AB = 3a. Biết BCD là tam giác đều
cạnh2a. Tính góc giữa hai mặt phẳng:


(ACD)và(BCD).


a) b) (ABC)và(DBC).

(175)

4. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 175


1. Tính góc giữa hai mặt phẳng(ACD)và(BCD).


Vì AD vng góc với (BCD) nên hai mặt phẳng (ACD) và(BCD)vng góc với nhau, suy ra góc giữa chúng bằng90◦.2. Tính góc giữa hai mặt phẳng(ABC)và(BCD). DựngDE⊥BC


tại E.Ta có:


®


BC ⊥ AD


BC ⊥DE ⇒ BC⊥mp(SBC)⇒BC ⊥ AE.


Hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) có BC là giao tuyến và haiđường thẳng DE, AE lần lượt thuộc hai mặt phẳng cùngvng góc với giao tuyếnBC. Nên góc giữa(ABC)và(DBC)làgóc giữaDEvàAEchính là góc ’AED.


Tam giácBCDđều nên cóDE= BC



√32 =a


√3.


Tam giác ABD vng tại D có AD = √AB2DB2 =




9a24a2= a5.


Trong∆ADEvng tạiD, có:tanAED’ =


ADDE =


a√5a√3 =


√15


3 ⇒ ’AED =arctan


Ç√


15
3


å


.


A


B


D C


E



Bài 17. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình vng tâmOcạnha,SAvng góc vớiđáy ABCD, SA= a√3. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau:


(SAB)và(SBC).


a) b) (SAD)và(SCD).


(SAB)và(SCD).


c) d) (SBC)và(SAD).


(SBD)và(ABCD).


e) f) (SBD)và(SAB).


(SBC)và(ABCD).


g) h) (SCD)và(ABCD).


(SBD)và(SBC).


i) j) (SBC)và(SCD).

(176)

176 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


1. Góc giữa(SAB)và(SBC)Ta có:


®


BC ⊥ AB


BC ⊥SA ⇒BC ⊥(SAB)⇒(SBC)⊥(SAB)vì(BC ⊂(SBC)).Vậy góc giữa hai mặt phẳng(SAB)và(SBC)bằng90◦.


2. Góc giữa(SAD)và(SCD)Ta có:


®


CD⊥ AD



CD⊥SA ⇒ CD ⊥(SAD) ⇒ (SCD) ⊥ (SAD) vì(CD ⊂(SCD)).


Vậy góc giữa mặt phẳng (SCD) vàmặt phẳng(SAD)bằng90◦.


3. Góc giữa(SAB)và(SCD)DựngAH ⊥SD, H ∈ SD.


Ta có AH ⊥ SD và AH ⊥ CD vì


CD ⊥(SAD).


Từ đó ⇒ AH ⊥


(SCD) (2)


Ngồi ra ta có AD ⊥ (SAB). Sửdụng cách xác định góc trườnghợp 5, thì góc giữa hai mặt phẳng(SAB) và (SCD) là góc giữa haiđường thẳng AH và AD chính làgóc H AD.’


Ta có DAH’ = ’DSA (vì cùng phụ


vớiSAH).’


tan’DSA=


ADAS =


1√


3 ⇒ ’DSA=30




.


A


BI


HJ


KS


C


DO


4. Góc giữa(SBC)và(SAD).
DựngAI ⊥SB, I ∈ SB.


Ta cóAI ⊥SBvàAI ⊥CBvìCB⊥(SAB).Từ đó suy raAI ⊥(SBC)


Ngồi ra ta cóAB ⊥(SAD). Sử dụng cách xác định góc trường hợp5, thì góc giữa haimặt phẳng(SBC)và(SAD)là góc giữa hai đường thẳng AIvàABchính là gócBAI.‘


Ta cóBAI‘ = BSA‘ (vì cùng phụ với gócSAI).‘


cótanBSA‘ =


ABAS =


1√


3 ⇒ BSA‘ =30


.


Vậy((SBC), (SAD))=BAI‘ =30◦.


5. Góc giữa(SBD)và(ABCD).Ta có


®


BD ⊥ AC


BD ⊥SA ⇒ BD⊥(SAC)⇒ BD⊥SO.

(177)

4. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 177


Ta có: tan’SOA=


AOSO =


a√22a√3 =


√6


6 ⇒SOA’=arctan


Ç√


66


å


.Vậy((SBD), (ABCD))=arctan


Ç√


66


å


.6. Góc giữa(SBD)và(SAB).


Vì(SAC)⊥(SBD)theo giao tuyếnSO. Dựng AJ ⊥SO, J ∈ SOSuy ra AJ ⊥(SBD).


Ta cóAJ ⊥(SBD), AD⊥(SAB)⇒((SBD), (SAB))=(AJ,AD)= DAJ.‘


Có 1


AJ2 =


1AS +


1AO2 =


13a2 +


2a2 =



7


3a2 ⇒ AJ =


a√217 .


VìAJ ⊥(SBD) ⇒ AJ ⊥ JD, JD ⊂(SBD)⇒ 4AJDvng tạiJ nên:cosDAJ‘ =


AJAD =


√21


7 ⇒DAJ‘ =arccos


Ç√


217


å


.


Vậy((SBD), (SAB))=arccos


Ç√


217


å


.7. Góc giữa(SBC)và(ABCD).


Ta cóBC ⊥(SAB)⇒BC ⊥SB.


Hai mặt phẳng(SBC)và(ABCD)có giao tuyếnBCvàAB⊥BC,SB⊥ BC⇒((SBC), (ABCD))=(AB,SB)=SBA‘ =60◦(vìBSA‘ =30◦).


8. Góc giữa(SCD)và(ABCD).Ta cóCD ⊥(SAD)⇒CD ⊥SD.


Hai mặt phẳng(SCD)và(ABCD)có giao tuyếnCDvàAD ⊥CD,SD⊥CD⇒((SCD), (ABCD))=(AD,SD)=SDA’=60◦ (vì’DSA=30◦).


9. Góc giữa(SBD)và(SBC).


Ta cóAI ⊥(SBC), AJ ⊥(SBD)⇒((SBC), (SBD))=(AI,AJ).


Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vngSABvàSAOta có:SA2=SI·SB⇒ SI = 3a


2


2a =
3a


2 ;SA2=SJ·SO ⇒SI = SA


2


SO =


SA2√


SA2+AO2 =


3a2



3a2+a2


2


= 3a


√147 .


AI·SB=SA·AB ⇒ AI = a


√3·a2a =


a√32 .Trong tam giác vngSBOtạiOcócosBSO‘ =


SOSB =


a√1422a =


√144 .Trong∆SJ I có:


I J2=SI2+SJ2−2SI·SJ·cosBSO‘ =


9a24 +


18a27 −2·


3a
2 ·


3a√147 ·


√144 =


9a228.Trong4AI J có:


cos‘I AJ =


AI2+AJ2−I J22AI·AJ =


3a24 +


3a27 −


9a2282· a


√32 ·


a√217


= 2


√27


7 ⇒‘I AJ =arccos


Ç


2√77


å

(178)

178 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Kết luận((SBC), (SBD))=‘J AI =arccosÇ


2√77


å


.
10. góc giữa(SBC)và(SCD).


