E) nhỏ từ từ đến dư dung dịch nh3 và dung dịch muối agno3.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Những câu hỏi liên quan

Cho các thí nghiệm:

[1] Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.     

[2]. Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.

[3] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.          

[4]. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.  

Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN [4] là 

A. [3].

B. [2].

C. [1] và [2].

D. [1].

[1] Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.     

[3] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.      

Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:

a] Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3

b] Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư

c] Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

d] Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc

Cho các thí nghiệm sau:

[1] Sục khí CO2 dư vào dung dịch chứa Ba[OH]2.

[2] Cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào dung dịch chứa phèn chua.

[3] Sục khí NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3.

[4] Cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch chứa NaAlO2.

[5] Sục khí HCl dư vào dung dịch chứa AgNO3.

[6] Cho từ từ đến dư dung dịch Al[NO3]3 vào dung dịch KOH và khuấy đều.

Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

[1] Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al[OH]4].

[3] Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

[5] Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn [kết tủa] không tan là.

A. 2                             

B. 3                             

C. 4                             

D. 5

[1] Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al[OH]4].

[3] Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

[5] Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn [kết tủa] không tan là.

[1] Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al[OH]4].

[3] Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

[5] Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al[OH]4].

[2] Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

[3] Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

[4] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

[5] Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

[6] Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn [kết tủa] không tan là:

A. 2 

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: NH3 dư vào AlCl3 tao kết tủa trắng sau đó kết tủa ko tan

NH3 dư vào ZnSO4 và Cu[NO3]2 ban đầu tạo kết tủa sau đó kết tủa tan

alcl3 + h2o + nh3 -----> al[oh]3 + nh4cl

Cu[NO3]2 + NH3 + H20 -----> Cu[OH]2 + NH4NO3

Cu[OH]2 + 4 NH3 ------> [Cu[NH3]4][OH]2

ZnSO4 + NH3 + H2O -----> Zn[OH]2 + [NH4]2 SO4

Zn[OH]2 + 4NH3 ------> [Zn[NH3]4][OH]2

Ba vào nc tạo ra H2 sủi bọt khí ra Ba[OH]2 mỗi lọ

NH4 + + OH- -----> NH3 + H2O [NH4Cl]

NH4[SO4]2 tạo khí NH3 và kết tủa trắng Ba2+ + SO42- ----> BaSO4

NaNO3 sủi khí H2

MgCl2 sủi Khí H2 và kết tủa trắng Mg2+ + OH- ----> Mg[OH]2

FeCl2 sủi khí H2 và kết tủa xanh lá Fe[OH]2

AlCl3 sủi khí H2 và kết tủa trắng keo Al[OH]3 sau đó kết tủa tan

Giải thích các bước giải:

Dung dịch NH3 tác dụng với FeCl2 tạo kết tủa trắng xanh.

$FeCl_2+ 2NH_3+ 2H_2O \rightarrow Fe[OH]_2+ 2NH_4Cl$

Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là [Hóa học - Lớp 6]

1 trả lời

Trường hợp nào sau đây là hỗn hợp [Hóa học - Lớp 6]

2 trả lời

Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là [Hóa học - Lớp 9]

3 trả lời

Viết phương trình biểu diễn chuyển hoá sau [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Phân biệt 3 lọ đụng CO2, CH4, H2H4 [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Viết PTHH [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Đáp án C

Các mệnh đề d, e.

+ TN a: tạo phức [Ag[NH3]2]OH.

+ TN b: Không có phản ứng.

+ TN c: Ba + 2H2O → Ba[OH]2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba[OH]2 + 2H2O → Ba[AlO2]2 + 3H2.

→ tỉ lệ 1:1 nên Ba[OH]2 dư

+ TN d: NaAlO2[dư] + HCl + H2O  → Al[OH]3 + NaCl

+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.

Tỉ lệ 1:1 → FeCl­3 dư.

+ TN f: 2FeBr2 + K­2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2[SO4]3 + K2SO4 + Cr2[SO4]3 + 2Br2 + 7H2O.

+ TN g: không tác dụng

+ TN h:

9Fe[NO3]2 + 12HCl → 3NO + 5Fe[NO3]3 + 4FeCl3 + 6H2O.

9                                    5          4

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

22,5             ←15

2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.

9←      4,5

Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.

+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.

+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư

Video liên quan

Chủ Đề