Ta có4SBC =4SDC(Cạnh huyền - cạnh góc vng).DựngBK ⊥SC, (K∈ SC)⇒DK⊥SC vàDK= BK.Hai mặt phẳng(SBC)và(SCD)có cạnhSCchung nên:


((SBC), (SCD))=(BK,DK) =’BKD hoặc 180◦−BKD’.


Xét4SBCvng tạiBcó:


BK·SC = BS·BC ⇒ BK = BS·BC


SC =


BS·BC√


SA2+AC2 =


2a·a√


3a2+2a2 =


2a√


5.Trong4BDK có:



cos’BKD =


BK2+DK2−BD22·BK·DK =


4a25 +


4a25 −2a


2


2· 4a


2


5


=−1


4 <0⇒(BK,DK) =’BKD =arccos


Å


14


ã



.



Bài 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, BC = 2a.Cạnh bênSAvng góc với đáy vàSA =a.Tính góc giữa các mặt phẳng sau:


Góc giữa mặt bên và mặt đáy.


a) b) Góc giữa hai mặt bên liên tiếp.


Góc giữa hai mặt bên đối diện.c)


Lời giải.


1. Góc giữa các mặt bên và mặt đáy.Ta cóSA ⊥(ABCD)⇒


®


(SAB) ⊥(ABCD)(SAD)⊥(ABCD)Vậy góc giữa hai mặt phẳng(SAB), (SAD)vớimặt phẳng(ABCD)bằng90◦.


BC⊥ AB,BC ⊥SA ⇒BC ⊥SB.(đl ba đườngvng góc)


Hai mặt phẳng(SBC)và(ABCD)có giao tuyến
BCnên góc của chúng là góc giữaSBvàABlà




SBA.


Tam giác SAB vng tại A có AB = SA nên4SABvuông cân tạiA, suy ra:SBA‘ =45◦.


Suy ra((SBC), (ABCD)) =45◦.


CD ⊥ AD,CD ⊥ SA ⇒ CD ⊥ SD. (đl ba


đường vng góc)


Hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) có giaotuyến CD nên góc của chúng là góc giữa SDvàCDlà’SDA.


Tam giác SAD vng tại A có tanSDA’ =


SAAD =


12.


Suy ra((SCD), (ABCD))=’SDA=arctan


1
2.


AS


I


B C

(179)

4. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 1792. Góc giữa hai mặt bên liên tiếp.


Góc giữa(SAB)và(SBC)Ta có


®


BC ⊥ AB


BC ⊥SA ⇒ BC⊥(SAB)⇒(SBC)⊥(SAB)(vìBC ⊂(SBC)).Vậy góc giữa mặt phẳng(SBC)và mặt phẳng(SAB)bằng90◦.


Góc giữa(SAB)và(SAD)Ta có


®


AD⊥ AB


AD⊥SA ⇒ AD⊥(SAB) ⇒(SAD)⊥(SAB)(vì AD⊂(SAD)).
Vậy góc giữa mặt phẳng(SAB)và mặt phẳng(SAD)bằng90◦.


Góc giữa(SAD)và(SCD)Ta có


®


CD⊥ AD


CD⊥SA ⇒CD ⊥(SAD)⇒(SCD)⊥(SAD)(vìCD ⊂(SCD)).Vậy góc giữa mặt phẳng(SCD)và mặt phẳng(SAD)bằng90◦.


Góc giữa(SBC)và(SCD)


GọiI là trung điểmSB, khi đó AI ⊥SBmàBC⊥ AI ⇒ AI ⊥(SBC).DựngAH ⊥SD ⇒ AH⊥(SCD).


Vậy góc giữa mặt phẳng(SBC)và mặt phẳng(SCD)là góc giữaAI vàAHchính là góc


’I AHhoặc180◦−’I AH.


Ta có 4SAB vng cân tại A nên SB = a√2,AI = a


√2


2 ; 4SAD vuông tại A nênSD= a√5.


AH·SD=SA·AD⇒ AH = SA·AD


SD =2a√


5;SI =SB


2 =a√2


2 ,SH =SA2


SD =a√5


5 .Áp dụng định lí cosin trong hai tam giácBSDvàISHcó chung gócS.


cosSb=


SB2+SD2−BD22·SB·SD =


2a2+5a2−5a22·a√2·a√5 =


√1010 .I H2 =SI2+SH2−2·SI·SH·cosSb=


a22 +


a25 −2·


a√22 ·


a√55 ·√1010 =a22.cos’I AH =


AI2+AH2−I H22·AI·AH =


a22 +


4a25 −



a222· √a


2·2a√5=√10


5 ⇒’I AH =arccos√


105 .


Kết luận((SBC), (SCD))=’I AH =arccos


√105 ,3. Góc giữa hai mặt bên đối diện.


Góc giữa(SAB)và(SCD)


VìAD ⊥(SAB)và AH ⊥(SCD)nên góc giữa(SAB)và(SCD)là góc giữa ADvàAHlà góc nhọnDAH’.



Ta cótan’DSA=


ADAS =


2a


a =2⇒ ’DSA=arctan 2.


Vì gócDAH’ và’DSAcùng phụ với gócSAH’ nênDAH’ =arctan 2.


Góc giữa(SBC)và(SAD)


VìAB ⊥(SAD)vàAI ⊥ (SBC)nên góc giữa(SAD)và(SBC)là góc giữa ABvà AI làgóc nhọnBAI‘.


Ta cóASB‘ =45◦ ⇒BAI‘ =45◦.

(180)

180 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Bài 19. Cho hình chópS.ABCDcóSAvng góc với đáy ABCDlà hình thang vngtại AvàD, cóAB=2a, AD=DC = a, dựngAH ⊥SC(H∈ SC), gọiMlà trung điểmcủa AB.Góc giữa hai mặt phẳng(SCD)và(ABCD)bằng60◦.


Tính góc giữaSDvà(SAB).


a) b) Tính góc giữa(SAD)và(SMC).


Tính góc giữa(SBC)và(ABCD).



c) d) Tính góc giữa(SBC)và(SCD).


Lời giải.


Ta có


®


CD⊥ AD


CD⊥SA ⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒CD ⊥SD.


Hai mặt phẳng(SCD) và(SAD) có SDlàgiao tuyến nên góc giữa hai mặt phẳng(SCD) và (SAD) là góc giữa AD vàSD chính là góc ’SDA = 60◦, nên có


SA = AD · tan 60◦ = a√3, SD =




SA2+AD2 =3a2+a2 =2a.


1. Tính góc giữaSDvà(SAB).


®


AD⊥ AB



AD⊥SA ⇒ AD⊥(SAB).


Hình chiếu vng góc của SD lên mặtphẳng(SAB)là đường thẳng SA nên gócgiữaSDvà(SAB)là góc’DSA.


Suy ra(SD, (SAB))= ’DSA=30◦.


Vậy(SD, (SAB))= ’DSA=30◦.


x


AS


I


D C


BH


M60◦


2. Tính góc giữa(SAD)và(SMC).


Hai mặt phẳng(SAD)và(SMC)có điểm chungSvà có AD k MC nên giao tuyến củachúng là đường thẳngSxvà song song với ADvàMC.



®


CM ⊥AB


CM ⊥SA ⇒CM ⊥(SAB) ⇒CM⊥SMmàCM kSxnênSM ⊥Sx. (1)


SA ⊥ ADmà ADk Sxnên SA⊥Sx. (2)


Từ (1) và (2) suy ra((SAD), (SMC))=(SA,SM)= MSA’.


Tam giác4SAMvng tạiAcótanASM’ =


AMSA =


aa√3 =


1√


3 ⇒ ASM’ =30


.


Vậy((SAD), (SMC))= ASM’ =30◦.


3. Tính góc giữa(SBC)và(ABCD).


Trong tam giácABCcóCMlà trung tuyến vàCM = 1


2AB⇒ 4ABCvng tạiC.Ta có:


®


BC ⊥SA


BC ⊥ AC ⇒ BC ⊥(SAC)⇒BC ⊥SC.


Hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) có giao tuyến BC, hai đường thẳng SC và AC lầnlượt nằm trong hai mặt phẳng cùng vng góc với giao tuyếnBC,nên góc giữa(SBC)và(ABCD)là góc giữaSCvàAClà gócSCA‘.


Trong tam giác vngSACvng tạiAcótanSCA‘ =


SAAC =


SA√


AB2+DC2 =


a√3a√2 =√

(181)

4. GĨC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 181



Vậy((SBC), (ABCD)) =SCA‘ =arctan


√62 .4. Tính góc giữa(SBC)và(SCD).


®


BC ⊥(SAC)


BC ⊂(SBC) ⇒(SBC) ⊥(SAC).


Hai mặt phẳng(SBC)và(SAC)vng góc với nhau theo giao tuyếnSC.


DựngAH ⊥SC(H ∈ SC)⇒ AH ⊥(SBC). (3)


Hai mặt phẳng(SAD)và(SDC)vng góc với nhau theo giao tuyếnSD.


DựngAI ⊥SD(I ∈ SD)⇒ AI ⊥(SCD). (4)


Từ (3) và (4) suy ra((SBC), (SDC))=(AH,AI) .Hai tam giácSADvàSACvng vng tại Ata có


SA·AD =AI·SD ⇒ AI = SA·AD


SD =


a√3·a2a =


a√32 ;SA2 =SI·SD ⇒SI = SA


2


SD =3a2


2a =3a


2 .SA·AC = AH·SC⇒ AH = SA·AC


SC =


a√3·a√2a√5 =


a√305 ;SA2 =SH·SC ⇒SH = SA


2


SC =3a2a√5 =


3a√


5.


Tam giácSACvng tạiDcócos’CSD =


SDSC =


2aa√5 =


2√


5.Áp dụng định lí cosin trong hai tam giácSI H vàAI H.


I H2 =SI2+SH2−2SI·SH·cos’CSD =


9a24 +


9a25 −2·


3a2 ·


3a√


5 ·2√


5 =9a2


20 .cos’I AH =


AI2+AH2−I H22·AI·AH =


3a24 +


6a25 −


9a2202· a


√32 ·


a√305


=


√104 >0,


suy ra’I AHnhọn và’I AH =arccos


√104 .Vậy((SBC), (SDC))=’I AH =arccos


√104 .



Bài 20. Cho hình chóp tứ giác đềuS.ABCDcó cạnh đáy bằng a,mặt bên hợp với đáygóc60◦.Tính góc giữa các mặt phẳng:


(SAB)và(SCD).


a) b) (SAB)và(SBC).


(182)

182 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


1. Tính góc giữa hai mặt phẳng(SAB)và(SCD).


Gọi O là tâm đáy và I,H lần lượt làtrung điểm AB,CD.


Ta có





(SCD)∩(ABCD)=CDOH ⊥CD,OH ⊂(ABCD)SH ⊥CD,SH ⊂(SCD)⇒((SCD), (ABCD))=SHO’ =60◦.


Tam giácSHOvuông tạiO.tanSHO’ =


SO


OH ⇒ SO = OH ·tan 60◦ = a



32 .Ta có








S ∈(SAB)∩(SCD)ABk CD


AB⊂(SAB),CD ⊂(SCD)⇒ (SAB)∩(SCD) = Sx(Sx k AB kCD).


AB ⊥ SI ⇒ SI ⊥ Sx, CD ⊥ SH ⇒SH ⊥Sx


Suy ra((SAB), (SCD))= ISH‘.


Vì4SI H cân tạiS cóSH I‘ = 60◦ nên


4SI Hđều nên ISH‘ =60◦.


Vậy((SAB), (SCD))= ISH‘ =60◦.


x


A


S


K


B C


HI


D


O 60◦


2. Tính góc giữa hai mặt phẳng(SAB)và(SBC).Ta có(SAB)∩(SBC)=SB.


Vì S.ABCD là hình chóp đều nên các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau do đó4SAB =4SBC.


Từ Akẻ AK ⊥SBthìCK ⊥SB.Suy ra:((SAB), (SBC))=(AK,CK) .Trong tam giácSOBvng tạiO, có SB= √SO2+OC2 =


ÃÇ


a√32


å2


+


Ç


a√22


å2


=


a√52 .


Trong tam giác SABcóS4SAB = 1


2SI· AB =1


2AK·SB ⇒ AK =


SI·ABSB =


a·aa√52


=


2a√


5.


Tam giác ACKcân tạiKtừ chứng minh trên, nên AK =CK= √2a5.Áp dụng định lí cosin trong tam giácAKC. cos’AKC =


AK2+CK2−AC22AK·CK =


4a25 +


4a25 −2a


2


2· 4a


2


5


=


−14 <0.

(183)

4. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 183


Vậy((SAB), (SBC)) =arccos14.



Bài 21. Cho tam giác đềuABCcạnhanằm trong mặt phẳng(P). Trên các đường thẳngvng góc với(P)vẽ từBvàClấy các đoạn BD= a


√2


2 ,CE =a√


2nằm cùng một bênđối với(P).


1. Chứng minh tam giác ADEvng. Tính diện tích tam giác này.2. Tính góc giữa hai mặt phẳng(ADE)và(P).


Lời giải.


1. Gọi Flà trung điểm củaCE cóFE = FC = CE



2 =a√2


2 .


Áp dụng định lý Pi-ta-go cho các tam giác ABD,ACE, DEF.


• AD2 = AB2+BD2= 3a


2


2 .


• AE2= AC2+CE2=3a2.


• DE2 =DF2+FE2 = 3a


2


2 .


Trong tam giác ADE có AE2 = AD2+DE2 =


3a22 +


3a22 =3a



2.


Vậy tam giác ADEvng tạiD.


AB


D


CE


F


a a


a√22


a√2


2. VìBD⊥(ABC),CE⊥(ABC)nên tam giác ABClà hình chiếu vng góc của tam giácADE.


Khi đó mặt phẳng(ABC)chính là mặt phẳng(P).


Gọiϕlà góc giữa hai mặt phẳng(ADE)và mp(P). Khi đóS4ABC =cosϕS4ADE⇒cosϕ=


S4ABC
S4ADE


=


AB2√341


2DE·DA


= a


2√3


2·3a


2


2


=


√33 .



Bài 22. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình vng cạnh a. SABlà tam giác đều và(SAB)⊥(ABCD). Tính góc giữa:


1. (SCD)và(ABCD).2. (SCD)và(SAD).Lời giải.

(184)

184 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIANGọiE,Flần lượt là trung điểm của AB,CD.


CúSE AB(4SABu)SE ABCD.




đ


CDEF


CDSE CD(SEF)CD SF.Vy[(SCDÔ), (ABCD)]=SFE.


Trong tam giỏc 4SEF vuụng tại E: tanSFE‘ =


SEEF =√


32 .


A
H


CFB


E


IS


D


2. Ta có


®


CD⊥ EF


CD⊥SE ⇒CD⊥(SEF)⇒(SCD)⊥(SEF).


DựngEI ⊥SF(I ∈ SF)⇒EI ⊥(SCD)⇒d(E, (SCD))= EI.Trong tam giác4SEFvng tạiEta có


1EI2 =


1ES2 +



1EF2 =


43a2 +


1a2 =


7


3a2 ⇒EH =


a√3√


7 .


VìAEk CDnên AEk(SCD)⇒d(A, (SCD))=d(E, (SCD))= a


√217 .Ta cóSD2=SE2+ED2 =SE2+EA2+AD2= 3a


2


4 +a2



4 +a


2 =2a2.


DựngAH ⊥SD(H∈ SD), vì4SADcân tạiAnênAH2=√SA2SH2 =



a2 a2


2 =a√2


2 .


Ta có(SAD)∩(SCD) =SD;A ∈(SAD);d(A,SD)= AH = a


√2


2 ;d(A, (SCD)) =a√21


7 .Gọiϕlà góc giữa hai mặt phẳng(SAD)và(SCD).Sử dụng cơng thức tính góc ở trường hợp3ta được


sinϕ= d(A, (SCD))
d(A,SD) =


a√217a√2


2


=


√42


7 ⇒ ϕ=arcsin


Ç√


427


å


.



Bài 23. Cho tứ diện S.ABC, hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) vng góc nhau, có SAvng góc với mặt phẳng(ABC)biếtSB=a√2,BSC‘ =45◦, ASB‘ =α.


1. Chứng minhBCvng góc vớiSB.

(185)

4. GĨC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 185


1. Chứng minhBC vng góc vớiSB.


VìSA ⊥(ABC)nên(SAB)⊥(ABC) (1).


Theo đề bài(SAB)⊥(SBC) (2).


Và(ABC)∩(SBC)=BC (3).


Từ (1),(2) và (3) suy raBC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB(haimặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thìgiao tuyến của chúng cũng vng góc với mặt phẳngthứ ba).


S


F


B


A E C


α45◦


2. Xác địnhαđể hai mặt phẳng(SAC)và(SBC)tạo với nhau một góc60◦.DựngAE⊥SBtạiE. DựngAF ⊥SCtạiF.



Theo câu a) thìAE⊥(SBC)⇒ AE⊥SC.VậySC ⊥(AEF)⇒SC ⊥EF.


Hai đường thẳng AFvàEFthuộc hai mt phng(SAC)v(SBC)cựng vuụng gúc vigiao tuynSCnờn[(SACÔ), (SBC)]= AFE =60.


Ta cúM AEF vng tạiE(vì AE⊥(SBC)⇒ AE⊥EF) có AE=EFtan 60◦ =EF·√3.XétM SAEcóAE=SEtanα.


XétM SEFcóEF =SEsin 45◦ = SE


√22 .Suy ra AE=EF·√3⇔SEtanα = SE


√22 ·




3⇔tanα =√


6


2 ⇒α =arctan√



62 .



Bài 24. Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáyABClà tam giác cân với AB= AC =a,




BAC=120◦,BB0 = a. GọiI là trung điểm củaCC0.1. Chứng minh rằng tam giác AB0Ivng ở A.


2. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng(ABC)và(AB0I).

(186)

186 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


1. Gọi H là trung điểm của BC. Vì 4ABC cân tạiAnên AH ⊥BC.


Do’BAC=120◦ ⇒ ACH’ =30◦.


Xét 4ACH vng tại H có









AH = AC·sinACH’ =


a2CH = AC·cosACH’ =


a√32⇒ BC =2CH =a√3.


• Xét4B0C0Ivng tại Inên IB02 =B0C02+


IC02= 13a


2


4 .


• Xét4ABB0vng tạiBnên AB02= AB2+


BB02=2a2.


• Xét4ACI vng tại Cnên AI2 = AC2+


IC2 = 5a


2


4 .



Ta thấy IB02 = AB02+AI2 = 13a


2


4 . Chứng tỏ4B0AI vng tạiA.


B0


B


HA0


A


C0


CI


120




2. Ta cóS4B0AI = 1


2 ·AH·BC =a2√3



4 vàS4ABC =1


2·AH·BC =a2√3


4 .Gọiα là góc giữa hai mặt phẳng(ABC)và(AB0I).


Ta cóS4ABC =S4AB0I ·cosα ⇒cosα =a2√3


4 :


a2√104 =


√3010 .



Bài 25. Trong mặt phẳng(P)cho hình vngABCDcạnha. Lấy hai điểm M, N thuộcCB vàCD. Đặt CM = x,CN = y. Trên đường thẳng vng góc với mặt phẳng(P)tạiđiểm Alấy một imS. Tỡm liờn h giax,y


1. (SAMÔ), (SAN)



=45.2. (SAM)(SMN).

(187)

4. GĨC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 187


1. VìSA ⊥(ABCD)⇒SA ⊥ AM, SA⊥ AN.Hai mặt phẳng(SAM)và(SAN)có giao tuyến làSA. Nên góc giữa hai mặt phẳng là góc giữaAMvàANchính là góc ÷MAN =45◦ ⇔ Ac2 =45◦.Ta cóAc1+Ac2+Ac3 =90◦ ⇒ cA1+Ac3 =45◦.Lại có


tan(A1+A3)= tanA1


+tanA3


1−tanA1·tanA3


⇔ tanA1+tanA31−tanA1·tanA3


=1 (1).Xét trong hai tam giác vngABMvàADNcó


tanA1 =


BMBA =



a−x


a ; tanA2 =DNAD =


a−ya (2).Thay (2) vào (1)


a−xa +


a−ya1−a−x


a ·a−y


a


=1


⇔ a(2a−x−y)=a(x+y)−xy⇔ 2a2 =2a(x+y)−xy.


Vậy liên hệ giữax, ylà2a2=2a(x+y)−xy.


S


C


B M


DNA


1 2 31 2 3


2. Ta có SA ⊥ (ABCD) ⇒ (SAM) ⊥ (ABCD). Giả sử (SMN) ⊥ (SAM) thì hai mặtphẳng (ABCD) và (SMN) cùng vng góc với (SAM) nên giao tuyến của chúng làMN vng góc với mặt phẳng (SAM). Suy ra MN ⊥ AM hay ÷AMN = 90◦. Lúc đó”


M1+M”3 =90◦ ⇒ ”M3= Ac1nên cótanM3=tanA1⇔


yx =


a−xa ⇔x


2= a


(x−y).Vậy liên hệ giữax, ylàx2= a(x−y).

(188)

188 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Bài 5. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG



A.

Phương pháp giải toán



Bài tốn tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, là một dạng tốn rất quan trọngtrong chương vng góc của lớp 11 và là một phần hay ra trong đề thi Đại học. Để giải quyếtvấn đề này các bạn phải thành thạo hai công cụ sau và nó liên quan với nhau.


Bài tốn 1. Tính khoảng cách từ hình chiếu vng góc của đỉnh đến một mặt bênPhương pháp xác định khoảng cách từ hình chiếu của đỉnh đến một mặt phẳng bên.


Bước 1.Xác định giao tuyến∆.


Bước 2.Từ hình chiếu vng góc của đỉnh, dựngAH ⊥∆(với H∈ ∆).


Bước 3.DựngAI ⊥SH (với I ∈ SH). Khoảng cách cần tìm là AI.VớiSlà đỉnh,Alà hình chiếu vng góc của đỉnh trên mặt đáy.


Ba bước dựng ở trên là sử dụng tính chất: Hai mặt phẳng vng góc với nhau, nếu mộtđường thẳng nằm trên mặt phẳng này vng góc với giao tuyến thì sẽ vng góc với mặtphẳng kia.


Đây là bài tốn cơ bản nhưng vơ cùng quan trọng trong việc tính khoảng cách từ một điểm đến mộtmặt phẳng. Hầu như tính khoảng cách từ một điểm bất kì đến mặt phẳng bên đều thơng qua điểmnày dựa vào cơng thức của Bài tốn 2.


Ví dụ điển hình: Cho hình chóp S.ABC có SA vng góc với đáy (ABC). Hãy xác định
khoảng cách từ điểm Ađến mặt bên(SBC).


Lời giải.


Ta cóBClà giao tuyến của hai mặt phẳng(SBC)và(ABC).Từ hình chiếu của đỉnh là điểm A.


DựngAH ⊥ BCtạiH. DựngAI ⊥SHtại I.Vì


®


BC ⊥SA


BC ⊥ AH ⇒BC ⊥(SAH)⇒(SBC)⊥(SAH).


Mặt phẳng(SBC)vng góc với mặt phẳng(SAH)theo giaotuyếnSHcóAI ⊥SHnên AI ⊥(SBC).


Vậyd A,mp(SBC)


= AI.


S


A


B


C
H


I



Bài tốn 2. Tính khoảng cách từ một điểm bất kỳ đến một mặt phẳngThường sử dụng công thức sau:


P


O


H K


A

(189)

5. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG 189


PK


M


O H


A d


Cơng thức tính tỉ lệ khoảng cách d M,mp(P)


d A,mp(P) =MO


AO.


Ở cơng thức trên cần tính khoảng cách từ điểmMđến mặt phẳng(P).


Phương pháp phải tìm một đường thẳngdquaMvà chứa một điểmAmà có thể tính khoảngcách đến mặt phẳng(P). Kinh nghiệm thường điểm Alà hình chiếu của đỉnh.


B.

Bài tập mẫu



Bài 1 (Dự bị Đại học khối D- 2002). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giácđều cạnh a, cạnh bên SA vng góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặtphẳng(SBC)theoa, biếtSA= a


√62 .Lời giải.


Gọi E là trung điểm của BC thì BC ⊥ AE (vì ABC đều).DựngAF ⊥SEtạiF.


CóBC ⊥SA, BC⊥ AEnênBC ⊥mp(SAE).Suy ra(SBC)⊥(SAE).


Mp (SBC) vng góc với mp (SAE) theo giao tuyến SE cóAF ⊥SE.


Suy ra AF ⊥(SBC).Vậyd (A, (SBC)) =AF.Trong tam giácSAEcó


1AF2 =


1AS2 +


1AE2 =


23a2 +


43a2 =


2a2


⇒ AF = a


√22 .


Kết luậnd (A, (SBC))= AF= a


√22 .


S


A


B


CE


F



Bài 2 (Đề thi TSĐH Khối A- 2011). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giácvuông tại B, BA = 3a, BC = 4a; mặt phẳng(SBC)vng góc với mặt phẳng (ABC).BiếtSB =2a√3vàSBC‘ =30◦. Tính thể tích khối chópS.ABCvà khoảng cách từ điểm

(190)

190 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Nhận xét. Hlà hình chiếu vng góc của đỉnh và điểm Bcùng nằm trên đường thẳng có giao điểmvới mặt phẳng(SAC)tạiC. Nên bước đầu tiên ta phải tính khoảng cách từHđến mặt phẳng(SAC),sau đó sử dụng cơng thức tỉ số khoảng cách để tính khoảng cách từ điểm B.


GọiHlà hình chiếu vng góc củaSlênBC.Do mp(SBC)⊥mp(ABC)nênSH ⊥mp(ABC).Trong4SBHvng tạiHcó:


SH =SB·sin 30◦ =a√3,BH =SB·cos 30◦ =3a.DựngHG ⊥ ACtạiG.


DựngHK ⊥SGtạiK.Ta có


®


AC ⊥ HG


AC ⊥SH ⇒ AC ⊥mp(SHG).


⇒mp(SAC)⊥mp(SHG)(vì AC ⊂mp(SAC)).Và(SAC)∩(SHG)=SG⇒ HK⊥mp(SAC).Vậyd H,mp(SAC)


= HK.


30◦3a


4a


2a√3


S


A


B


CH


GK


Ta có4CGHv4CBA ⇒ GH


BA =CH


CA ⇒ GH =a


5a ·3a=3a


5 .Trong4SHGvng tạiHta có


1HK2 =


1HG2 +


1
HS2 =


259a2 +


13a2 =


28


9a2 ⇒ HK=


3a√714 .


Hai điểmHvàBnằm trên đường thẳng có giao điểm với mp(SAC)tạiCnên có d B,mp(SAC)


d H,mp(SAC) =BC


HC =4.


Vậyd B,mp(SAC)


=4d H,mp(SAC)


= 6a



7


7 .


Bài 3. Cho hình chópS.ABCcó đáy là tam giác vuông tại AvớiBC =2a,’ABC =60◦.


Gọi Mlà trung điểmBC. BiếtSA =SB=SC =a√5.1. Tính chiều cao của hình chóp.


2. Tính khoảng cách từ Mđến mặt phẳng(SAB).Lời giải.


60◦


2aa√5


S


B


A


CM


G

(191)

5. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG 1911. Tính chiều cao của hình chóp.


Vì4ABCvng tạiA, Mlà trung điểm của BCnên ta cóMA = MB= MC. (1)


Theo đềSA =SB=SC. (2)


Từ(1)và(2)suy raMlà hình chiếu vng góc củaSlên mặt phẳng(ABC).Vậyd (S, (ABC))=SM.


Trong4SBMcóSM =√SB2BM2 =


…Ä


a√5ä2−a2 =2a.


2. Tính khoảng cách từ Mđến mặt phẳng(SAB).


4

! Mlà hình chiếu vng góc của đỉnh Strên mặt phẳng(ABC).

Kẻ MF⊥ ABtại F. Kẻ MG⊥SFtạiG ⇒MG ⊥(SAB).MABlà tam giác cân có góc60◦ nên MABđều⇒ MF = a


√32 .Trong tam giác vngSMFta có


1MG2 =



1SM2 +


1MF2 =


1(2a)2 +


1


Ç


a√32


å2 ⇒ MG=


2a√3√


19 .



Bài 4. Cho hình chóp tứ giác đềuS.ABCDcó đáy ABCDlà hình vng tâmO, AB =


2a,SA =4a. Tính


1. Khoảng cách từOđến(SAB).
2. Khoảng cách từ Ađến(SCD).Lời giải.


S


A


B C


D


O K


IH


1. Khoảng cách từOđến(SAB).


Theo đề bài thìSO⊥(ABCD). DựngOI ⊥ ABtạiIthìAB⊥(SIO)⇒(SAB)⊥(SIO).Hai mặt phẳng này vng góc với nhau theo giao tuyếnSI.


DựngOH ⊥SI tạiH. Suy raOH ⊥(SAB). Vậyd (O, (SAB))=OH.OIlà đường trung bình của4BAD ⇒OI = 1


2AD =a.


Trong4SAOvng tạiOcóSO=√SA2AO2 =16a22a2 =a14.


Trong4SOI vng tạiO, ta có1


OH2 =


1OI2 +


1OS2 =


1a2 +


114a2 =


15


14a2 ⇒OH =

(192)

192 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN2. Khoảng cách từ Ađến(SCD).


VìS.ABCDlà hình chóp đều nên khoảng cách từ tâmOđến các mặt bên bằng nhau,cód (O, (SAB))=d (O, (SCD))=OH = a


√21015 .


Hai điểm AvàOnằm trên đường thẳng có giao điểm với mặt phẳng(SCD)tạiC, nên
có d (A, (SCD))


˚


d(O, (SCD)) =ACAO =2.


Vậyd (A, (SCD)) =2·d (O, (SCD))= 2a


√1015 .



Bài 5. Cho hình chópS.ABCD có đáy ABCD là hình vng tâm O, cạnh bằng a, SAvng góc với đáy. Góc tạo bởiSCvà mặt phẳng(SAB)bằng30◦.


1. Tính khoảng cách từ điểmAđến mặt phẳng(SBD).2. Tính khoảng cách từ điểmCđến mặt phẳng(SBD).


3. Tính khoảng cách từ trung điểm I của SC, trọng tâm G của tam giác SCD đếnmặt phẳng(SBD).


4. Tính khoảng cách từO, IvàGđến mặt phẳng(SAB).Lời giải.


30◦



S


A


B C


DI


G


EO


H


1. Tính khoảng cách từ điểmAđến mặt phẳng(SBD).Vì


®


CB⊥ AB


CB⊥SA ⇒CB⊥(SAB). Do đóSBlà hình chiếu củaSClên mặt phẳng(SAB).⇒⁄SC, (SAB)



=SC÷,SB




=CSB‘ =30◦.


Trong4SBCvng tạiBcóSB=BC·cot 30◦ =a√3.


Trong4SABvng tạiAcóSA =√SB2AB2 =3a2a2 =a2.


Ta có


®


SA ⊥BD


AC ⊥BD ⇒ BD⊥(SAC)⇒(SBD)⊥(SAC).


Trong mặt phẳng(SAC), kẻ AH ⊥SO⇒ AH ⊥(SBD)⇒d (A, (SBD))= AH.Trong4SAOvng tạiAcó


1AH2 =


1SA2 +


1AO2 =


12a2 +


2a2 =


5


2a2 ⇒ AH =

(193)

5. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG 193


Vậyd (A, (SBD))= a


√105 .


2. Tính khoảng cách từCđến mặt phẳng(SBD).


Vì hai điểm A và C nằm trên đường thẳng có giao điểm với (SBD) tại O nên ta cód (C, (SBD))


d (A, (SBD)) =COAO =1.


Suy rad (C, (SBD))=d (A, (SBD))= a


√105 .


3. Tính khoảng cách từ IvàGđến mặt phẳng(SBD).


Vì hai điểm I và C nằm trên đường thẳng có giao điểm với (SBD) tại S nên ta cód (I, (SBD))


d (C, (SBD)) =ISCS =


12.Do đód (I, (SBD))= 1


2d (C, (SBD))=a√10


10 .


Vì hai điểm I và G nằm trên đường thẳng có giao điểm với (SBD) tại D nên ta cód (G, (SBD))


d (I, (SBD)) =GD


ID =23.Suy rad (G, (SBD))= 2



3d (I, (SBD))=a√10


15 .


4. Tính khoảng cách từO, IvàGđến mặt phẳng(SAB).Theo câu a) ta cóCB⊥(SAB)⇒d (C, (SAB)) =CB=a.


Vì hai điểmI vàCnằm trên đường thẳng có giao điểm với mặt phẳng(SAB)tạiSnêncó d (I, (SAB))


d (C, (SAB)) =ISCS =


12⇒d (I, (SAB))= 1


2d (C, (SAB))=a2.


Vì hai điểmOvàCnằm trên đường thẳng có giao điểm với mặt phẳng(SAB)tạiAnêncó d (O, (SAB))


d (C, (SAB)) =OACA =



12⇒d (O, (SAB))= 1


2d (C, (SAB))=a2.


VìCEk ABnênd (C, (SAB))=d (E, (SAB))= a.


Vì hai điểmEvàGnằm trên đường thẳng có giao điểm với mặt phẳng(SAB)tạiSnêncó d (G, (SAB))


d (E, (SAB)) =GS


ES =23⇒d (G, (SAB))= 2


3d (E, (SAB))=2a


3 .


Thông qua bài tập này các bạn thấy mấu chốt chủ yếu của bài toán là dựa vào khoảng cách từ hìnhchiếu của đỉnh ở đây là điểm A, sau đó sử dụng cơng thức tính tỉ lệ khoảng cách.


Bài 6. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường
kính AD=2a,SAvng góc với đáy(ABCD)vàSA =a√6.


1. Tính khoảng cách từ A,Bđến(SCD).2. Tính khoảng cách từ ADđến(SBC).Lời giải.

(194)

194 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Theo đề bài ta có


®


CD ⊥ACCD ⊥SA ⇒


®


CD ⊥(SAC)


CD ⊂(SCD) ⇒ (SCD) ⊥ (SAC)theo giao tuyếnSC.


Kẻ AH ⊥ SC (H ∈ SC) ⇒


AH ⊥(SCD).


Do đód(A, (SCD))= AH.Xét tam giác vng ACDcóAC = √AD2CD2 =





4a2a2= a3.


Xét tam giác vngSACcó1


AH2 =


1SA2 +


1AC2 =


1a2 +


13a2 =


43a2


⇒ AH = a


√32 ·



Gọi M là trung điểm AD thìBMk CD


⇒ BMk (SCD).Gọi{O} = AC∩BM


⇒ d(B, (SCD)) =


d(O, (SCD)).


Vì {C} = AO ∩ (SCD) vàOC = 1


2AC


nên d(O, (SCD)) =


1


2·d(A, (SCD))=a√3


4 .Vậyd(B, (SCD))= a


√34 .2. Tính khoảng cách từ ADđến



(SBC).


VìADk BC ⇒ ADk(SBC)⇒ d(AD, (SBC)) =


d(A, (SBC)).


Kẻ AK ⊥BC (K ∈ BC).


M DHAJSOCBK


a√6


a


a a


30◦


Ta có


®


BC ⊥ AKBC ⊥SA ⇒


®


BC ⊥(SAK)


BC ⊂(SBC) ⇒(SBC)⊥(SAK)theo giao tuyếnSK.Kẻ AJ ⊥SK (J ∈ SK)⇒ AJ ⊥(SBC). Do đód(A, (SBC))= AJ.


Xét tam giác vngSAKcóAK =√AB2BK2=




a2a


22= a√32 ·Xét tam giác vngSAKcó 1


AJ2 =


1SA2 +



1AK2 =


1a2 +


4


3a2 ⇒ AJ =


a√217 ·Vậyd(AD, (SBC))= a


√217 ·


(195)

5. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG 195GọiHlà giao điểm củaBMvàAN.


Ta có 4DAN = 4ABM (c.g.c) ⇒ DAN’ = ABM’ mà ABM’ +÷AMH = 90◦ ⇒ ÷H AM+÷


AMH =90◦ ữAHM=90hayBM AN.


Ta cú



đ


BM AN


BM SA BM (SAN)BM ⊥SH.BMlà giao tuyến của(SBM)và(ABCD).


Khi đó góc giữa mặt phẳng (SBM) và mặt phẳng(ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng AN và SHhaySH A’ =45◦.


Tam giácSAHvuông cân tạiA⇒ AH = AS =a.Xét tam giác vng ABMcó


1AH2 =


1AM2 +


1


AB2 ⇔ AB


2 = 5AH2 AB =


AH√5=a√5.


Dựng AI ⊥ SH (I ∈ SH). Hai mặt phẳng (SBM) và(SAN)vng góc với nhau theo giao tuyếnSH⇒ AI ⊥(SBM)⇒d(A, (SBM))= AI.


Xét tam giác vng SAH có AI = SH


2 =


AH√22 =a√2


2 ·


S


MA


B C


H


DNI


45◦a


Hai điểm AvàDnằm trên đường thẳng có giao điểm với mặt phẳng(SBM)tạiMvới Mlà trung điểm của AD, nên có d(D, (SBM))


d(A, (SBM)) =DM


AM = 1 ⇒ d(D, (SBM)) = d(A, (SBM)) =a√2


2 ·


Vậyd(D, (SBM))= a


√2


2 ·


Bài 8. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là ABCDhình vng tâmO cạnha, SAvnggóc với mặt đáy(ABCD)vàSA =a. GọiI, Jlần lượt là trung điểmSCvàAB.


1. Chứng minh rằng IO⊥(ABCD).2. Tính khoảng cách từ IđếnCJ.Lời giải.


1. Chứng minh rằng IO⊥(ABCD).


Ta cóOI là đường trung bình của4SAC⇒


®



OI k SASA ⊥(ABCD)⇒OI ⊥(ABCD).


2. Tính khoảng cách từ IđếnCJ.KẻOH ⊥CJtại H.


Ta có


®


CJ⊥OI


CJ⊥OH ⇒ CJ ⊥ (IOH) ⇒ CJ ⊥ I H ⇒d(I,CJ)= I H.


Gọi {G} = BO∩ CJ suy ra G là trọng tâm của4ABC.


Ta cóOG= 1


3OB=a√2


6 ·


S


IJ


G


B H C


DA


Oa

(196)

196 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Xét tam giác vngCOGcó 1OH2 =


1OC2 +


1OG2 =


20


a2 ⇒OH =


a√


20·
Xét tam giác vngOI H cóI H =√OH2+OI2 =



a220+


a24 =


a√3010 ·Vậyd(I,CJ)= I H = a


√3010 ·



Bài 9. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có AA0 = a, đáy ABC là tam giác vngtại AcóBC =2a, AB= a√3.


1. Tính khoảng cách từ AA0tới mặt phẳng(BCC0B0).2. Tính khoảng cách từ Atới(A0BC).


3. Chứng minh rằng AB ⊥ (ACC0A0) và tính khoảng cách từ A0 đến mặt phẳng(ABC0).


Lời giải.

(197)

5. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG 197DựngAH ⊥ BCtạiH, ta có:


®


AH ⊥BC


AH ⊥BB0 ⇒ AH ⊥ (BCB


0C0


) ⇒d(A, (BCB0C0))= AH.


4ABCvng tạiAcó: AC =√BC2AB2 =a


AH · BC = AB· AC ⇒ AH = AB·AC


BC =a√3·a


2a =a√3


2 .


Kết luậnd(A, (BCB0C0)) =AH = a



32 .VìAA0 k BB0 ⇒ AA0 k(BCC0B0)


⇒ d(AA0, (BCB0C0)) = d(A, (BCB0C0)) = AH =


a√32 .


Vậyd(AA0, (BCB0C0))= a


√32 .2. Tính khoảng cách từ Atới(A0BC).


Ta có:


®


BC⊥ AH


BC⊥ AA0 ⇒ BC ⊥ (A


0AH)


(A0BC) ⊥(A0AH).


(A0BC)∩(A0AH) =A0H.



DựngAK ⊥ A0H, (K∈ A0H)⇒ AK ⊥(A0BC).Do đód(A, (A0BC))= AK.


Trong4A0AHvng tạiAcó:1


AK2 =


1AA02+


1AH2 =


7


3a2 ⇒ AK =


a√217 .Vậyd(A, (A0BC))= AK = a


√217 .3. Chứng minh rằng AB⊥(ACC0A0).


Ta có:


®


AB ⊥AC


AB ⊥AA0 ⇒ AB⊥(ACC


0


A0).


Tính khoảng cách từ A0đến mặt phẳng(ABC0).AB⊥(ACC0A0) ⇒(ABC0)⊥(ACC0A0).


(ABC0)∩(ACC0A0)= AC0.


DựngA0I ⊥ AC0 ⇒ A0I ⊥(ABC0).Do đód(A0, (ABC0)) =A0I.


Trong4AA0C0vng tạiA0có:1


A0I2 =


1AA02 +


1A0C02 =


2a2 ⇒ A


0I = a


√22 .Vậyd(A, (A0BC))= A0I = a


√22 .


B


CB0


C0


HA


A0


IK



Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng tâm O, cạnh a, SA ⊥
(ABCD)vàSA =a√3.


1. Tính khoảng cách từ Ađến mặt phẳng(SBC).2. Tính khoảng cách từOđến mặt phẳng(SBC).

(198)

198 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN


Lời giải.


1. Tính khoảng cách từ Ađến mặt phẳng(SBC).Ta có:


®


BC ⊥ AB


BC ⊥SA ⇒BC ⊥(SAB)⇒(SBC)⊥(SAB).Hai mặt phẳng này này vuông góc với nhau theogiao tuyếnSB.


Kẻ AH ⊥SBtạiH ⇒ AH ⊥(SBC).Vậy:d(A, (SBC))= AH.


Trong4SABta có:1


AH2 =


1AB2 +


1SA2 =


1a2 +


13a2 =


4


3a2 ⇒ AH =


a√32 .


Kết luận:d(A, (SBC))= a


√32 .


2. Tính khoảng cách từOđến mặt phẳng(SBC).


Hai điểm A và O nằm trên đường thẳng có giaođiểm với mặt phẳng(SBC)tạiB.Nên ta có:


d(O, (SBC))d(A, (SBC)) =


OCAC =


1


2 ⇒ d(O, (SBC)) =1


2d(A, (SBC))=a√3


4 .Vậyd(O, (SBC))= a


√34 .


BH


IG


A


C


D
O


S


3. Tính khoảng cách từ trọng tâm của tam giácSABđến mặt phẳng(SAC).Ta cóBO⊥(SAC)⇒d(B, (SAC)) =BO= BD


2 =a√2


2 .


Hai điểmBvàGnằm trên đường thẳng có giao điểm với mặt phẳng(SAC)tại I với Ilà trung điểm củaSA.


Do đó ta có d(G, (SAC))d(B, (SAC)) =


GIBI =


1


3 ⇒d(G, (SAC))=1


3d(B, (SAC))=a√2


6 .
Vậyd(G, (SAC))= a


√26 .



Bài 11. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình vng cạnha,SA = avàSA ⊥(ABCD).


1. GọiI là trung điểm củaSD. Chứng minh AI ⊥(SCD).


2. Tính khoảng cách từ trọng tâm của tam giácSBCđến mặt phẳng(ABCD).Lời giải.


1. Chứng minhAI ⊥(SCD).Ta có


®


CD⊥ AD

(199)

5. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG 199Hai mặt phẳng này vng góc với nhau theo


giao tuyếnSD.


Mặt khácAI ⊥SDvì tam giácSADcân tạiA.Suy ra AI ⊥(SCD).


2. Tính khoảng cách từ trọng tâm của tam giácSBCđến mặt phẳng(ABCD).


GọiHlà trung điểm của BC.


Hai điểmSvàG nằm trên đường thẳng có giaođiểm với mặt phẳng(ABCD)tạiH nên có:


d(G, (ABCD))d(S, (ABCD)) =


GHSH =


1


3 ⇒d(G, (ABCD))=1


3d(S, (ABCD))=a3.Vậyd(G, (ABCD))= a


3.


B


A G


I


C


D


HS



Bài 12. Cho hình chópS.ABCDcó đáy ABCDlà hình chữ nhật vớiAB =a, AD =2a,SA=avàSA ⊥(ABCD). GọiI, Mlần lượt là trung điểm củaSC,CD.


1. Tính khoảng cách từ Ađến mặt phẳng(SBD).2. Tính khoảng cách từ Iđến mặt phẳng(SBD).3. Tính khoảng cách từ Ađến mặt phẳng(SBM).Lời giải.


1. Tínhd(A, (SBD)).Kẻ AO⊥BDtạiO.


CóBD⊥ AOvàBD⊥SA⇒ BD⊥(SAO)⇒(SBD)⊥(SAO).Hai mặt phẳng này vng góc với nhau theo giao tuyếnSO.DựngAH ⊥SOtạiH ⇒ AH ⊥(SBD).


Vậyd(A, (SBD))= AH.Trong tam giácABD có:



1AO2 =


1AB2+


1AD2 =


1a2+


14a =


5


4a2 ⇒ AO =


2a√


5.Trong4SAOcó:


1AH2 =


1AO2 +


1SA2 =


54a2 +


1a2 =


94a2 ⇒


AH = 2a


3 .


Vậyd(A, (SBD))= 2a


3 .


2. Tính khoảng cách từ Iđến mặt phẳng(SBD).GọiN = AC∩BD.


Vì hai điểm A và C nằm trên đường thẳng cógiao điểm với mặt phẳng(SBD)tạiN, nên có:


d(C, (SBD))d(A, (SBD)) =



CN


AN = 1 ⇒ d(C, (SBD)) =d(A, (SBD))= 2a


3 .


B


A


J I


C


DMK


HONS


a


2a

(200)

200 CHƯƠNG 3. QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIANVì hai điểm IvàCnằm trên đường thẳng có giao điểm với mặt phẳng(SBD)tạiS, nêncó:


d(I, (SBD))d(C, (SBD)) =


SISC =


1


2 ⇒d(I, (SBD))=1


2d(C, (SBD))=a3.Vậyd(I, (SBD)) = a


3.


3. Tính khoảng cách từ Ađến mặt phẳng(SBM).


Kẻ AK ⊥BM, AJ ⊥SK. Suy ra AJ ⊥(SBM)⇒d(A, (SBM))= AJ.Ta có:BM =√BC2+CM2 =



4a2+ a2



4 =a√17


2 .Ta có:


SABCD =S4ABM+2S4BCM⇔ 2a2= 1


2AK·BM+2·1


2BC·CM⇔ 2a2= 1


2·a√17


2 ·AK+a2


2⇒ AK = √6a


17.


Trong4SAKcó: 1AJ2 =


1
AK2 +


1SA2 =


1736a2 +


1a2 =


53


36a2 ⇒ AJ =


6a√


53.Kết luận:d(A, (SBM))= √6a


53.



Bài 13. Cho hình thoiABCDtâmO, cạnhavàAC =a. Từ trung điểm HcủaABdựngSHvng góc với(ABCD)vớiSH =a.


1. Tính khoảng cách từ Hđến(SCD).2. Tính khoảng cách từOđến(SCD).3. Tính khoảng cách từ Ađến(SBC).


Lời giải.